Viết mẫu và nêu qui trình viết:

Một phần của tài liệu ĐỊA CHỈ PHÂN HÓA MÔN TIẾNG VIỆT (Trang 27)

Đặt bút giữa ĐK3 và 4, viết chữ e-lờ hoa, dừng bút giữa ĐK1 và 2, sau đĩ viết tiếp chữ a; chú ý lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm cuối chữ L, dấu sắc đặt trên a.

- HS quan sát và lắng nghe.

- Yêu cầu HS viết (cỡ nhỏ); theo dõi, chỉnh

sửa, chú ý HS yếu. - Viết chữ Lá vào bảng con (2 lần).

Nghỉ giữa tiết

(Lớp thư giãn bằng trị chơi)

- GV giới thiệu bài viết ở vở (mẫu):

+ Chữ hoa L : 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ + Chữ Lá : 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ + Câu ứng dụng : 3 lần.

- HS mở vở Tập viết.

- GV giao việc cho HS :

+ HS giỏi : Viết 4 lần câu ứng dụng. + HS yếu : Viết 2 lần câu ứng dụng.

- HS giỏi viết câu ứng dụng 4 lần. - HS yếu viết câu ứng dụng 2 lần. - Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để

vở, giữ khoảng cách từ vở đến mắt. - HS giữ tư thế ngồi, cách cầm bút đúng.

- GV viết bảng lớp :

+ Nêu lại quy trình viết, quan sát, uốn nắn khi HS đang viết, nhất là diện yếu kém. + Chữ thứ nhất, dịng 1,…

+ Câu ứng dụng : Đặt bút ở dấu chấm đầu câu, bắt đầu viết chữ Lá, chú ý nối liền nét chữ L hoa qua chữ a, dừng bút chữ a giữa ĐK1 và 2, dấu sắc trên a; khoảng cách bằng

- HS viết.

con chữ o, đặt bút giữa ĐK1 và 2 viết chữ lành...

- Lưu ý : viết đúng độ cao chữ, khoảng cách chữ, viết liền nét các con chữ, thẳng nét và đặt dấu đúng vị trí.

- GV quan sát, uốn nắn.

-HS viết.

e) Chấm chữa bài :

- GV thu một số vở chấm, nhận xét. - HS giỏi (2 bài), HS bình thường (3 bài), HS yếu (2 bài).

4. Củng cố, dặn do :

- Nhận xét tiết học : Biểu dương những HS viết chữ đẹp.

- Dặn dị : Em nào viết chưa xong, về nhà hồn thành bài viết, viết cho đẹp.

- Bài sau : Chữ hoa M.

Luyện từ và câu - lớp 3

Bài : So sánh. Dấu chấm (Tuần 10)

I. Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2).

- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3).

II. Chuẩn bị :

- Các bảng phụ, bảng nhĩm.

- Tranh “Bác Hồ tưới cây”, tranh “làm việc trên nương”.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của tro 1. Kiểm tra bài cũ : Bài tập của tiết 1 ơn GKI.

- GV gọi 1 HS lên bảng làm lại bài 3.

- GV nhận xét, củng cố về phép so sánh.

- 1 HS yếu lên làm bài 3 (bài tập đã giải kì trước). HS nhận xét.

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài : Các em đã từng biết câu :

“Tiếng giĩ rừng vi vu như tiếng sáo” cĩ so sánh

tiếng giĩ rừng với tiếng sáo. Hơm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn vấn đề so sánh (âm thanh với âm thanh) và biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. Ghi tựa bài : So sánh. Dấu chấm

- HS lắng nghe.

- Vài HS lặp lại tựa bài.

b) Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 1 (TV3, T1 tr 79) * Bài tập 1 (TV3, T1 tr 79)

- GV đính khổ thơ lên bảng.

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập : Bài này yêu cầu các em điều gì ?

- GV cho thảo luận nhĩm 2, theo 2 yêu cầu : a/ Tiếng mưatrong rừng cọ được so sánh với

những âm thanh nào ?

b/ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa

trong rừng cọ ra sao?

- GV đính hình, giới thiệu tán rừng cọ :

Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so với bình thường.

- HS yếu đọc lại yêu cầu của bài tập :

đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi.

- Tất cả HS đọc thầm 2 phần a, b. - Thảo luận nhĩm 2, đại diện phát biểu: a/ … so sánh với tiếng thác, tiếng giĩ. b/ … rất to, rất vang động.

- HS quan sát, nhận xét phát biểu.

* Bài tập 2 (TV3, T1 tr 80)

- GV đính BT2 lên bảng. Cho HS đọc yêu cầu ở SGK.

- Gợi ý : Âm thanh của tiếng suối chảy được so sánh với âm thanh nào ?

- GV chốt ý đúng : Tiếng suối chảyđược so sánh với tiếng đàn cầm(từ so sánh lànhư).

- Giới thiệu nhanh tranh đàn cầm, tiền đồng. - GV dán tiếp phần b, c lên bảng.

- GV chốt lại :

- Cả lớp quan sát, 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc lại đề bài ; cả lớp đọc thầm. - HS giỏi : Tiếng suối chảynhưtiếng đàn

cầm.

- Lớp nhận xét. - HS quan sát.

- 2 em lên bảng ; cả lớp làm vào vở. - 2 HS giỏi : nhận xét bổ sung bài làm

âm thanh 1 so sánhtừ âm thanh 2

tiếng suối chảy như tiếng đàn cầm

tiếng suối trong như tiếng hát xa tiếng chim kêu như tiếng xĩc những rổ tiền đồng

Một phần của tài liệu ĐỊA CHỈ PHÂN HÓA MÔN TIẾNG VIỆT (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w