Âm nhạc:ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4.. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.. *Hoạt đ
Trang 1Âm nhạc:
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Nơi có ĐK: Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: + Nhạc cụ quen dùng
+ Đệm đàn và hát bài hát
2) Học sinh: + Nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách )
+Một vài động tác phụ họa
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
* Nội dung 1:
* Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
1-Ổn định: cả lớp hát bài hát lớp
2-Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ
-HS xung phong hát cho cả lớp nghe
Cho 2-3 HS hát lại các bài hát khác nhau
*Hoạt động 2: ôn tập bài hát-Quốc ca
-Em yêu hoà bình-Chúc mừng-Thiếu nhi thế giới liên hoan-GV bắt nhịp cho HS hát -Vừa hát vừa gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp-Vài tốp biểu diễn , kết hợp phụ hoạ
*Hoạt động 3:
-Cho HS biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
-GV cho học sinh hát cá nhân đểû kiểm tra
TUẦN 1
Trang 2*Phần kết thúc
-HS hát lại bài hát vài lượt
-Nhận xét tiết học Dặn: Về ôn lại bài hát; chuẩn bị bài sau
Âm nhạc:
HỌC HÁT: REO VANG BÌNH MINH
(Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước)
I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu hữu Phước
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: + Nhạc cụ quen dùng
+ Tư liệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
2) Học sinh: + Nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách )
+Một vài động tác phụ họa
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
* Nội dung 1:
* Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
1-Ổn định: cả lớp hát bài hát lớp
2-Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra bài quốc ca
3-Bài mới:
*Hoạt động 1 : Học hát
- Giáo viên hát mẫu toàn bài
- Giáo viên giải thích một số từ ngữ khó -Cho HS đọc lời ca
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu của bài hát Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ như sau:
+Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi).
+Cất tiếng hát vang rừng xanh (lấy hơi) +Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi (lấy hơi) +Ánh sáng tưng bừng hoa lá (ngân dài, lấy hơi)
-GV nhận xét các hoạt động của HS
*Hoạt động 2:
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (hoặc phách) 1 lần
-Vận động theo nhạc: đứng, hai tay chống hông, nghiêng đầu sang trái, rồi phải, có lúc cầm tay nhau vung nhẹ ra phía trước và sau, nhún chân,
*Phần kết thúc
-Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng? Hoặc về thiên
TUẦN 2
Trang 3nhiên nói chung
-Giáo viên minh hoạ một vài câu trong các bài: Gà gáy, Bài
ca đi học
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát; chuẩn bị bài sau
ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I/ Mục tiêu:
-HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: + Nhạc cụ quen dùng
+ Đệm đàn và hát bài hát
2) Học sinh: + Nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách )
+Một vài động tác phụ họa
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
* Nội dung 1:
* Nội dung 2:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
1-Ổn định: cả lớp hát bài hát lớp
2-Kiểm tra bài cũ : HS xung phong hát lại bài hát
3-Bài mới:
*Hoạt động 1 : Ôn bài hát
-GV bắt nhịp cho HS hát Hát mẫu-HS nghe băng hoặc hát theo cả lớp
Đoạn a: vui tươi, rộn ràng, rõ hơi, lấy hơi đúng chỗ
Đoạn b: Thể hiện tính chất sinh động, linh hoạt
-Cho cả lớp hát lần 2 : vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp 2/4 hoặc theo phách
-Vận động theo nhạc: đứng, hai tay chống hông, nghiêng đầu sang trái, rồi phải, có lúc cầm tay nhau vung nhẹ ra phía trước và sau, nhún chân,
*Hoạt động 2: TĐN số 1
-Cho HS làm quen với độ cao: Đô, Rê, Mi, Son -GV đọc mẫu cho HS nghe rồi tập đọc theo thứ tự hoặc không theo thứ tự các âm trên
-HS làm quen với hình tiết tấu (vỗ tay hoặc gõ)
! ! ! ! l ! ! l ! ! ! ! l !-Đọc bài tập đọc nhạc số 1 (tốc độ chậm)
TUẦN 3
Trang 43) Phần kết thúc: -Cho HS ghép lời ca với tốc độ vừa.*Phần kết thúc
-Hướng dẫn HS tập chép bài TĐN số1
-Cho HS biểu diễn bài hát có phụ hoạ
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát; chuẩn bị bài sau
Âm nhạc:
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
(Nhạc và lời: Huy Trân)
I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Nơi có ĐK: Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: + Nhạc cụ quen dùng
+ Đệm đàn và hát bài hát
2) Học sinh: + Nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách )
+Một vài động tác phụ họa
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
* Nội dung 1:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
1-Ổn định: cả lớp hát bài hát lớp
2-Kiểm tra bài cũ : 5/ Gọi vài HS lên kiểm tra bài “Reo vang bình minh”
3-Bài mới:
*Hoạt động 1 : Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- GV hát mẫu toàn bài, hoặc cho HS nghe băng, đĩa
- Giáo viên giải thích một số từ ngữ khó -Cho HS đọc lời ca
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu của bài hát Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ
-GV hướng dẫn HS hát từng câu Chú ý hướng dẫn HS cách lấy hơi khi hát –( đầu mỗi câu)
-Hướng dẫn HS hát câu – Đoạn – Cả bài Sửa sai cho học sinh những chỗ khó trong bài
-GV lần lượt cho học sinh hát theo tổ – nhóm để thi đua , tạo
TUẦN 4
Trang 5* Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
không khí hứng thú cho học sinh Cho học sinh hát cá nhân lời 1 – GV nhận xét và sửa sai-GV nhận xét các hoạt động của HS
*Hoạt động 2:
-Hát kết hợp gõ đệm theo một hình tiết tấu cố định
-Hát kết hợp gõ đệm (đoạn a)
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (hoặc phách) 1 lần
-Cho HS trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca
*Phần kết thúc
-Kể tên hững bài hát về chủ đề hoà bình: (Bầu trời xanh- Nguyễn Văn Quỳ; Hoà bình cho bé – Huy Trân; Trái đát này của chúng em- Trương Quang Lục- Định Hải.)
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát; chuẩn bị bài sau
Âm nhạc:
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
I/ Mục tiêu:
-HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
-Nơi có ĐK: Biết đọc bài TĐN số 2
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc, máy nghe, bảng phụ ghi TĐN số 2.
2) Học sinh: Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
* Nội dung 1:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
1-Ổn định: cả lớp hát bài hát lớp
2-Kiểm tra bài cũ : Gọi vài HS lên kiểm tra bài hát
3-Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
-HS ôn lời 1; sau đó HS tự hát lời 2 theo băng
+Nhóm 1: Hát câu 1 (ngân 2,3)+Nhóm 2: Hát câu 2 (ngân 2,3)+Nhóm 1: Hát câu 3 (ngân 2,3)+Nhóm 2: Hát câu 4 (ngân 2,3)-Đoạn b lời 1: tất cả cùng hát
-Đoạn a lời 2:
TUẦN 5
Trang 6* Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
+1 em hát lĩnh xướng câu 1: Hãy chặn tay lũ điên cuồng hiếu chiến
+Nhóm 1 hát câu 2: Cho bầy em cắp sách tới trường
+1 em hát lĩnh xướng câu 3: Hãy bay lên chim bồ câu trắng+Nhóm 2 hát câu 4: Cho trẻ thơ ca hát khắp hành tinh
-Đoạn b: tất cả cùng hát
-Cho cả lớp hát lần 2 : vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp (hoặc theo phách)
*Hoạt động 2: Học bài tập đọc nhạc số 2.
-HS tập nói lên nốt nhạc: Đô đen, Đô đen, Đô đen,
-Luyện tập cao độ ghép lời ca
-Đọc bài tập đọc nhạc số 2 (tốc độ chậm)-Cho HS ghép lời ca với tốc độ vừa
*Phần kết thúc:
-Hướng dẫn HS tập chép bài TĐN số 2
-Cho HS biểu diễn bài hát có phụ hoạ
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát; chuẩn bị bài sau
Âm nhạc:
CON CHIM HAY HÓT
Nhạc : Phan Huỳnh Điểu.
Lời : theo đồng dao
I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Nơi có ĐK: Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc, máy nghe,
2) Học sinh: Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
1-Ổn định: cả lớp hát bài hát lớp
2-Kiểm tra bài cũ : 5/ Gọi vài HS lên kiểm tra bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
3-Bài mới:
*G/t vài nét về đồng dao và về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
TUẦN 6
Trang 7* Nội dung 1:
* Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
*Hoạt động 1 : Học hát: Con chim hay hót.
- GV hát mẫu toàn bài, hoặc cho HS nghe băng, đĩa
- Giáo viên giải thích một số từ ngữ khó -Cho HS đọc lời ca
-Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu của bài hát Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ
-GV hướng dẫn HS hát từng câu Chú ý hướng dẫn HS cách lấy hơi khi hát –( đầu mỗi câu)
-Hướng dẫn HS hát câu – Đoạn – Cả bài Sửa sai cho học sinh những chỗ khó trong bài
-GV lần lượt cho học sinh hát theo tổ – nhóm để thi đua , tạo không khí hứng thú cho học sinh
Cho học sinh hát cá nhân lời 1 – GV nhận xét và sửa sai-GV nhận xét các hoạt động của HS
*Hoạt động 2:
-Hát kết hợp gõ đệm theo một hình tiết tấu cố định
-Hát kết hợp gõ đệm (đoạn a)
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (hoặc phách) 1 lần
-Cho HS trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca
*Phần kết thúc
-Kể tên hững bài hát nói về loài vật (Minh hoạ bằng một vài bài: Chú ếch con, Chim chích bông, )
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát; chuẩn bị bài sau
Âm nhạc:
ÔN TẬP CON CHIM HAY HÓT ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1, SỐ 2.
I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
-Nơi có ĐK: Biết TĐN số 1 và số 2.
II/ Chuẩn bị:
1)Giáo viên: Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc, máy nghe, bảng phụ.
2)Học sinh: Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
a)Nội dung 1:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Con chim hay hót.
-HS hát thuộc lời sau đó chia ra hát có lĩnh xướng, đồng ca.
TUẦN 7
Trang 8b)Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
+Hát đồng ca: Con chim cành tre
+Lĩnh xướng từ câu: Nó hót le te vô nhà
+Hát đồng ca: Ấy nó ra đến hết bài
-Trò chơi: Tập làm dàn nhạc đệm:
+Nhóm 1: giả làm tiếng thanh la (cheng, cheng, cheng)
+Nhóm 2: giả làm tiếng trống (tùng, tùng, tùng)
-Nửa lớp hát, nửa kia chia 2 nhóm gõ đệm tùng - cheng
*Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1, số 2.
-Ôn tập TĐN số 1: GV xướng nguyên âm từ 2 - 3 âm cho HS nghe, đoán tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng độ cao
-Cho HS làm quen với cách đánh nhịp 2/4
-Ôn TĐN số 2: Cũng theo trình tự trên
*Phần kết thúc:
-HS hát lại bài Con chim hay hót.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát; chuẩn bị bài sau
Âm nhạc:
ÔN: REO VANG BÌNH MINH; HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH NGHE
NHẠC I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
-Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Nhạc cụ, băng, đĩa nhạc, máy nghe.
2) Học sinh: Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
a) Nội dung 1:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
Ôn tập 2 bài hát Con chim hay hót.
*Bài Reo vang bình minh.
-Tập hát đối đáp và đồng ca
-Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca
-HS trả lời câu hỏi:
+?Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
+?Nói cảm nhận của em về bài hát Reo vang bình minh.
*Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
-Tập hát rõ lời, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi
TUẦN 8
Trang 9b) Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
-Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến đoạn 2 có lời
ca la la la, vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
-HS trả lời câu hỏi:
+?Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình?
+Hãy hát một câu trong một bài hát khác về hoà bình.
-Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
-Nơi có ĐK: Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng Ảnh nhạc sĩ Hoàng Long.
2) Học sinh: Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
*Nội dung 1:
*Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
-GV giới thiệu bài Những bông hoa những bài ca.
-Nội dung: Học hát bài Những bông hoa những bài ca.
*Hoạt động 1: Dạy hát
-Giới thiệu bài
-Hát mẫu
-Đọc lời ca
-Dạy hát từng câu
*Khi dạy bài này cần lưu ý:
+Dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng của HS
+Bắt nhịp với số đếm: 2-1 để HS hát vào phách 2 ở câu đầu tiên của bài
+Hát với tình cảm tươi vui, náo nức
*Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động
-Hát kết hợp gõ theo phách, theo nhịp
-Hát kết hợp đứng vận động tại chỗ
*Phần kết thúc:
-GV cho HS nghe lại bài hát
-Gợi ý cho HS về nhà tự tìm một vài động tác phụ hoạ
TUẦN 9
Trang 10Âm nhạc:
ÔN : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI
I/ Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
-Nơi có ĐK: Nhận biết một số nhạc cụ nước ngoài: Flute, kèn Clarinette, kèn
Trompette, kèn Saxophone
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Tập trước một vài động tác phụ hoạ.
2) Học sinh: Nhạc cụ gõ, tự nghĩ một vài động tác phụ hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
a)Nội dung 1:
b)Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
-GV giới thiệu bài có hai nội dung:
+Ôn bài hát Những bông hoa những bài ca.
+Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
*Hoạt động 1: Ôn hát bài Những bông hoa những bài ca.
-GV cho HS hát ôn luyện bài Những bông hoa những bài ca
với những phương pháp thường dùng
-HS tự thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát, GV chọn 1-2 động tác phù hợp để phổ biến cho HS
-Nếu không có HS nào làm được động tác phù hợp, GV sẽ hướng dẫn các em động tác phụ hoạ đã chuẩn bị
*Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
-GV cho HS xem tranh hoặc ảnh để nhận biết 4 nhạc cụ
*Phần kết thúc:
-GV cho HS nghe lại bài hát
-Gợi ý cho HS về nhà tự tìm một vài động tác phụ hoạ
-Biểu diễn bài Những bông hoa những bài ca (tốp ca).
(Sửa xong yc bài 11)
Trang 11-Biết hát theo giai điệu và lời ca một số bài hát đã học
-Nơi có ĐK: Biết đọc nhạc và và ghép lời ca bài TĐN số 3.
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Đọc bài TĐN số 3 Nhạc cụ quen dùng
2) Học sinh: Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3) Phần kết thúc:
-GV giới thiệu tiết học gồm hai nôïi dung:
+ Học bài TĐN số 3
+ Nghe nhạc
* Nội dung 1: TĐN số 3
-GV hỏi:
+Cao độ của bài hát gồm những nốt gì?
(Đô, Rê, Mi, Son, La).
+Trường độ của bài hát gồm những hình nốt gì?
(đen, trắng, móc đơn)
-HS luyện tập hình tiết tấu như SGK
-HS luyện tập hình tiết tấu thứ hai trong SGK như trên
* Nội dung 2: Nghe nhạc
-Cho HS nghe một bài dân ca-HS phát biểu cảm nhận
*Phần kết thúc:
-Đọc lại bài TĐN số 3 và ghép lời
-GV cho HS nghe lại bài hát
-Về nhà tập lại bài TĐN số 3 và ghép lời
Âm nhạc:
ƯỚC MƠ I/ Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca
-Nghe và cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: + Đọc bài TĐN số 3 Nhạc cụ quen dùng
+ Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu
2
4 Đen đen trắng, đơn đơn đơn đơn trắng
TUẦN 12
Trang 122) Học sinh: + Nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách )
+ Sách âm nhạc Lớp 5
+Một vài động tác phụ họa
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3) Phần kết thúc:
-GV giới thiệu nôïi dung tiết học: Học hát bài Ước mơ.
*Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về Trung Quốc (đất nước, con người)
*Hoạt động 2: Dạy hát (Dịch giọng xuống -5 trên đàn phím điện tử để phù hợp với giọng HS)
-Cần chú ý chỗ ngân dài (nốt tròn), và chỗ dấu luyến
-GV cho HS hát kết hợp gõ phách
-Hát kết hợp vận động tại chỗ
-GV cho HS phát biểu cảm nhận về tình cảm của mình khi hát
bài Ước mơ
(+Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha, triều mến +Giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại)
*Phần kết thúc
-Cả lớp ôn lại bài hát
-Kiểm tra từng nhóm hát, cá nhân hát
-HS về nhà tập hát nhiều lần để thuộc bài hát
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị cho hôm sau
4) Nhận xét, dặn dò:
Trang 13II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: -Một vài động tác phụ hoạ.
-Đọc bài TĐN số 4 Nhạc cụ quen dùng
2) Học sinh: Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
*Nội dung 1:
*Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
-GV giới thiệu nôïi dung tiết học: Ôn tập bài hát Ước mơ
* Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ước mơ
-Cần chú ý chỗ ngân dài (nốt tròn), và chỗ dấu luyến
-GV cho HS hát kết hợp gõ phách
-Hát kết hợp vận động phụ hoạ một vài động tác tại chỗ
-GV cho HS phát biểu cảm nhận về tình cảm của mình khi hát
bài Ước mơ
(+Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha, triều mến +Giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại)
* Nội dung 2: Học bài TĐN số 4
-HS nhận xét bài TĐN số 4 (nhịp, cao độ, trường độ)-Hướng dẫn HS luyện tập cao độ, đọc thang âm Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô theo đàn
-Luyện tập tiết tấu:
-Hướng dẫn HS đọc từng câu
* Phần kết thúc:
-GV đàn cho HS hát kết hợp gõ phách
-Cả lớp hát bài Nhớ ơn Bác Hồ
TUẦN 14
Trang 14-Hát thuộc lời ca đúng giai điệu sắc thái 2 bài hát Tập trình bày 2 bài hát bằng cách lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.
-Trình bày cảm nhận về tác phẩm được nghe
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
-Phân chia hát đối đáp và xác định cách hát có lĩnh xướng ở bài ước mơ
-Nhạc cụ quen dùng
2) Học sinh: Một vài động tác phụ hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
*Nội dung 1:
*Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
-GV cho HS nghe tiết tấu (1 câu của 1 trong 2 bài hát) để mở đầu tiết ôn tập
* Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát.
Hoạt động 1: Bài hát những bông hoa những bài ca.
-GV chỉ huy cho HS hát với tình cảm vui tươi, náo nức
-Từng tốp hát tiếp nối bài hát:
+ 2HS hát Cùng nhau đường phố.
+ 2HS hát Ngàn hoa nở tươi yêu đời.
+ Cả lớp hát Những đoá hoa tươi màu đẹp nhất các cô.
Lời 2 tương tự Chọn HS phụ hoạ cho cả lớp tham khảo
Hoạt động 2:Bài hát Ước mơ.
-Cho HS hát và vận động theo nhạc
+ 1 HS hát Gió vời cánh hoa bay cuối trời mong chờ.
+ Cả lớp hát Em khao khát muôn nhà.
-Cả lớp trình bày bài hát, nhận xét bình chọn tốp hát hay
*Nội dung 2: Nghe nhạc: HS nghe nhạc thiếu nhi hoặc 1 bài dân
ca rồi nói lên cảm nhận của mình
* Phần kết thúc: Cả lớp hát lại bài hát đã ôn tập.
4) Nhận xét, dặn dò:
Âm nhạc:
ÔN: TĐN SỐ 3, SỐ 4 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I/ Mục tiêu:
-HS ôn tập đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 và kết hợp gõ nhịp, đánh nhịp
-HS đọc và nghe kể chuyện nhạc sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết về một vài tài năng âm nhạc dân tộc
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
-Đọc bài TĐN số 3, số 4 Nhạc cụ quen dùng
TUẦN 15
Trang 152) Học sinh: Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
*Nội dung 1:
*Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
-GV giới thiệu nôïi dung tiết học: Ôn TĐN; KC âm nhạc
*Nội dung 1: Ôn TĐN số 3, số 4.
-Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc số 3, ghép lời và gõ đệm theo phách Tập đọc nhạc và đánh nhịp
-Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 4, ghép lời Tập đọc nhạc và
đánh nhịp
*Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc.
-Hoạt động 1: HS nghe GV kể chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện
-H/động 2: Nghe băng, đĩa nhạc Dạ cổ hoài lang(nếu có)
*Phần kết thúc: Đọc lại 2 bài TĐN.
4) Nhận xét, dặn dò:
Âm nhạc:
HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT.
I/ Mục tiêu:
-Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, sắc thái bài hát
-Giáo dục tinh thần đoàn kết và yêu hoà bình cho học sinh
2) Học sinh: + Nhạc cụ gõ (Song loan, thanh phách )
+Một và động tác phụ họa
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
* Nội dung 1:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
* Học bài hát: Bài ca về trái đất.
(đây là bài hát ca ngợi tinh thần đoàn kết và yêu hoà bình của thiếu nhi toàn thế giới.)
-GV hát mẫu
2 4 2
4
TUẦN 16
Trang 16* Nội dung 2:
3) Phần kết thúc:
-Nhắc HS những điểm cần chú ý; nhịp điệu vui tươi
-GV cho HS đọc lời ca
-Tập cho HS hát từng câu, từng đoạn
-Tập hát tồn bài
-Tập hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
-GV cho HS hát kết hợp gõ phách
-Cho HS hát và vận động theo nhạc
-Hát kết hợp vận động tại chỗ
-Cho HS trình bày cá nhân
-HS trình bày kết hợp phụ họa
* HS trình bày bài kết hợp động tác phụ họa.
-GV cho HS tự chọn nhĩm biểu diễn bài hát
-Cho HS hát lại bài hát
-Xung phong biểu diễn bài hát
*Phần kết thúc
-HS hát lại bài hát vài lượt
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát; chuẩn bị bài sau
Âm nhạc:
ÔN REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH.
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 I/ Mục tiêu:
-Hát thuộc lời ca đúng giai điệu sắc thái 2 bài hát Tập biểu diễn bài hát
-HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 2
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng
2) Học sinh: Một vài động tác phụ hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Phần mở đầu:
2)Phần hoạt động:
*Nội dung 1:
-GV cho HS nghe tiết tấu (1 câu của 1 trong 2 bài hát) để mở đầu tiết ôn tập
*Nội dung 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát.
Hoạt động 1: Bài hát reo vang bình minh.
Ôn tập bài Reo vang bình minh và kiểm tra nhóm, kiểm tra cá
nhân trình bày bài hát
-HS hát đối đáp và đồng ca
-HS biểu diễn theo hình thức tốp ca
TUẦN 17