1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an L4 2013 - 2014

35 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 1 NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ 2 19/8/2013 Đạo đức Tốn Tập đọc Anh văn SHĐT 01 01 01 01 01 Trung thực trong học tập (Tiết 1) Ơn tập các số đến 100 000 (tiết 1) Dế mèn bệnh vực kẻ yếu Chào cờ Thứ 3 20/8/2013 Tốn Chính tả Lịch sử Âm nhạc Khoa học 02 01 01 01 01 Ơn tập các số đến 100 000 (tiết 2) Nghe – viết: Dế mèn bệnh vực kẻ yếu Mơn Lịch sử và Địa lý Con người cần gì để sống Thứ 4 21/8/2013 Tốn LT&câu Anh văn Tập đọc Địa lí 03 01 02 02 01 Ơn tập các số đến 100 000 (tiết 1) Cấu tạo của tiếng Mẹ ốm Làm quen với bản đồ Thứ 5 22/08/2013 Kể chuyện Tốn TLV LT&câu Khoa học 01 04 01 02 02 Sự tích hồ Ba Bể Biểu thức có chứa một chữ số Thế nào là văn kể chuyện Luyện tập về cấu tạo của tiếng Trao đổi chất ở người Thứ 6 23/08/2013 Kĩ thuật Mĩ thuật TLV Tốn SHL 01 01 02 05 01 Vật liệu, dụng cụ: cắt, khâu, thêu Vẽ Trang trí: Màu sắc và cách pha màu Nhân vật rong truyện Luyện tập Sinh hoạt cuối tuần. TUẦN 1 1 Thứ hai, ngày 19 tháng 8 năm 2013. Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 1: I. Mơc tiªu: 1. NhËn thøc ®ỵc: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong tập. *KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực của bản thân. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trog học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. # TTHCM: Khiêm tốn học hỏi. @ Giảm tải: Khơng u cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và khơng tán thành. II. Tµi liƯu vµ ph ¬ng tiƯn: -SGK §¹o ®øc 4 C¸c mÈu chun tÊm g¬ng vỊ sù trung thùc trong häc tËp. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: néi dung d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS I. Më ®Çu: - Giíi thiƯu s¬ lỵc vỊ néi dung ch¬ng tr×nh. - KiĨm tra s¸ch vë HS. II. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi : Trung thùc trong häc tËp lµ mét ®øc tÝnh q b¸u. ThÕ nµo lµ trung thùc trong häc tËp vµ t¹i sao ph¶i trung thùc trong häc tËp. ®ã lµ néi dung bµi häc ngµy h«m nay. 2. C¸c ho¹t ®éng: Ho¹t ®éng 1: Xư lÝ t×nh hng ( trang 3-SGK). Hỏi: Theo em b¹n Long cã thĨ cã nh÷ng c¸ch gi¶i qut nµo? - GV nªu râ yªu cÇu vµ giao viƯc. - GV tãm t¾t mét sè c¸ch gi¶i qut chÝnh (nh SGV tr 17) Hỏi: NÕu em lµ b¹n Long em sÏ lµm g×? V× sao? - GVchia nhãm theo c¸ch gi¶i qut GV bao qu¸t líp. - Gäi HS tr×nh bµy. - GV gỵi ý b»ng c©u hái: Hỏi: C¸ch gi¶i qut ®ã cã lỵi g×? hc cã h¹i ntn? - GV kÕt ln. Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc c¸ nh©n. HS theo dâi GVgiíi thiƯu vµ ghi b¶ng tªn bµi. HS xem tranh trong SGK vµ ®äc néi dung t×nh hng. HS liƯt kª c¸c c¸ch gi¶i qut cã thĨ cđa b¹n Long. HS th¶o ln nhãm ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái. §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy. Líp bỉ sung trao ®ỉi . - 2 HS ®äc ghi nhí. 2 Trung thùc trong häc tËp TiÕt 1 *KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực của bản thân. - GV yªu cÇu ®äc bµi tËp 1- SGK 4 Hỏi: Theo em viƯc lµm nµo thĨ hiƯn tÝnh trung thùc trong häc tËp? T¹i sao? Hỏi: T¹i sao em kh«ng ®ång ý víi ý víi c¸c viƯc lµm cßn l¹i? + Gäi HS tr¶ lêi. + GV kÕt ln. - C¸c viƯc (c) lµ trung thùc trong häc tËp - C¸c viƯc (a), ( b), (d) lµ thiÕu trung thùc trong häc tËp. Ho¹t ®éng 3: Th¶o ln nhãm. *KNS - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trog học tập. - GV nªu yªu cÇu bµi tËp 2 - GV chia líp thµnh 3 nhãm theo 3 th¸i ®é: t¸n thµnh, ph©n v©n, kh«ng t¸n thµnh. -GV bao qu¸t líp. - GV kÕt ln. + ý kiÕn (b), (c) lµ ®óng + ý kiÕn (a) lµ sai. - GV mêi HS ®äc ghi nhí #TTHCM: Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. 3.Ho¹t ®éng tiÕp nèi: - Häc ghi nhí. - Su tÇm c¸c mÈu chun, tÊm g¬ng vỊ trung thùc trong häc tËp. - Tù liªn hƯ b¶n th©n. - C¸c nhãm chn bÞ tiĨu phÈm theo chđ ®Ị bµi häc (bµi tËp 5). III. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. 1HS ®äc yªu cÇu bµi tËp. HS lµm viƯc c¸ nh©n. HS tr×nh bµy ý kiÕn trao ®ỉi, chÊt vÊn nhau. HS ®äc yªu cÇu bµi tËp. HS th¶o ln vµ gi¶i thÝch lÝ do lùa chän. HS tr×nh bµy, c¶ líp bỉ sung. 2 HS ®äc ghi nhí. - Học sinh lắng nghe. _______________________________________ Môn: TỐN TIẾT 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I - MỤC TIÊU: Đọc, viết được các số đến 100 000. Biết phân tích cấu tạo số. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Ơn lại cách đọc số, viết số & các hàng GV viết số: 83 251 u cầu HS đọc số này Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm…) Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? HS đọc HS nêu Đọc từ trái sang phải 3 Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? u cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó nữa là số nào… Bài tập 2: GV cho HS tự phân tích mẫu Bài tập 3: u cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm. Bài tập 4: Dành cho học khá giỏi. Hình có mấy cạnh? Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo? u cầu HS nêu cách tìm chu vi hình Củng cố Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… Dặn dò: Bài tập ở nh: Về làm tiếp các bài còn lại. Chuẩn bị bài: Ơn tập các số đến 100 000 (tt) Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm ………. HS nêu ví dụ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng Có 2 chữ số 0 ở tận cùng Có 3 chữ số 0 ở tận cùng HS nhận xét: + số 7000, 8000 là số tròn nghìn. + hai số này hơn kém nhau 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần HS làm bài HS sửa bài HS phân tích mẫu HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả Cách làm: Phân tích số thành tổng HS làm bài HS sửa 3a/ 9171= 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 b/ 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình 4 cạnh có số đo, 2 cạnh chưa có số đo HS bàn cách tìm số đo: + 8 cm + 4 cm = …… + 8 cm + 5 cm + 5 cm = 5 cm + …. cm HS nêu quy tắc tính chu vi hình Hình chữ nhật, hình vuông, hình tứ giác,… HS làm bài HS sửa bài - Học sinh phân tích và nêu. ______________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 4 I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ). - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. ( Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa ) *KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Xác đònh giá trò. - Tự nhận thức về bản thân. @Giảm tải: Khơng hỏi ý 2 câu hỏi 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. - Tranh trong truyện về Dế Mèn phiêu lưu ký(nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: Trong tiết đầu tiên về chủ điểm Thương người như thể thương thân hôm nay,cô và các em sẽ cùng đi phiêu lưu với chú Dế Mèn qua bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. -HS lắng nghe. Hoạt động 2: Luyện đọc. a/Cho HS đọc: *KNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Cho HS đọc doạn:GV cho HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một đoạn. - Chú ý giúp đỡ HS yếu luyện đọc. - Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai:Nhà Trò,chùn chùn,thui thủi,xoè,xoè,quãng. • GV ghi từ,ngữ khó đọc lên bảng. • GV hướng dẫn. • GV đọc mẫu. • Cho các cá nhân đọc (2-3 em). - Cho HS đọc cả bài. b/HS đọc thầm chú giải + giải nghóa từ: - Cho cả lớp đọc chú giải trong SGK. - GV có thể giải nghóa thêm từ không có trong chú giải mà HS khó hiểu. c/GV đọc diễn cảm toàn bài một lần: -Mỗi HS đọc một đoạn (đoạn 1 có thể cho 2 HS đọc). -HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe. -2 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -1,2 em giải nghóa từ đã có trong chú giải. Hoạt động3: Tìm hiểu bài *KNS: - Xác đònh giá trò. * Đoạn 1: - Cho HS đọc thành tiếng Đ1. - Cho HS đọc thầm đoạn 1. -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. 5 GV:Cả lớp đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi sau: H:Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt. * Đoạn 2: - Cho HS đọc thành tiếng Đ2. - Cho HS đọc thầm Đ2. GV:Các em đọc thầm Đ2 và hãy cho cô biết: Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? *Đoạn 3: - Cho HS đọc thành tiếng. -Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn ? H: Em đã bao giờ thấy một người biết bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa ? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó. @Giảm tải: H: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ? - HS đọc thầm đoạn 1. + Những chi tiết đó là:thân hình chò bé nhỏ,gầy yếu,người bự những phân như mới lột. Cánh chò mỏng ngắn chùn chùn,quá yếu,lại chưa quen mở… -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - HS đọc thầm Đ2. -Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò, lần này, chúng đònh chặn đường bắt, vặt chân, vặt cánh, ăn thòt Nhà Trò. -1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. -Lời nói : Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. - Cử chỉ: (Dế Mèn khi nghe Nhà Trò nói: ) “ Xòe cả hai càng ra ” “dắt Nhà Trò đi .” - Cho HS phát biểu … - HS phát biểu. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài – chú ý: • Những câu văn tả hình dáng Nhà Trò: cần đọc chậm, cần thay đổi giọng đọc, thể hiện được cái nhìn ái ngại của Dế Mèn đối với Nhà Trò. • Những câu nói của Nhà Trò: cần đọc giọng kể lể đáng thương của một người đang gặp nạn. • Lời của Dế Mèn cần đọc to, mạnh, dứt khoát thể hiện sự bất bình, thái độ dứt khoát, kiên quyết của nhân vật. • Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt chân, vặt cánh xoè cả, - HS lắng nghe. - Nhiều HS đọc. - GV uốn nắn, sửa chữa … 6 đừng sợ, cùng với tôi đây, độc ác, cậy khỏe, ăn hiếp. *KNS:- Tự nhận thức về bản thân. Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm. - Về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí ”. - HS lắng nghe. _______________________________________ Mơn: ANH VĂN _______________________________________ Mơn: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN Thứ ba, ngày 20 tháng 08 năm 2013. Môn: TOÁN TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số; nhân ( chia ) số đến có năm chữ số với ( cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Ơn tập các số đến 100000 u cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới Giới thiệu: Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trò chơi: “tính nhẩm truyền”) GV đọc: 7000 – 3000 GV đọc: nhân 2 GV đọc: cộng 700 ……. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: - GV hỏi lại cách đặt tính dọc Gọi lần lượt HS lên bảng tính, cả lớp tính - Hs đọc, viết số 100 000 - 2HS lên sửa bài tập. - HS đọc kết quả - HS kế bên đứng lên đọc kết quả - HS kế bên đứng lên đọc kết quả - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài - HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa 7 bảng con. - Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em thực hiện được 4 phép tính. Bài tập 3: u cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên? Bài tập 4: u cầu HS so sánh & khoanh tròn vào kết quả là số lớn nhất và xếp lại cho đúng. Củng cố Tính nhẩm So sánh các số Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ơn tập các số đến 100 000 (tt) Làm bài trong VBT 2a. 4637 + 8245 = 12882 7035 – 2316 = 4719 325 X 3 = 975 25968 : 3 = 8656 - HS làm bài - HS sửa bài 4327 > 3742 28 676 = 28 676 5870 <5890 97 321 < 97400 - HS thi thi đua trên bảng lớp. 92 678; 82 697; 79 862; 62 978. ____________________________________ Môn: Chính tả ( Nghe – viết ) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Các em đã được gặp một chú Dế Mèn biết lắng nghe và sẵn sàng bênh vực kẻ yếu trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Một lần nữa chúng ta gặp lại Dế Mèn qua bài chính tả Nghe-viết hôm nay. - HS lắng nghe Hoạt động 2: Viết chính tả a/Hướng dẫn chính tả: - GV đọc đoạn văn cần viết CT một lượt. - HS đọc thầm lại đoạn văn viết chính tả. - Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ sai: cỏ xước,tỉ tê,ngắn chùn chùn - GV nhắc HS: ghi tên bài vào giữa dòng.Sau khi chấm xuống dòng,chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào một ô li,chú ý ngồi đúng tư thế. b/GV đọc cho HS viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy đònh. - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. c/Chấm chữa bài: -HS lắng nghe. - HS viết bảng con. -HS lắng nghe. -HS viết chính tả. -HS soát lại bài -HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra bên lề trang 8 - GV chấm từ 5-7 bài. - GV nêu nhận xét chung. Hoạt động 3: Làm bài tập Chính tả BT2:Điền vào chỗ trống(chọn câu a hoặc câu b) Giáo chọn BT2 b cho HS làm. b/ Điền vào chỗ trống an hay ang: Cách thực hiện:như ở câu a - Lời giải đúng: • Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. • Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. vở. -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo. -HS nhận nhiệm vụ. -HS làm bài cá nhân vào vở hoặc VBT. -HS lên điền vào chỗ trống an hoặc ang. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. * Nếu còn thời gian cho HS tập giải Câu đố. Hoạt động 4: Bài tập 3: Giải câu đố: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 + đọc câu đố. - GV giao việc: theo nội dung bài. a/Câu đố 1: - GV đọc lại câu đố 1. - Cho HS làm bài. - GV kiểm tra kết quả. - GV chốt lại kết quả đúng: cái la bàn b/Câu đố 2:Thực hiện như ở câu đố 1. Lời giải đúng:hoa ban -HS đọc yêu cầu BT + câu đố. -HS lắng nghe. -HS làm bài cá nhân + ghi lời giải đúng vào bảng con và giơ bảng con theo lệnh của GV. -HS chép kết quả đúng vào VBT. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bò bài cho tuần sau. ________________________________________ Môn: LỊCH SỬ Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I- MỤC TIÊU: - Biết môn Lòch sử và Đòa lý ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết moan Lòch sử và Đòa lý góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. 9 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ tự nhiên lên bảng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm  GV đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh (ảnh) nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) & trả lời các câu hỏi: + Tranh (ảnh) phản ánh cái gì? + Ở đâu? - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lòch sử Việt Nam Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó. GV nhận xét chung. GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. Củng cố , dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét tiết học. - HS xác đònh vùng miền mà mình đang sinh sống - Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi  Đại diện nhóm báo cáo - Học sinh lắng nghe. HS thảo luận nhóm. HS trình bày kết quả. HS đọc ghi nhớ. __________________________________ Mơn: ÂM NHẠC _________________________________ Môn: Khoa học Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I/ Mục tiêu : - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK. - Phiếu học tập theo nhóm. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: 10 [...]... đọc bài 1 nghóa - HS quan sát tranh và thảo luận - Y/c hs quan sát tranh + thảo luận nhóm 4 nhóm 4 để trả lời 3 y/c của BT - Nhân vật trong câu chuyện là: Ni-ki- Gọi hs đại diện nhóm trả lời ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca + Ni-ki-ta ích kỉ, chỉ nghó đến ham - Tính cách của những nhân vật này như thế nào? thích riêng của mình - Em có đồng ý với n.xét của bà về tính cách của + Gô-sa láu cá Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm... Lan có tất tất cả…quyển - Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta vở -Ta thực hiện phép tính cộng số vở làm như thế nào? Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm Gv theo bảng - Nếu mẹ cho Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất - Lan có tất cả 3 + 1 quyển vở cả bao nhiêu quuyển vở? 22 -GV viết 1 vào cột thêm, 3+1 vào cột có tất cả - Thực hiện tương tự với các trường hợp thêm 2,3,4… quyển vở -Lan... tranh - GV nhận xét Hoạt động 5: Kể toàn bộ câu chuyện H:Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn nói với ta điều gì? Hoạt động : Củng cố – dặn dò GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Hoạt động của HS - HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS vừa nghe vừa quan sát tranh theo sự hướng dẫn của GV -HS nghe kể + quan sát tranh -HS nghe kể + quan sát tranh -4 ... biểu cho từng -Chia nhóm, nhận phiếu học tập và làm việc theo nhóm nhóm -1 HS đọc yêu cầu trong phiếu -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phiếu học tập -Gọi 1 nhóm đã dán phiếu đã hoàn thành vào -1 nhóm dán phiếu của nhóm lên bảng bảng -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung để -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu chính xác nhất -Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 3, 4 -Quan sát tranh và đọc phiếu... người cho cam – Anh y só đã mang thuốc vào - Nắng mưa từ những ngày xưa/lặn…chưa tan Cả đời… /Bây giờ….tập đi Vì con…đủ điều/Quanh…nếp nhăn - Con mong mẹ khoẻ dần dần … cấy cày - Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca - Mẹ là người có ý nghóa to lớn đối với mình - Bạn nhỏ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của mình đối với mẹ -1 HS đọc lại - 3 hs đọc - nhận xét, tìm đúng giọng đọc phù hợp với từng khổ thơ - HS đọc diễn... nhận xét -Cả lớp đọc thầm -3 ,4 HS đọc -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm việc cá nhân -Mỗi bàn 1 đại diện lên làm bài -Lớp nhận xét -HS cả lớp đọc thầm -Làm bài cá nhân -HS lần lượt trình bày _ Mơn: ANH VĂN 16 TIẾT 2 : Môn: TẬP ĐỌC MẸ ỐM I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu Nội... (tranh 2 +3) - GV đưa tranh 2 lên bên cạnh tranh 1(GV vừa kể vừa chỉ vào tranh) “May sao,đến ngã ba,bà gặp mẹ con nhà kia vừa đi chợ về…” - GV đưa tranh 3 lên(vừa kể vừa chỉ vào tranh):“Khuya hôm đó…” * Phần kết của câu chuyện:(tranh 4) “Trong khi tất cả đều ngập chìm trong biển nước ” Hoạt động 4: Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện Hướng dẫn HS kể chuyện GV: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh,các... khổ thơ sau: … -HS thực hiện: choắt-thoắt; xinh-nghênh Cặp có vần giống nhau hoàn toàn (choắtthoắt), cặp có vần giống nhau không hoàn toàn (xinh-nghênh) - Các nhóm khác nhận xét 1) Củng cố, dặn dò: - Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ - 3 bộ phận, vần, thanh bắt buộc phải có VD: thanh, bình ….anh, ầm ó … phận nào nhất thiết phải có? Nêu ví dụ - Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau - chuẩn bò bài... trí… - Giữ gìn và bảo vệ môi trường sống, biết - Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng yêu thương giúp đỡ những người xung quanh… ta phải làm gì? - Nhận xét - HS lắng nghe B Bài mới: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Vào bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người - Cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức - Rau, heo, gà, vòt, mặt trời, một người đang xách nước, nhà vệ sinh, cây xanh,… tranh... thuật đầu tiên hôm nay, cô sẽ -1 HS lặp lại tựa bài hướng dẫn các em bài vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu b)Nội dung bài: -Quan sát, nhận xét  HOẠT ĐỘNG 1:  GV giới thiệu cách pha màu : -GV yêu cầu HS nhắc lại tên 3 màu cơ - Đỏ, vàng, xanh lam -HS quan sát bản -Giới thiệu hình 2 trang 3 SGK và giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có được các màu da cam, xanh lục, tím : 30 +Màu đỏ pha với . trống an hay ang: Cách thực hiện:như ở câu a - Lời giải đúng: • Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. • Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. vở. -1 . quả - HS kế bên đứng lên đọc kết quả - HS làm bài - HS sửa bài - HS làm bài - HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa 7 bảng con. - Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em thực hiện. to,lớp đọc thầm theo. -HS nhận nhiệm vụ. -HS làm bài cá nhân vào vở hoặc VBT. -HS lên điền vào chỗ trống an hoặc ang. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. -HS chép lời giải đúng

Ngày đăng: 07/02/2015, 00:00

Xem thêm: Giáo an L4 2013 - 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    Nhận xét tiết học

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w