1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỊA CHỈ PHÂN HÓA MÔN TIẾNG VIỆT

37 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 536 KB

Nội dung

MÔN TIẾNG VIỆT I- NHẬN ĐỊNH VỀ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TRONG THỜI GIAN QUA 1- Đối với giáo viên : a) Ưu điểm : - Tất GV giảng dạy trang bị tài liệu“Hướng dẫn thực chuẩn KTKN môn học tiểu học” Bộ GDĐT ban hành tham gia tập huấn “Dạy học theo chuẩn KT-KN phân hoá đối tượng HS” - Đa số GV nắm trình tự lên lớp, đặc trưng dạy học phân môn, đảm bảo truyền thụ đúng, đủ nội dung kiến thức tiết dạy theo chuẩn KT-KN nội dung giảm tải - Qua thực giảm tải, GV chủ động thay số nội dung, đề Tập làm văn cho gần gũi, thích hợp với đối tượng HS địa phương Việc thực dạy học phân hoá HS theo lực dựa chuẩn KT-KN GV áp dụng tương đối đồng - Phần lớn GV thực có lương tâm nghề nghiệp, bên cạnh việc tham gia đợt tập huấn/bồi dưỡng chuyên môn ngành, quan tâm đến việc “tự thân vận động” phấn đấu trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ qua tham khảo tư liệu phục vụ chuyên môn, tự làm đồ dùng dạy học, thường xuyên tra tự điển Tiếng Việt cần thiết - Ngày nhiều GV phấn đấu trở thành gương sáng cho HS noi theo qua mẫu mực sử dụng ngôn từ, cách phát âm, sử dụng chữ viết Những GV phấn đấu đạt danh hiệu GV dạy giỏi, GV đạt giải Viết chữ đẹp cấp huyện hàng năm trở thành cánh chim đầu đàn cho tổ chuyên môn, cho trường tiểu học công tác - Việc ứng dụng CNTT số tiết dạy GV, kể phân môn Tập viết, góp phần nâng cao hiệu học tập HS giúp em có khả quan sát-ghi nhớ tốt - Việc hầu hết GV soạn kế hoạch học (KHBH) máy tính, sử dụng KHBH in vi tính lớp làm giảm áp lực soạn giáo án theo phương cách thông thường, giúp GV có thêm thời gian để tham khảo tư liệu, có tư liệu, tranh ảnh phong phú chọn lọc mạng internet b) Khuyết, nhược điểm : - Đa số GV chưa thể rõ việc dạy học theo hướng phân hố đối tượng HS, cịn trọng nhiều đến việc truyền đạt kiến thức chung cho số đơng, cịn dạy theo kiểu “đại trà”, “chạy” theo nội dung học tập trung để truyền đạt đủ yêu cầu chuẩn KTKN - Việc xác định kiến thức trọng tâm, kĩ cần đạt mục tiêu dạy có cịn mang tính chung chung; hoạt động thầy trị, trị trị chưa cụ thể hóa cách rõ ràng - Nội dung giảng dạy rập khuôn, thầy chưa dám tự chủ giải nội dung chuẩn KT-KN học để giúp trò hoạt động tích cực, phù hợp với tình hình thực tế 17 Có GV chưa phân loại HS cách chủ động để có hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng - Còn lúng túng việc xác định PPDH theo phân mơn Từ đó, dẫn đến tình trạng thụ động thiếu tư duy, óc sáng tạo GV Việc đổi PPDH cịn mang tính hình thức nơi hay nơi khác; khâu quản lý, bao quát lớp chưa đều, chưa sâu sát kiểm tra, đánh giá - Đa số GV tìm tịi, sáng tạo đổi PPDH Việc sưu tầm, tham khảo thêm tài liệu để phục vụ cho phong phú giảng hạn chế Quy trình tiết học diễn theo khn mẫu, GV chưa dám linh hoạt để thay đổi, cải tiến hình thức tổ chức Việc đầu tư cho KHBH chưa thật đảm bảo, có cịn mang tính đối phó (soạn theo soạn, dạy theo dạy) chưa có tuân thủ định theo “soạn để dạy” - Một số đáng kể GV mắc nhiều khiếm khuyết phát âm ảnh hưởng từ nhược điểm phát âm địa phương Từ đó, vai trò mẫu mực người thầy khâu đọc mẫu, sử dụng ngơn ngữ nói cịn nhiều hạn chế - Cịn có GV, thường vùng nơng thơn, dạy điểm lẻ ý đến phân phối thời lượng hợp lí cho hoạt động, bước lên lớp tiết dạy, dẫn đến phân phối thời gian tổng thể tiết chưa hợp lí - Một số GV có lực chuyên môn chưa tốt thường giải nghĩa từ ngữ thiếu xác, khai thác nội dung tìm hiểu hấp dẫn, tạo niềm tin nơi HS lại chưa ý tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ tham khảo tự điển - Có GV chưa chuẩn bị sẵn câu hỏi gợi mở, dẫn dắt thích hợp KHBH để giúp HS yếu hoà nhập thực vào hoạt động lớp tiết học - Trong thực giảm tải, lí thuyết LTVC (cấu trúc gồm có phần Nhận xét, Ghi nhớ Luyện tập), bên cạnh việc bỏ hẳn số “không dạy”, việc giảm phần Nhận xét, Ghi nhớ số khác, cịn cho HS thực Luyện tập (thậm chí giảm phần tập) làm cho GV lúng túng triển khai nội dung kiến thức, quản lí quỹ thời gian tiết học có giảm tải thuộc phân mơn Trong HS khơng cung cấp phần Tìm hiểu bài, bị “hụt hẫng” tiếp thu làm tập  Ngồi ra, điều kiện CSVC phịng học hạn chế, chưa đáp ứng cho nhu cầu dạy học theo hướng đổi làm ảnh hưởng phần đến chất lượng dạy-học 2- Đối với học sinh : a) Ưu điểm : - Hầu hết HS gia đình trang bị đầy đủ SGK, Tập viết số dụng cụ học tập khác môn học bút, bảng con, phấn, li, - Đa số HS có khả tiếp thu theo giai đoạn thực đầy đủ yêu cầu GV q trình học tập - Kĩ nghe-nói-đọc-viết đa số HS có tiến đáng kể Các em đọc văn trơi chảy, chí đọc diễn cảm tốt, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung Tập đọc rành rẽ; giảm dần mắc lỗi Chính tả - Các em HS vùng sâu, vùng dân tộc Khmer tập trung trang bị kiến thức tối thiểu, cần thiết ôn luyện thường xuyên nên phần lớn nắm nội dung trọng tâm, học, bắt kịp trình độ chung lớp 18 - Việc giảm nhẹ yêu cầu đọc diễn cảm với đa số HS, kể HS cuối cấp “chỉ yêu cầu có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài” giảm tải phù hợp với HS trung bình, HS vùng khó khăn địa phương b) Khuyết, nhược điểm : - Một phận HS thiếu quan tâm mức gia đình, chưa đảm bảo tốt tỉ lệ chuyên cần lớp, từ dẫn đến việc tiếp thu thiếu tính liên tục, hổng kiến thức - Do ảnh hưởng nhược điểm phát âm địa phương, nhiều HS phát âm sai/lẫn lộn số phụ âm đầu s/x, r/g, tr/ch, v/d/gi,…; âm chính/vần ă/â, o/ô, an/oan, u/ưu,… ; âm cuối c/t, n/ng, n/nh, im/iêm, uôm/ươm,… - Kĩ đặt câu, viết đoạn LTVC Tập làm văn nhóm HS cịn nhiều chênh lệch Diện HS giỏi hoàn thành tập nhanh, trước thời gian quy định lớp, em yếu khơng đủ thời gian làm - Một số đáng kể HS vùng không thuận lợi chưa chuyển biến nhiều tư ngồi, cách cầm bút Do đó, chữ viết nhiều em chưa mẫu, chưa đẹp, chí xấu, khó nhìn Có thể nói cách cầm bút nhược điểm lớn song chậm khắc phục trường tiểu học - Đa số HS dân tộc Khmer gặp khơng khó khăn phát âm (khó phân biệt dấu thanh, âm vần khó), đọc bài, viết chữ mẫu tả Nhìn chung, chất lượng học tập, tỉ lệ đáng kể em phải phấn đấu nhiều đạt chuẩn KT-KN Hiện tượng ngồi bên lề lớp học xuất rải rác số lớp, số đơn vị - Thực hướng dẫn giảm tải, HS khá, giỏi có hội để nâng cao chất lượng học tập Đôi em thiếu hứng thú phải bạn ơn lại cũ, kể Tập đọc, thay luyện đọc, tiếp cận tìm hiểu  Phân môn Học vần 1- Đối với giáo viên : a) Ưu điểm : - Phối hợp sử dụng số PPDH tích cực, nội dung dạy học gắn với hình thức tổ chức lớp Đưa số trò chơi vào tiết dạy để giúp HS dễ nắm kiến thức Từ kích thích phần hoạt động tích cực, tìm tịi suy nghĩ độc lập HS - Khai thác tốt kênh hình, kênh chữ SGK chữ thực hành dạy học Tiếng Việt cho HS lớp Tận dụng tốt bảng con, bảng lớp để làm phương tiện dạy học trực quan dạy Học vần cho HS - Phần lớn GV dạy lớp viết chữ đẹp, mẫu; phát âm chuẩn quan tâm đến việc uốn nắn HS đầu cấp đọc đúng, viết b) Khuyết, nhược điểm : - Việc xây dựng nếp học tập cho HS từ đầu cấp học chưa quan tâm thực tốt số GV kinh nghiệm Việc phân hố đối tượng dù cách phân hố cịn mờ nhạt, chưa nghĩa 19 - Một số hình thức tổ chức lớp học phối hợp PPDH chưa thật sử dụng cho phù hợp với đối tượng thực tế nhằm giúp HS dễ tiếp thu Khâu sử dụng SGK tổ chức hoạt động có nơi chưa quan tâm nhiều - Việc rèn kĩ đọc cá nhân, sửa lỗi phát âm cho HS hạn chế, giai đoạn việc rèn kĩ đọc cho em thông qua việc đọc cá nhân cần thiết 2- Đối với học sinh : a) Ưu điểm : - HS bước đầu biết tham gia vào hoạt động học tập lớp phát huy khả tiếp thu kiến thức thân - Thơng qua trị chơi học tập GV đưa vào sử dụng học (đặc biệt phần luyện nói), HS trau dồi tốt vốn tiếng Việt, rèn luyện kĩ nói, tự tin giao tiếp - Đa số HS, em vùng thuận lợi, nhận diện mặt chữ, đọc trơn nhanh, viết chữ mẫu từ lớp b) Khuyết, nhược điểm : - Một phận HS (trong có HS vùng dân tộc Khmer) tương đối chậm việc tiếp thu kiến thức học, kĩ cần rèn luyện (kể đọc viết) - Vở Tập viết, bảng con, phấn viết có lúc cịn thiếu phận HS, ảnh hưởng đến việc rèn luyện phát triển thêm kĩ viết qua tiết học - Một số HS yếu cịn rụt rè, tham gia vào hoạt động học tập, thiếu kĩ làm việc cá nhân hoạt động, học tập theo nhóm  Phân môn Tập viết 1- Đối với giáo viên : a) Ưu điểm : - Trong tiết Tập viết, GV thường xuyên sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học để hỗ trợ : mẫu chữ, bảng nhóm, tranh ảnh, phấn màu, viết đẹp, - Nhìn chung, thầy dạy lớp đến lớp viết chữ mẫu, có hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ mẫu, luyện viết bảng trước luyện viết vở, có hướng dẫn quy trình viết theo dõi sửa sai cho HS Một số GV tự luyện viết thêm vào Tập viết để làm mẫu cho HS - Một số đáng kể GV không quan tâm hướng dẫn HS tiết Tập viết mà ý uốn nắn chữ viết em phân môn khác mơn Tiếng Việt, mơn Tốn, Tự nhiên - Xã hội,… khối lớp b) Khuyết, nhược điểm : - Còn nhiều GV soạn, giảng chưa phù hợp với đối tượng, chưa quan tâm mức đến nhóm đối tượng HS để giao việc cho phù hợp - Bảng lớp kẻ hàng sử dụng, số GV chưa kết hợp tốt bảng lớp với bảng con, nhằm giúp HS xác định cỡ chữ viết 20 - Khi hướng dẫn lớp quan sát, nhận xét chữ mẫu, có GV chưa phân biệt rõ cấu tạo chữ quy trình viết, hướng dẫn gộp chung lại Cịn GV hướng dẫn quy trình viết thiếu chặt chẽ, lướt nhanh, không rõ ràng; tư viết mẫu khơng thật thích hợp, chưa giúp HS quan sát thuận lợi quy trình viết, việc theo dõi sửa sai chưa sâu sát, cụ thể - Trong học, dù gặp tình có vấn đề, số GV chưa thường xuyên quan tâm nhắc nhở HS tư ngồi, cách cầm bút cho - Khi chấm chữa bài, phần lớn GV cho điểm (còn nhiều GV cho điểm rộng), chưa khuyết điểm để giúp HS sửa sai; ghi lời nhận xét HS chưa chân phương, thiếu chăm chút - Một số đáng kể GV khối lớp 4-5 chưa thực quan tâm đến vai trò mẫu mực viết chữ người thầy thiếu nghiêm túc uốn nắn HS giữ – viết chữ đẹp 2- Đối với học sinh : a) Ưu điểm : - Đa số HS tiểu học ngày ý thức tầm quan trọng phong trào Vở - chữ đẹp nhà trường Ở trường vùng thuận lợi, nhiều HS viết chữ nét, mẫu, đẹp từ lớp - Hiện trạng nhiều trường, thuộc nhiều địa bàn tiêu biểu, trung bình có khoảng 60% Tập viết có chữ viết tốt : rõ ràng, mẫu, độ cao, biết nối liền nét, bơi xố, trình bày đẹp - Ngồi Tập viết khố, đa số HS luyện viết luyện chữ GV giao viết thêm học vào ô li HS nhà b) Khuyết, nhược điểm : - Ngoài nội dung luyện viết thuộc chuẩn KT-KN quy định tiết học, nội dung luyện tập thêm cịn nhiều, HS trung bình, yếu khó hồn thành tốt viết Cịn số em không viết hết luyện viết thêm; viết chữ nghiêng (khối lớp 2, 3) chưa đạt yêu cầu - Ở số trường, số khối lớp, Tập viết có số viết đẹp, mẫu chưa đạt tỉ lệ mong muốn Nhiều HS vùng khó khăn, lại thiếu quan tâm gia đình, có chữ viết xấu, thiếu nắn nót, sai độ cao, độ rộng chữ, sai điểm đặt bút, dừng bút, đặt dấu chí mắc lỗi tả viết - Cịn nhiều HS có tư ngồi viết, cách cầm bút, để chưa quy định; giữ gìn bảo quản tập chưa tốt 3- Cơ sở vật chất, dụng cụ điều kiện phục vụ dạy-học : a) Ưu điểm : - Điều kiện sở vật chất bàn ghế, bảng lớp (bảng chống loá), học cụ, ánh sáng, đầy đủ để phục vụ cho việc dạy-học Tập viết trường tiểu học - Các bảng chữ mẫu, chữ mẫu rời,… trang bị đầy đủ cho lớp học Phần mềm dạy viết phổ biến đến nơi có điều kiện - Nhiều HS cịn trang bị thêm luyện viết chữ đẹp để có hội rèn luyện thêm chữ viết 21 b) Hạn chế : - Ở lớp 1, HS luyện viết chữ thường, phần lớn phải viết cỡ chữ dòng li (tối đa, lên đỉnh tới dòng li xuống thấp dịng li) nên HS khó viết nét thẳng, nét cong vào Tập viết mong muốn - Ở lớp 2, Tập viết HS luyện viết cỡ chữ vừa nhỏ (cỡ chữ vừa cao đến dòng li cỡ chữ nhỏ cao đến 2,5 dòng li), GV gặp khơng khó khăn giúp HS nắm qui trình viết cỡ chữ tiết dạy - Vở Tập viết lớp 1, 2, có dịng kẻ thiếu li, nên nhiều HS, diện yếu dễ viết sai độ rộng chữ, viết nét khuyết chưa đầy đặn  Phân môn Luyện từ câu 1- Đối với giáo viên : a) Ưu điểm : - Trong soạn giảng, GV bám vào chuẩn KT-KN để xây dựng mục tiêu học Khi lên lớp, GV trung thành với Yêu cầu cần đạt chuẩn KT-KN - GV vào Yêu cầu cần đạt để nhận xét đánh giá HS GV chủ động linh hoạt phân bố thời gian tiết dạy - GV thường xuyên cập nhật, bồi dưỡng vốn từ ngữ để làm phong phú thêm kiến thức cho thân Việc hình thành nếp, kĩ diễn đạt (nói viết đúng) cho HS đa số GV quan tâm xây dựng, bồi dưỡng qua việc xác định/so sánh mẫu câu; mở rộng, làm giàu vốn từ; trang bị kiến thức từ ngữ - ngữ pháp cho HS b) Khuyết, nhược điểm : - Trong soạn giảng, có GV chưa thể rõ yêu cầu riêng theo nhóm đối tượng HS lớp; soạn giảng theo kiểu rập khuôn, chí chép đồng nghiệp để đối phó, nội dung KHBH chưa phù hợp với tình hình điều kiện lớp học - Việc vận dụng chuẩn KT-KN cịn mang tính máy móc, khơng tương thích với thực tế lớp học GV chưa ý thực đến đối tượng HS yếu Việc tổ chức hoạt động nhóm để HS có hội giao lưu học tập lẫn cịn mang tính hình thức nhiều nơi - Vốn từ vựng phận GV chưa phong phú, dạy LTVC, bám q sát SGK-SGV, khơng dám vận dụng ngữ cảnh, ví dụ, dẫn chứng bên ngồi vào nên lớp học sinh động 2- Đối với học sinh : a) Ưu điểm : - HS học, hiểu vận dụng mức độ chuẩn học Có kiến thức TN-NP, em thuận lợi làm làm văn, kể chuyện, tả,… khả diễn đạt, giao tiếp em cải thiện - Các nhóm đối tượng HS khác lớp học cảm thấy hứng thú học tập tính vừa sức nội dung kiến thức lĩnh hội - HS thuộc diện yếu, cảm thấy tự tin hơn, hồ nhập với bạn bè lớp học tập, tiếp thu kiến thức sinh hoạt khác 22 b) Khuyết, nhược điểm : - Yêu cầu “được học” HS yếu, có lúc cịn mờ nhạt Trong giảng dạy, GV thường yêu cầu HS khá, giỏi thực công việc theo yêu cầu (làm bảng lớp, trả lời câu hỏi…) để đỡ thời gian tiết dạy - Do phải “chạy đua” với thời gian, nhiều GV chưa tạo điều kiện để em HS giỏi phát huy khả học tập - Những em học yếu TN-NP, nghèo nàn vốn từ, khó phân biệt cấu trúc mẫu câu, khả diễn đạt hạn chế, thường khó đạt u cầu Làm văn, Chính tả nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung  Phân mơn Tập làm văn 1- Đối với giáo viên : a) Ưu điểm : - Căn Yêu cầu cần đạt phần Ghi (nếu có), GV tổ chức hoạt động dạy học lớp cách linh hoạt, phù hợp với đối tượng HS (giỏi, yếu) nhằm phát triển lực cá nhân đạt kết thiết thực tiết dạy - GV nắm vững quy trình, giảng dạy tốt loại hình thành kiến thức (dạy lý thuyết làm văn) loại luyện tập thực hành - GV vận dụng linh hoạt phương pháp dạy Tập làm văn (hướng dẫn phân tích ngữ liệu, hướng dẫn luyện tập thực hành, hướng dẫn luyện tập theo đề bài) nhằm đạt hiệu thiết thực Để giảm bớt độ khó số tập, GV chia nhỏ câu hỏi cho phù hợp trình độ HS - GV nắm vững trình độ HS để giải khó khăn mà em thường gặp như: chưa biết vận dụng kiến thức để làm bài, hạn chế vốn sống ngơn ngữ nên chưa có sở làm văn địi hỏi tính sáng tạo (ví dụ tưởng tượng để kể lại chuyện…) - Những GV có kinh nghiệm thường trọng hướng dẫn HS thực hoạt động nối tiếp nhà b) Khuyết, nhược điểm : - Các hoạt động học tập TLV thảo luận nhóm, trị chơi, sắm vai,… nhiều chưa tự nhiên hiệu - Phân bổ thời gian cho tiết dạy, cho hoạt động chưa phù hợp phận GV Thời gian dạy tiết có kéo dài 40 phút GV xử lý tình khơng kịp thời trường hợp HS thực chậm yêu cầu, khơng khí tiết dạy nặng nề - Trên thực tế, tiết làm văn Kể chuyện dường bị GV xem nhẹ Việc lên lớp tiết chưa đặc trưng, chưa đảm bảo yêu cầu thể loại, khiến tiết học gây hứng thú cho HS không đạt mục tiêu đề 2- Đối với học sinh : a) Ưu điểm : - Hầu hết HS nắm cách làm văn tả đồ vật, vật, tả cảnh, tả người, kể chuyện, thể loại văn khác chương trình - Các em biết lập chương trình giao tiếp - tìm ý, lập dàn ý cho làm văn 23 - HS tham gia q trình học tập nhiều hơn, có hứng thú học tập có tiến định Qua hoạt động giao tiếp, yếu tố trò chơi giúp em thoải mái, tự tin tiếp thu bài; nếp học tập phân mơn hình thành ngày vững - Qua tiết TLV, HS phát triển khiếu sáng tạo nghệ thuật, đồng thời phát triển nhiều kĩ năng, đặc biệt kĩ diễn đạt : nói rành mạch, rõ ràng, có ngữ điệu Các em HS cuối cấp có kĩ trình bày trước nhóm người hay trước lớp ngơn ngữ nói riêng mình, từ mức độ chấp nhận hấp dẫn b) Khuyết, nhược điểm : - Một phận HS nhạy bén quan sát, diễn đạt kém, nghèo ý, không nắm dàn thể loại TLV, làm không đạt yêu cầu - Do chữ viết xấu, không mẫu, không dạng chữ, mắc nhiều lỗi tả, nhiều làm HS yếu trình bày rối rắm, khó xem - Một số em HS lớp 4-5 vùng khó khăn, vùng dân tộc Khmer chưa thật hào hứng với tiết TLV Diện HS tham gia vào hoạt động lớp, nhóm thụ động  Phân môn Tập đọc 1- Đối với giáo viên : a) Ưu điểm : - Bài soạn có bám theo chuẩn KT-KN, tài liệu giảm tải Có thể nội dung dạy lồng ghép, tích hợp, đồng thời có chuẩn bị tranh ảnh để giúp HS dễ thâm nhập vào nội dung Tập đọc - Các tiết lên lớp đảm bảo quy trình, đủ bước, cung cấp đầy đủ KT-KN theo mục tiêu học - Vận dụng nhiều phương pháp đặc trưng để củng cố phát triển kĩ đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc diễn cảm - Chú ý tạo hứng thú cho HS nhiều hình thức giới thiệu sử dụng tranh, ảnh, vật thật, lời giới thiệu tác giả - tác phẩm, vài nét chủ điểm - Có kết hợp giáo dục tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ cho HS cách liên hệ thực tiễn, mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội người b) Khuyết, nhược điểm : - Còn nhiều soạn chưa thể rõ phần phân hóa đối tượng HS, nội dung dàn trải, tiết học kéo dài - Còn bám sát nội dung câu hỏi tìm hiểu SGK, chưa chủ động điều chỉnh độ khó, độ dài nên chưa thu hút tất HS lớp, để phận HS đứng bên lề lớp học - Chưa chuẩn bị tốt cho phần đọc mẫu đoạn/ để hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm theo mục tiêu tiết học - Một số GV chưa làm tốt khâu sửa lỗi phát âm hạn chế thể nội dung qua giọng đọc HS, chưa thực quan tâm đến hoạt động đọc nối tiếp em 24 2- Đối với học sinh : a) Ưu điểm: - Phần lớn HS, lớp cuối cấp, có kĩ đọc tương đối rõ ràng, rành mạch, đảm bảo tốc độ, có khả đọc lướt để hiểu chọn thông tin nhanh Diện HS giỏi lớp thường đọc diễn cảm tốt - Qua hoạt động rèn đọc, tìm hiểu nội dung, đa phần HS nắm vận dụng khái niệm đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách để hiểu ý nghĩa học - Một phận HS khá, giỏi có khả phát vài giá trị, biện pháp nghệ thuật văn, thơ luyện đọc b) Khuyết, nhược điểm: - Một phận HS, thiếu quan tâm phụ huynh, chưa có ý thức thường xuyên chuẩn bị trước nhà Vào lớp, em thiếu tích cực tham gia hoạt động xây dựng tiết học - Một số đáng kể HS hạn chế khả diễn đạt, kĩ đọc diễn cảm (các lớp cuối cấp), em HS dân tộc, em địa bàn khó khăn - Một phận HS chưa có ý thức rèn đọc đúng, tiến tới đọc trôi chảy, đọc hay, đọc diễn cảm theo mức độ, yêu cầu rèn luyện khối lớp II- DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO HƯỚNG CĨ PHÂN HỐ ĐỐI TƯỢNG HS A- Phân môn Học vần : 1- Quan điểm chung soạn giảng phân môn Học vần : - Tổ chức dạy học phân hóa nhằm giúp HS đạt chuẩn KT-KN sở kiến thức quy định giai đoạn : học âm, học vần, luyện tập tổng hợp, tập đọc - GV phải biết phân loại HS, xếp theo nhóm đối tượng (nhóm có kiến thức tương đối hồn chỉnh, nhóm hởng kiến thức nhiều, nhóm hởng ít, …) Lập kế hoạch bổ sung kiến thức cịn thiếu HS (đơi b̉i sáng dạy chương trình mới, buổi chiều phải bổ sung kiến thức thiếu cho HS) - Trong hệ thống học, GV cần làm để giúp cho nhóm đối tượng HS đạt yêu cầu chung mục tiêu học (hướng dẫn đọc/viết nhiều cho đối tượng yếu, khơng gợi ý cho HS giỏi) thông qua việc tổ chức hoạt động dùng PPDH phù hợp - Trong soạn giảng Học vần, cần đặc biệt lưu ý đến nhóm đối tượng HS giỏi HS yếu Làm để HS giỏi phát huy lực tốt nhóm HS yếu đảm bảo lĩnh hội chuẩn KT-KN theo yêu cầu 2- Soạn giảng theo hướng có phân hóa đối tượng HS : - Người thầy phải có chuẩn bị tốt soạn giảng, phải nắm trình độ, kĩ nhóm đối tượng để hoạch định rõ hướng cho phù hợp với nhóm mà đảm bảo lượng KT-KN học 25 - Ngoài nội dung biên soạn KHBH, GV phải biết em cần đạt qua nội dung học để có yêu cầu riêng cho nhóm HS giỏi giảm nhẹ, chia nhỏ hay chuẩn bị thêm câu hỏi hỗ trợ để giúp nhóm HS yếu hoàn thành yêu cầu học - Mạnh dạn việc tổ chức hoạt động lớp, thường xuyên đưa hình thức dạy-học nhằm thu hút phục vụ tốt nhóm đối tượng việc đưa em vào hoạt động học tập, có chuẩn bị trước gì, dành cho nhóm đối tượng để em tự tin, hứng thú với học 3- Một số ví dụ áp dụng dạy học phân hóa : Dạy học phân hóa phân mơn Học vần thực bước sau : a) Nhận diện vần : - HS yếu : em nhận biết vần tạo gồm âm (con chữ) - HS giỏi : biết so sánh vần học với vần học vần học (vần thứ bài) b) Luyện viết bảng : Sau GV viết mẫu hướng dẫn quy trình viết, GV yêu cầu: - HS yếu : phải biết điểm đặt bút, điểm dừng bút chữ viết vần học - HS giỏi : việc biết điểm đặt bút, điểm dừng bút,… nhắc lại quy trình viết, nêu thêm nhận xét khoảng cách tiếng-tiếng (2 ly) c) Viết : - HS yếu : biết khoảng cách tiếng-tiếng từ, viết 1-2 lần từ/dòng - HS giỏi : biết khoảng cách tiếng-tiếng từ, viết đủ số lần/dịng theo u cầu luyện viết, hồn thành viết theo quy định d) Luyện đọc : - HS yếu : đánh vần vần, tiếng, từ - HS giỏi : đọc trơn hết vần, tiếng, từ, câu cách to, rõ, phát âm chuẩn e) Luyện nói : Có thể thực theo cách : Cách : Nêu câu hỏi giống cho tất đối tượng, HS trình bày, GV tùy vào trình độ HS mà mời phát biểu cho phù hợp (câu dễ dành cho HS yếu; câu khó dành cho HS giỏi) Cách : Chia nhóm theo trình độ HS, GV giao việc cụ thể - Nhóm HS yếu : luyện nói câu đơn giản - Nhóm HS giỏi : yêu cầu câu hỏi nhiều nêu thêm câu hỏi mở cách đặt vấn đề “Tại sao”, “Vì sao”,… để HS trình bày cách suy nghĩ trước lớp, qua giúp cho nhóm HS yếu nhận biết thêm 26 Hoạt động thầy Hoạt động tro bảng, đọc lại) (HS yếu viết tiếng chồn) ơn, chồn chồn ôn - Nhận xét - Cho đọc lại : ôn, chồn, chồn c) Dạy vần : ơn (quy trình tương tự trên) * Lưu ý : - âm : n - Vần ơn tạo nên từ âm âm n - Yêu cầu HS so sánh ơn với ôn - Giống : n, khác : ô (HS giỏi nêu, HS yếu nhắc lại) - Âm “sờ” trước vần ơn - Có vần ơn, để có tiếng sơn, thêm ? - Viết vào bảng theo hướng dẫn (giơ bảng, đọc lại) (HS yếu viết tiếng sơn) - Hướng dẫn HS viết bảng : sơn ca ơn - Cho đọc lại : ơn, sơn, sơn ca - Đọc theo yêu cầu - Cho đọc tổng hợp vần - Đọc không theo thứ tự - Nhẩm nêu tiếng có vần học - Gọi HS đọc nhẩm nêu tiếng có vần - Lần lượt tìm vần tiếng học HS nêu - GV gạch chân * Đọc từ ứng dụng : ôn mưa khôn lớn mơn mởn - Giải nghĩa từ (khuyến khích HS giỏi nêu - Lắng nghe - nhận xét nghĩa từ) kết hợp minh họa tranh Thư giãn - HS hát chơi trò chơi Tiết d) Luyện đọc :  Luyện đọc lại bảng lớp - GV định HS đọc - Cho đọc lại nội dung tiết (đọc trơn) ôn ơn chồn - HS đọc ngẫu nhiên sơn chồn sơn ca ôn mưa khơn lớn mơn mởn  Luyện đọc câu ứng dụng : - HS quan sát thảo luận nhóm - Cho HS mở SGK làm việc theo nhóm (HS giỏi phát biểu, HS yếu nhắc lại) 39 Hoạt động thầy để quan sát nhận xét tranh, rút câu ứng dụng - Cho thực hành đọc câu ứng dụng (GV chỉnh sửa phát âm HS) - GV đọc mẫu câu ứng dụng (lưu ý cách ngắt, nghỉ hơi) - Tìm tiếng có chứa vần học : Sau mưa, nhà cá bơi bơi lại bận rộn (gạch chân vần học) Hoạt động tro - Cá nhân (HS yếu đánh vần, nhẩm để đọc trơn), đồng - Lớp lắng nghe - HS tìm (đứng chỗ) e) Luyện viết (vở) : - GV viết mẫu chữ, - Cả lớp ý quan sát, lắng nghe dòng hướng dẫn HS viết vào - Lưu ý tư ngồi, cách cầm bút, - Cho HS thực hành viết (GV bao quát - HS viết vào theo hướng dẫn lớp, quan tâm đến thao tác viết HS) (HS yếu viết vần từ ơn, ơn, chồn, sơn ca dịng, sau hồn thành vào b̉i chiều) ơn ơn ơn ơn ơn ơn ơn ơn ơn chồn ơn chồn sơn ca sơn ca ôn - Chấm số vở, nhận xét g) Luyện nói : - Yêu cầu HS đọc tên luyện nói - Cho thảo luận nhóm theo ý: - Cá nhân “Mai sau khôn lớn” - Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày: - Tranh vẽ bé trai (như suy nghĩ) - Hỏi : Tranh vẽ gì ? đội cưỡi ngựa, mắt nhìn phía trước - Mời HS liên kết hình ảnh để nhận - HS giỏi thực ước mơ bạn nhỏ - Hỏi tiếp: + Mai sau khôn lớn em thích làm ? - Cá nhân suy nghĩ, nói lên mơ ước (GV, bác sĩ, phi cơng, thợ may,…) + Muốn làm nghề thích, bây - Lần lượt cá nhân trình bày trước lớp em cần học tập ? + Tại em thích làm nghề ? - HS giỏi trình bày - Nhận xét 40 Hoạt động thầy Hoạt động tro Củng cố - dặn : * Củng cố : - Lần lượt đọc lại - Gọi HS đọc lại SGK - u cầu HS tìm tiếng ngồi có - Tìm phát biểu (có thể nêu viết vào bảng con) vần: ôn, ơn (GV giúp đỡ HS gặp khó) * Dặn dị: - Đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách báo - Chuẩn bị en – eân Nhận xét tiết học  Tập viết - lớp Bài 13 : Chữ hoa L I Mục tiêu : - Viết chữ L (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm rách (3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, biết nối nét chữ hoa với chữ thường viết liền nét chữ chữ ghi tiếng - Viết câu ứng dụng : Lá lành đùm rách (HS giỏi : lần; HS yếu : lần) II Chuẩn bị : - Mẫu chữ L - Bảng lớp viết sẵn Tập viết (như Tập viết) Bảng nhóm - Vở Tập viết, bảng III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập Hoạt động tro - HS chuẩn bị : Vở tập viết, bảng - Hát Kiểm tra cũ : - Tiết trước em tập viết chữ hoa ? - Câu ứng dụng câu gì ? - Cho HS viết: K (cỡ vừa) Kề (cỡ nhỏ) - Chữ hoa K - Câu Kề vai sát cánh - HS giỏi, HS yếu viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng : K, kề - HS mở cho GV kiểm tra - HS lắng nghe - Kiểm tra viết nhà HS - Nhận xét kiểm tra cũ Bài : 41 a) Giới thiệu : Tiết Tập viết hôm nay, em tập viết chữ hoa L (e-lờ), viết cụm từ ứng dụng Lá lành đùm rách Yêu cầu : Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, biết nối nét - HS lặp lại tựa - Ghi bảng : L b) Hướng dẫn viết chữ hoa : b1- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ hoa L (cỡ chữ vừa) - Cho HS quan sát cấu tạo chữ hoa L : chiều cao, bề rộng, số nét - Hỏi : Chữ hoa L cao dòng li, rộng li? - GV treo bảng nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi sau : Chữ L gồm nét, nét nào? A nét : cong lượn dọc B nét : cong lượn ngang C nét : cong dưới, lượn dọc lượn ngang - GV kết luận (vừa nói vừa thao tác) : Chữ hoa L cao dòng li, rộng ô li, gồm nét : cong dưới, lượn dọc lượn ngang, viết liền - GV thao tác lại nét hỏi : - Nét chữ hoa L giống chữ hoa học? - Nét chữ hoa L giống chữ hoa học ? - Tìm điểm đặt bút dừng bút - HS quan sát - Chữ hoa L cao dịng li, rộng li - HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày : đáp án C - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cả lớp quan sát, theo dõi - Giống nét chữ hoa C G - Giống nét chữ hoa D, Đ - HS yếu lên bảng : ĐB ĐK6, DB ĐK2 b2- Hướng dẫn HS viết bảng : - GV thao tác chữ mẫu nêu quy - HS quan sát lắng nghe trình viết : ĐB ĐK6, viết nét cong lượn trở lên ĐK6, chuyển hướng viết tiếp nét lượn dọc (chú ý lượn đầu); sau đó, đổi chiều bút, viết nét lượn ngang (lượn đầu), tạo thành vòng xoắn nhỏ chân chữ, DB ĐK2 - GV viết mẫu nêu lại quy trình viết : Bề xuống nét cong dòng li rưỡi chút, bề rộng đầu chữ nhỏ chữ hoa C, G) 42 - Cho HS viết bảng con, lưu ý cách viết : đặt bút, dừng bút, độ cao, độ rộng chữ - Nhận xét, uốn nắn (chú ý HS yếu) c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng : c1- Giới thiệu câu ứng dụng : - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa : Em cho biết ý nghĩa câu tục ngữ ? c2- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét câu ứng dụng : (cỡ chữ nhỏ) Các em quan sát chữ mẫu, cho biết : - Câu ứng dụng có chữ ? - Các chữ có độ cao li rưỡi ? - Con chữ có độ cao li ? - Cả lớp viết bảng : L (2 lần) - HS yếu đọc : Lá lành đùm rách - HS giỏi : Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn khó khăn, hoạn nạn - HS quan sát - HS yếu : Câu ứng dụng có chữ - Chữ : L, l, h - HS yếu : Chữ đ - Chữ : r - Chữ : a, n, u, m, c - Con chữ có độ cao li chút ? - Cịn chữ có độ cao li ? - GV khẳng định độ cao chữ cụm từ ứng dụng - Khoảng cách chữ nào? - Khoảng cách chữ chiều rộng chữ o - HS giỏi : chữ Lá (dấu sắc a), chữ - Cách đặt dấu nào? lành dấu huyền a - GV kết luận : Đặt dấu âm c3- Hướng dẫn HS viết Lá vào bảng : - Viết mẫu nêu qui trình viết : - HS quan sát lắng nghe Đặt bút ĐK3 4, viết chữ e-lờ hoa, dừng bút ĐK1 2, sau viết tiếp chữ a; ý lưng nét cong trái chữ a chạm điểm cuối chữ L, dấu sắc đặt a - Yêu cầu HS viết (cỡ nhỏ); theo dõi, chỉnh - Viết chữ Lá vào bảng (2 lần) sửa, ý HS yếu Nghỉ tiết (Lớp thư giãn trò chơi) d) Hướng dẫn viết vào Tập viết : 43 - GV giới thiệu viết (mẫu): + Chữ hoa L : dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + Chữ Lá : dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + Câu ứng dụng : lần - GV giao việc cho HS : + HS giỏi : Viết lần câu ứng dụng + HS yếu : Viết lần câu ứng dụng - Nhắc HS tư ngồi viết, cách cầm bút, để vở, giữ khoảng cách từ đến mắt - GV viết bảng lớp : + Nêu lại quy trình viết, quan sát, uốn nắn HS viết, diện yếu + Chữ thứ nhất, dòng 1,… + Câu ứng dụng : Đặt bút dấu chấm đầu câu, bắt đầu viết chữ Lá, ý nối liền nét chữ L hoa qua chữ a, dừng bút chữ a ĐK1 2, dấu sắc a; khoảng cách - HS mở Tập viết - HS giỏi viết câu ứng dụng lần - HS yếu viết câu ứng dụng lần - HS giữ tư ngồi, cách cầm bút - HS viết chữ o, đặt bút ĐK1 viết chữ lành - Lưu ý : viết độ cao chữ, khoảng cách - HS viết chữ, viết liền nét chữ, thẳng nét đặt dấu vị trí - GV quan sát, uốn nắn e) Chấm chữa : - GV thu số chấm, nhận xét - HS giỏi (2 bài), HS bình thường (3 bài), HS yếu (2 bài) Củng cố, dặn : - Nhận xét tiết học : Biểu dương HS viết chữ đẹp - Dặn dò : Em viết chưa xong, nhà hoàn thành viết, viết cho đẹp - Bài sau : Chữ hoa M  Luyện từ câu - lớp Bài : So sánh Dấu chấm (Tuần 10) I Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm (BT1, BT2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn (BT3) *GDMT (BT2) : choHS nêu việc làm vừa sức để bảo vệ môi trường 44 II Chuẩn bị : - Các bảng phụ, bảng nhóm - Tranh “Bác Hồ tưới cây”, tranh “làm việc nương” III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Kiểm tra cũ : Bài tập tiết ôn GKI - GV gọi HS lên bảng làm lại - GV nhận xét, củng cố phép so sánh Bài : a) Giới thiệu : Các em biết câu : “Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo” có so sánh tiếng gió rừng với tiếng sáo Hơm em tìm hiểu kĩ vấn đề so sánh (âm với âm thanh) biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn Ghi tựa : So sánh Dấu chấm b) Hướng dẫn HS làm tập : * Bài tập (TV3, T1 tr 79) - GV đính khổ thơ lên bảng - Cho HS đọc yêu cầu tập : Bài yêu cầu em điều gì ? - GV cho thảo luận nhóm 2, theo yêu cầu : a/ Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm ? b/ Qua so sánh trên, em hình dung tiếng mưa rừng cọ sao? - GV đính hình, giới thiệu tán rừng cọ : Trong rừng cọ, giọt nước mưa đập vào cọ làm âm vang động hơn, lớn nhiều so với bình thường * Bài tập (TV3, T1 tr 80) - GV đính BT2 lên bảng Cho HS đọc yêu cầu SGK - Gợi ý : Âm tiếng suối chảy so sánh với âm ? - GV chốt ý : Tiếng suối chảy so sánh với tiếng đàn cầm (từ so sánh như) - Giới thiệu nhanh tranh đàn cầm, tiền đồng - GV dán tiếp phần b, c lên bảng - GV chốt lại : 45 Hoạt động tro - HS yếu lên làm (bài tập giải kì trước) HS nhận xét - HS lắng nghe - Vài HS lặp lại tựa - HS yếu đọc lại yêu cầu tập : đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi - Tất HS đọc thầm phần a, b - Thảo luận nhóm 2, đại diện phát biểu: a/ … so sánh với tiếng thác, tiếng gió b/ … to, vang động - HS quan sát, nhận xét phát biểu - Cả lớp quan sát, HS đọc yêu cầu - HS đọc lại đề ; lớp đọc thầm - HS giỏi : Tiếng suối chảy tiếng đàn cầm - Lớp nhận xét - HS quan sát - em lên bảng ; lớp làm vào - HS giỏi : nhận xét bổ sung làm bảng lớp âm tiếng suối chảy tiếng suối tiếng chim kêu từ so sánh như âm tiếng đàn cầm tiếng hát xa tiếng xóc rổ tiền đồng - GV đính tranh Bác Hồ tưới (giới thiệu) * GDMT : Trong dòng thơ “Tiếng suối tiếng hát xa”, Bác yêu thiên nhiên, em thể tình yêu thiên nhiên việc làm ? * Bài tập (TV3, T1 tr 80) - GV đính đoạn văn bảng Hỏi : Bài tập yêu cầu em điều gì ? - Cho đọc lại đề bài, làm việc nhóm - GV đính tranh lưu ý : thử đặt dấu chấm vào vị trí để xem xét - sai Nhớ tách câu cho trọn ý viết hoa chữ đầu câu - GV gọi HS lên bảng trình bày kết - GV nhận xét chốt lại lời giải : - HS theo dõi GV, quan sát, ghi nhận - HS yếu phát biểu (GV ý biểu dương đạt yêu cầu) - HS khác xung phong phát biểu - HS : nêu lại yêu cầu - HS giỏi : … dùng dấu chấm để tách câu, đầu câu viết hoa, câu có ý trọn vẹn - HS đọc lại đề ; lớp đọc thầm - HS làm việc nhóm (trong có nhóm HSG) - HS giỏi nhóm giỏi trình bày làm bảng - Lớp nhận xét bổ sung Trên nương, người việc Người lớn đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ - HS yếu nhắc lại làm chữa - Cả lớp làm vào già nhặt cỏ, đốt Mấy bé bắc bếp thổi cơm - HS chữa Củng cố - dặn do: - Cho HS tìm vài ví dụ âm so sánh với âm - HS giỏi trả lời HS yếu nhắc lại - GV chốt ý : so sánh âm với âm - HS nhắc lại lời GV vừa nói thường sử dụng từ so sánh Dùng dấu chấm để ngắt câu, câu có ý trọn vẹn; chữ đầu câu phải viết hoa - HS nhắc lại nội dung - Gọi HS nhắc lại nội dung - Dặn dò : Xem lại tập làm - Chuẩn bị Mở rộng vốn từ : Quê hương  Tập làm văn - lớp Mở văn kể chuyện (Tuần 11, Tiết 2) I Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ) - Nhận biết mở theo cách học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết 46 đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3, mục III) - Giáo dục Tư tưởng HCM : Qua câu chuyện “Hai bàn tay”, Bác Hồ gương sáng ý chí nghị lực vượt qua khó khăn suốt trình tìm đường cứu nước * Bài tập : - Dành cho HS vùng thuận lợi - Giảm tải HS vùng khó khăn II Chuẩn bị : - Tranh phóng to truyện “Rùa Thỏ” - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động tro Ổn định - Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi - HS giỏi lên bảng trình bày ngắn gọn gương nghị lực, ý chí vươn lên sống - GV nhận xét trao đổi, cho điểm Bài : *Giới thiệu bài: Trong tiết TLV - HS lắng nghe trước, em “Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện” Đó phần diễn biến câu chuyện Tiết học hôm nay, thầy giới thiệu đến em cách mở văn kể chuyện * Những hoạt động :  Nhận xét (Phần I) : - GV gắn tranh phóng to minh họa truyện “Rùa thỏ” lên bảng, hỏi : - Tranh vẽ hình ảnh gì? - Em có biết tranh minh hoạ thể câu chuyện nào? - Câu chuyện kể điều gì? - Cả lớp quan sát tranh, HS yếu trả lời: Tranh vẽ cối, hoa, cỏ, đường, rùa, thỏ thú khác - … Rùa thỏ - HS giỏi : Câu chuyện kể thi chạy Rùa thỏ Rùa đích trước thỏ với chứng kiến nhiều vật khác - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc truyện Rùa thỏ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp truyện : + HS1 : đọc từ đầu… Ta chấp em - HS đọc nối tiếp truyện theo phân cơng nửa đường đó! + HS2 : đọc phần lại - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - Yêu cầu HS đọc thầm làm vào - Tìm đoạn mở truyện - Cả lớp đọc thầm làm SGK : gạch chân đoạn mở - Gọi vài HS nêu nhận xét - Vài HS giỏi phát biểu : Trời mùa thu mát - Qua đoạn mở này, ta thấy truyện kể mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức 47 việc gì? - Kết luận : Đoạn mở “Trời mùa thu mát mẻ… tập chạy.” kể vào việc mở đầu câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 tập chạy - … kể vào việc rùa cố sức tập chạy - HS yếu lặp lại - Cách mở sau có khác với cách - Cho HS thảo luận nhóm 2, nêu khác mở nói trên? cách mở BT1, với cách - HS đọc, trao đổi nhóm so sánh cách mở BT3 mở bài, phát biểu: + HS yếu : Mở BT1, ngắn; mở BT3 dài + HS giỏi : Mở BT1, kể vào chuyện rùa tập chạy Còn mở - GV nhận xét, chốt lại : Cách mở BT3 nói chuyện khác nêu việc ngắn gọn, kể vào việc mở đầu câu mở đầu câu chuyện chuyện mở trực tiếp Còn cách mở dài, nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể mở gián tiếp  Ghi nhớ (Phần II) : - Vậy mở văn kể chuyện có cách? Đó cách nào? - Thế mở trực tiếp? Thế mở gián tiếp? - … có cách : mở trực tiếp mở gián tiếp - Mở trực tiếp kể vào việc mở đầu câu chuyện - Mở gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - GV nhận xét, kết luận: Có cách mở - HS lắng nghe văn kể chuyện: Mở trực tiếp mở gián tiếp Mở trực tiếp kể vào việc mở đầu câu chuyện Mở gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - GV gọi HS đọc nội dung Ghi nhớ - đến HS đọc nội dung cần ghi nhớ 48  Luyện tập (Phần III) : * Bài tập : Đọc nhận biết cách mở - GV gọi HS đọc yêu cầu BT1 - Gọi HS đọc cách mở chuyện Rùa Thỏ - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm phút - HS đọc yêu cầu BT1 - HS, em đọc cách mở truyện Rùa Thỏ - Các nhóm đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi, ghi kết vào bảng nhóm thành cột : Mở trực tiếp - Mở gián tiếp - GV chọn nhóm treo bảng lên bảng lớp, - nhóm treo bảng lên bảng lớp, trình bày: trình bày Gọi nhóm khác nhận xét, + Mở trực tiếp : cách a sửa chữa, bổ sung + Mở gián tiếp : cách b, c, d - HS yếu trình bày, HS giỏi nhận xét, bổ sung - HS đọc nội dung HS yếu lặp lại - GV chốt lại nội dung :  Cách a cách mở trực tiếp: kể vào việc mở đầu câu chuyện  Cách b, c, d cách mở gián tiếp: nói chuyện khác có liên quan dẫn vào chuyện định kể 49 * Bài tập : Nhận biết cách mở trực tiếp - HS yếu đọc yêu cầu BT2 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT2 - HS giỏi đọc theo lối phân vai truyện “Hai bàn tay” - Yêu cầu HS tìm đoạn mở truyện - HS yếu : đoạn mở “Hồi ấy,… tên Lê.” “Hai bàn tay” - GV hỏi : Truyện mở theo cách nào? - HS yếu : Truyện mở theo cách trực tiếp - Cho HS nhận xét - GV chốt lại : Truyện mở trực tiếp : kể - HS giỏi nhận xét, HS yếu lặp lại việc đầu câu chuyện * Giáo dục TT HCM : - GV hỏi : Qua truyện “Hai bàn tay” em - HS đọc thầm lại câu chuyện, phát biểu - HS giỏi : Bác Hồ yêu nước, thương dân, thấy Bác Hồ người nào? yêu thiếu nhi, có ý chí giàu nghị lực - Nhận xét, chốt lại : Bác Hồ yêu nước, - HS yếu lặp lại thương dân, ta cảm phục ý chí, nghị lực Bác nghiệp tìm đường cứu nước - Hỏi : Để đền đáp công lao to lớn Bác, - HS giỏi : Cần sức học tập, rèn luyện đạo em cần làm gì? đức, lối sống để trở thành ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác - Nhận xét, hoàn chỉnh ý * Bài tập : mở đầu câu chuyện Hai bàn tay theo cách mở gián tiếp - Gọi HS nêu yêu cầu BT3 - Cho HS làm theo hướng gợi ý sau: + Theo lời người dẫn chuyện + Theo lời Bác Lê - Gọi 1-2 HS trình bày, sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, HS lại làm tiếp nhà - GV nhận xét, cho điểm đoạn viết tốt Củng cố : - Có cách mở văn kể chuyện? - Thế mở trực tiếp mở gián tiếp? - HS đọc yêu cầu BT3 - HS giỏi làm miệng theo cách mở gián tiếp - Cả lớp làm vào - HS giỏi trình bày làm - HS giỏi nhận xét - Văn kể chuyện có cách mở : trực tiếp gián tiếp - Mở trực tiếp kể vào việc mở đầu câu chuyện - Mở gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể Nhận xét, dặn 50  Tập đọc - lớp Mùa thảo (Tuần 12, tiết 23) I- Mục tiêu : - Đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị thảo - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt sinh sôi, phát triển nhanh rừng thảo (HS trả lời câu hỏi bài) - HS giỏi nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động II- Chuẩn bị : - Tranh bài, phóng to - Tranh thảo - Cảnh rừng thào vào mùa III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động tro Ổn định : Cho HS hát Kiểm tra cũ : Đất Cà Mau (SGK tr 89) - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi : Em cho biết mưa Cà Mau nào? - GV nhận xét - Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi : Trong đoạn này, tác giả miêu tả vật gì Cà Mau? - GV nhận xét - GV nhận xét chung phần kiểm tra cũ - Hát - HS trả lời : Mưa Cà Mau lạ : mưa dông đột ngột, dội mau tạnh - HS trả lời : Tác giả miêu tả đất, cối, nhà cửa Cà Mau Bài : (TV 5, T1, tr 113) 3.1- Giới thiệu : Miền Bắc nước ta có loại q hình bầu dục, mọc thành cụm, chín màu đỏ nâu, thơm, dùng làm thuốc gia vị Rừng thảo đẹp nào, hương thơm thảo ngào ngạt sao, đọc Mùa thảo nhà văn Ma Văn Kháng để cảm nhận điều - Ghi tựa lên bảng Cho HS xem tranh - HS xem tranh 3.2- Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu 3.2.1- Hướng dẫn luyện đọc : - Cho HS giỏi đọc - HS mở SGK 51 - GV hướng dẫn chia làm phần :  Phần : đoạn 1-2  Phần : đoạn  Phần : đoạn 4-5 - HS đọc nối tiếp :  Lượt : Cho HS luyện phát âm từ khó: Đản Khao, Chin San, lan tỏa, say ngây  Lượt : Giải nghĩa từ : Thảo quả, tầng rừng thấp - Cho HS đọc theo cặp - Gọi cặp HS đọc - Cho HS giỏi đọc toàn - GV đọc mẫu 3.2.2- Hướng dẫn tìm hiểu : - Cho HS đọc to phần 1, trả lời câu hỏi : 1/ Thảo rừng Đản Khao giai đoạn nào? 2/ Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? - Cả lớp dò theo, đánh dấu bút chì - HS đọc nối tiếp - HS luyện phát âm - HS đọc nối tiếp - Cả lớp nhận xét - HS giỏi nêu nghĩa từ - HS đọc nhóm - HS đọc trước lớp - Cả lớp dò theo - Cả lớp lắng nghe - HS đọc phần - HS yếu : Thảo rừng Đản Khao vào mùa - HS : Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm đặc biệt, quyến rũ lan xa 3/ Đoạn có câu? Các câu có gì - HS yếu : đoạn có câu khác biệt? 4/ Ở đoạn 2, để miêu tả vật sinh động, tác giả - HS : có câu dài, có câu ngắn… dùng từ, đặt câu nào?  Cho HS thảo luận nhóm : - em nêu cách dùng từ - em nêu cách đặt câu - Thảo luận nhóm - Vài HS giỏi (mỗi em trả lời ý) :  Cách dùng từ : tiếng hương, tiếng thơm lặp lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh hương thơm đặc biệt thảo  Gọi HS nhận xét, bổ sung  Cách đặt câu : câu dài lại có từ lướt thướt, lựng, thơm nồng… gợi cảm giác hương thơm lan tỏa, kéo dài…  Câu ngắn : Gió thơm./ Cây cỏ thơm./ Đất trời thơm (như tả người hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo lan không gian) - Cho HS đọc thầm phần 2, trả lời câu hỏi : - HS đọc thầm 5/ Nhận xét phát triển thảo quả? - HS giỏi : Thảo phát triển nhanh 6/ Tìm chi tiết cho thấy phát triển - HS giỏi (mỗi em trả lời ý) : nhanh thảo quả?  Qua năm, thảo cao tới (Cho HS giỏi trả lời) bụng người  Một năm nữa, thân lẻ đâm thêm nhánh 52  Thoáng cái, thảo lan tỏa thành khóm, vươn xịe ra, lấn chiếm khơng gian - Cho HS đọc thầm phần 3, trả lời câu hỏi : - HS đọc thầm 7/ Hoa thảo nảy đâu? - HS yếu : Thảo nảy gốc 8/ Khi thảo chín, rừng có nét gì đẹp? - HS : Dưới đáy rừng rực lên chùm đỏ chon chót./ Rừng ngập hương thơm./ Rừng sáng lên có lửa./ Rừng say ngây, ấm nóng 9/ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật - HS giỏi : Tác giả sử dụng biện để miêu tả vật thật sinh động ? pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh (chỉ rõ - Gọi HS nhận xét bổ sung câu, từ ngữ có nhân hóa - so sánh)  Các em thấy nghệ thuật dùng từ, cách đặt câu sinh động phong phú tác giả Cách miêu tả đặc sắc giúp ta cảm nhận : Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ rừng thảo Đây nội dung Tập đọc hôm (Ghi bảng) - HS đọc 3.2.3- Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Giới thiệu phần Cho HS đọc - GV đọc mẫu : Nhấn mạnh tiếng/ từ : lướt thướt, lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp - HS giỏi : Nhẹ nhàng, vui tươi, nhấn giọng từ ngữ tả hình ảnh, mùi thơm - Thầy/cô đọc với giọng nào? đặc biệt thảo - HS đọc theo cặp - Cho HS luyện đọc lại : theo cặp, đại diện - Đại diện cặp thi đọc (2 HS) - HS nhận xét cặp thi đọc - HS giỏi đọc diễn cảm toàn - Cho HS nhận xét - Cho HS giỏi đọc diễn cảm toàn - HS nêu nội dung trước lớp Củng cố : - Gọi HS nêu lại nội dung - GV : Thảo loại quý (cùng họ với gừng), dùng làm thuốc gia vị Nhận xét - dặn : - Đọc nhiều lần nhà, suy nghĩ - Nhận xét - Hỏi : Để đọc đúng, đọc hay, em tìm ý trả lời cho câu hỏi cuối cần phải làm gì? - Chuẩn bị đọc trước “Hành trình bầy ong” (TV5, T I, tr 117) 53 ... khác thực đủ yêu cầu tập D- Phân môn Tập làm văn : 1- Quan điểm chung soạn giảng phân môn Tập làm văn : - TLV tận dụng hiểu biết kĩ tiếng Việt phân môn khác môn Tiếng Việt cung cấp, đồng thời góp... qua phân môn mà công cụ sinh động trình giao tiếp, tư duy, học tập Nói cách khác, phân mơn TLV góp phần thực hóa mục tiêu quan trọng bậc việc dạy học tiếng Việt dạy HS thực hành sử dụng tiếng Việt. .. cối”, tập 2:  HS yếu : viết hoàn chỉnh đoạn  HS giỏi : viết hoàn chỉnh đoạn E- Phân môn Tập đọc : 1- Quan điểm chung soạn giảng phân môn Tập đọc : - Tập đọc phân môn thực hành có nhiệm vụ quan

Ngày đăng: 07/02/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w