1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an l4 tuan 1

24 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

Tuần 1: Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Tập đọc Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I- Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy, diễn cảm, giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Dế Mèn, Nhà Trò) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu. - Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; biết nhận xét về một nhân vật trong bài. II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III- Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Kiểm tra: - Giới thiệu qua ND-TV lớp 4 2 Dạy bài mới: a .GT bài học: - Cho HS QS tranh chủ điểm - Tranh vẽ hình ảnh gì? - GV giới thiệu bài học: Dế Mèn phiêu lu ký. (Bài TĐ là một trích đoạn) b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Đọc nối tiếp đoạn - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm cả bài * Tìm hiểu bài: - Hớng dẫn đọc thầm bài TĐ và trả lời câu hỏi + Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? - Đang đi nghe tiếng khóc đá cuội +Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt ? - Thân hình bé nhỏ gầy yếu Cánh Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo. + Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn? chăng tơ chặn đờng,đe ăn thịt. + Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn? - Lời nói: em đừng sợ Cử chỉ: xoè cả + Tìm hình ảnh nhân hoá mà em thích? - YC HS nêu ý nghĩa của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu. - GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của học sinh. - HS theo dõi - Học sinh lắng nghe - Mở sách và quan sát tranh - 1 HS đọc bài - HS đọcnối tiếp đoạn (2lợt) - Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích - HS đọc theo cặp - HS lắng nghe - HS đọc thầm bài TĐ và lần lợt trả lời các câu hỏi đã nêu. - Các học sinh khác trao đổi, nhận xét và bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Một số HS nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích và giải thích lí do. c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 . - GV sửa cho học sinh - NX và kết luận. 3. Củng cố dặn dò : + Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn? - Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau: Mẹ ốm. - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1 số HS thể hiện trớc lớp - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - 1 số HS nêu _______________________________________ Toán Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000(T1) I. Mục tiêu: - Đọc, viết đợc các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số. - Vận dụng phân tích cấu tạo số để làm bài tập nâng cao. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ chép bài 2. - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - GV kiểm tra sách vở của HS 2. Bài mới: a)HĐ1:Ôn lại cách đọc số,viết số và các hàng - GV viết số: 83251; 83001; 80201; 80001. YCHS đọc số và nêu từng chữ số thuộc hàng nào? mối quan hệ giữa hai hàng liền kề? b) HĐ2:Thực hành Bài 1/3. - YCHS làm bài cá nhân rồi đọc KQ - HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa ra KQ đúng. Bài 2/3. Viết số: - HD mẫu - YCHS làm bài vào nháp rồi điền vào bảng phụ - HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa ra KQ đúng. Bài 3/3(a,b) - HS xem mẫu và làm bài vào nháp - Kiểm tra, HD học sinh làm bài (nếu cần) - Gọi HS trình bày bài trên bảng - HDHS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn và đa - HS đọc số và trả lời các câu hỏi. - HS làm bài cá nhân rồi nêu KQ - NX, chữa bài - Theo dõi - Làm bài cá nhân - 1 số HS điền vào bảng phụ - NX, chữa bài - Thực hiện theo YC của GV ra KQ đúng. a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 b) 7351; 6230; 6203; 5002 Bài 4:Viết các số có 5 chữ số và có tổng các chữ số bằng 2. - YCHS làm bài cá nhân rồi đọc các số - Gợi ý : + số có một chữ số 2 và 4 chữ số còn lại là các chữ số 0; + số có hai chữ số 1 và 3 chữ số còn lại là các chữ số 0. - NX, đánh giá bài làm của HS và đa ra KQ đúng: 20 000; 11 000; 10 100; 10 010; 10001. 3. Hoạt động nối tiếp : - NX giờ học - YCHS về nhà chuẩn bị bài sau. - Làm bài cá nhân - Đọc các số tìm đợc - NX, bổ sung. _____________________________________________ Lịch sử Tiết 1: Môn Lịch sử và Địa lý I. Mục tiêu: - Biết môn LS & ĐL lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con ngời Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nớc và giữ nớc từ thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn LS & ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con ngời và đất nớc VN. II. Đồ dùng dạy - học : - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . Bản đồ hành chính Việt Nam . Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng . - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Mở đầu : - GV giới thiệu chơng trình học, giới thiệu SGK môn Lịch sử và Địa lý lớp 4. 2, Dạy bài mới : 2.1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu của bài . 2.2. Vị trí, hình dáng của n ớc ta : - GV giới thiệu vị trí của nớc ta trên bản đồ + Giới hạn: phần đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó . + Hình dáng của nớc ta ? + Nớc ta giáp với nớc nào ? - HS theo dõi. - HS quan sát . - HS xác định vị trí và giới hạn của nớc ta trên bản đồ. (Phần đất liền có hình chữ S; Phía bắc giáp với Trung Quốc, Phía tây giáp với Lào, Cam pu chia. Phía đông, nam là vùng biển rộng lớn) + Em đang sống ở đâu, nơi đó thuộc phía nào của Tổ quốc , em hãy chỉ vị trí nơi đó trên bản đồ ? 2.3, Sinh hoạt của các dân tộc . - HDHS tìm hiểu dựa trên các câu hỏi sau: + Nớc ta gồm bao nhiêu dân tộc ? + Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng biệt ? (54 dân tộc; Phong tục tập quán riêng, tiếng nói riêng) - NX, bổ sung và cung cấp thêm một số kiến thức về các dân tộc cho HS - Kết luận :Mỗi dân tộc sống trên đất nớc Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lịch sử . 2.4. Liên hệ : - Để Tổ quốc tơi đẹp nh ngày hôm nay , ông cha ta đã phải trải qua hàng ngàn năm dựng nớcvà giữ nớc. Em có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó ? - NX, khen HS kể những sự kiện có ý nghĩa. 2.5. Cách học môn Địa lý và Lịch sử : + Để học tốt môn Lịch sử và Địa lý các em cần phải làm gì ? (Quan sát sự vật ,hiện tợng ,thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử , mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và thảo luận .) - Tổng kết ý kiến HS. Nêu một số kinh nghiệm để học tốt môn LS và ĐL để HS tham khảo. 3. Củng cố, dặn dò : - NX giờ học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS xác định nơi mình sống trên bản đồ . - HS dựa vào những hiểu biết và kinh nghiệm của mình để nêu hiểu biết của mình về một số dân tộc. - HS lần lợt kể 1 số sự kiện về điều đó. - HS lần lợt nối nhau nêu ý kiến của mình - Các bạn khác bổ sung, góp ý cho bạn. - Theo dõi _______________________________________________ Đạo đức Bài 1: Trung thực trong học tập ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập, ý nghĩa của trung thực trong học tập. - Biết đợc : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến. - Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ, hành vi trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Tài liệu và ph ơng tiện : - SGK, các mẩu chuyện tấm gơng về sự trung thực trong học tập . - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Mở đầu : - Giới thiệu CT, SGK môn Đạo đức lớp 4 2, Dạy bài mới : a) Xử lý tình huống SGK: - G.v giới thiệu tranh SGK, nêu tình huống và YCHS nêu các cách giải quyết. - Theo dõi, gợi ý, HD HS tìm ra cách gải quyết tốt nhất cho tình huống đó - Kết luận : Cách nhận lỗi và hứa với cô giáo là sẽ su tầm và nộp sau là cách lựa chọn phù hợp . - Nêu ND ghi nhớ ( SGK) b) Bài tập: * Bài 1. - YCHS làm việc cá nhân - Theo dõi, gợi ý, HD HS làm bài - HDHS NX, đánh giá ý kiến của bạn và đa ra KL cuối cùng( đáp án C) * Bài 2: bày tỏ thái độ - YCHS giơ thẻ màu thể hiện thái độ của mình ( chỉ có 2 ý kiến : tán thành hoặc không tán thành), nêu lí do lụa chọn. - NX, đánh giá ý kiến của HS và đa ra KL cuối cùng. Kết luận : tán thành :b ,c ko tán thành: a 3. Các hoạt động nối tiếp : - Dặn HS su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập . - Tự liên hệ theo bài tập 6 - Chuẩn bị tiểu phẩm theo bài tập 5 SGK - HS theo dõi. - H.s quan sát tranh, đọc nội dung tình huống SGK và nêu ra các cách giải quyết. - Trao đổi cùng bạn, lựa chọn cách giải quyết tốt nhất. - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Làm việc cá nhân - Nêu ý kiến và lí do chọn việc làm đó. - NX, đánh giá ý kiến của bạn - Hs dùng thẻ màu xanh hoặc đỏ thể hiện thái độ của mình - H.s có cùng thái độ sẽ thảo luận về lý do lựa chọn - H.s nêu lại phần ghi nhớ. ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 Toán Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 000 (T2) I. Mục tiêu : - Thực hiện đợc các phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số; nhân chia số có đến 5 chữ số với(cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. - Vận dụng giải 1 số bài toán nâng cao. II. Dồ dùng dạy - học: - SGK, sách toán nâng cao. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài: - YC HS lên bảng làm bài tập 4 Tiết 1 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Thực hành : Bài 1: Tính nhẩm( cho HS làm 4 phép tính) - Cho HS nhẩm và đọc nhanh kết quả. - NX, đánh giá Bài 2: Đặt tính rồi tính( cho HS làm 4 phép tính phần b) - YCHS làm bài cá nhân vào nháp( lu ý cách đặt tính) - Gọi HS trình bày KQ trên bảng - HDHS NX, đánh giá bài làm của bạn và đa ra KQ đúng Bài 3: So sánh các số đến 100 000 - YCHS làm bài cá nhân( lu ý cách so sánh) - Gọi HS nêu KQ và giải thích cách so sánh. - HDHS NX, đánh giá bài làm của bạn và đa ra KQ đúng. 4327 > 3742 ( vì ở hàng nghìn có 4000 > 3000) 5870 < 5890( vì hai số có hàng nghìn và chục nghìn = nhau, ở hàng chục có 70 < 90) Bài 4(a,b) - YCHS làm bài cá nhân - Gọi HS nêu KQ và giải thích. - HDHS NX, đánh giá bài làm của bạn và đa ra KQ đúng. a, 56731; 65371; 67351; 75631 b, 92678; 82697; 79862; 62987 Bài 5: Khi cộng một số tự nhiên với 305, do sơ suất , một HS đã bỏ quên chữ số 0 của số hạng thứ hai nên nhận đợc kết quả bằng 380. Tìm kết quả đúng của phép tính đó. - Gợi ý HS: Khi làm nh vậy thì tức là HS đó đã cộng số hạng thứ nhất với 35 để đợc kết quả là 380. Dựa vào đó ta tìm ra số hạng thứ nhất và KQ đúng của phép tính. - YCHS làm bài cá nhân rồi trình bày bài - 1 HS thực hiện. - Thực hiện theo hình thức cá nhân. - NX, đánh giá bài của bạn - Thực hiện theo YC. - 4 HS - NX, đánh giá bài làm của bạn - Thực hiện theo YC - 1 số HS nêu KQ và giải thích cách so sánh - NX, đánh giá bài làm của bạn - Thực hiện theo YC - 1 số HS nêu KQ và giải thích - NX, đánh giá bài làm của bạn - Thực hiện theo YC - 1 số HS nêu KQ và giải thích - HDHS NX, đánh giá bài làm của bạn và đa ra KQ đúng: Số hạng thứ nhất : 380 - 35 = 345 KQ đúng của phép tính là: 445 + 305 = 650 3. Củng cố ,dặn dò - NX giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - NX, đánh giá bài làm của bạn Luyện từ và câu Tiết 1: Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu: - Nắm đợc cấu tạo 3 phần của tiếng (âm đầu, vàn, thanh). - Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu. - Giải đợc câu đố ở BT2 và một câu đó do GV đa ra. II. Đồ dùng dạy - học : - GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng. - HS : Bộ chữ cái ghép tiếng . III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu : - Nêu tác dụng của tiết Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ ,biết nói thành câu gãy gọn . 2. Dạy bài mới : 2.1, Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài. 2.2, Phần nhận xét: - GV hớng dẫn h.s thực hiện lần lợt từng nhận xét . + Đếm số tiếng trong câu tục ngữ ? ( 6 + 8 = 14 tiếng) + Đánh vần tiếng Bầu ghi lại cách đánh vần đó ? + Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ? (gồm 3 bộ phận) - Yêu cầu phân tích cấu tạo của tiếng còn lại + Tiếng nào đủ các bộ phận nh tiếng bầu ? + Tiếng nào không đủ các bộ phận nh tiếng bầu ? - Gợi ý để HS nêu đợc nhận xét về cấu tạo của tiếng - NX, bổ sung và đa ra kết luận( Ghi nhớ - SGK) 2.3. Phần luyện tập : Bài1. Phân tích các bộ phận cấu tạo của - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS đọc câu tục ngữ và thực hiện từng yêu cầu của GV - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời - HS phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại và nêu nhận xét. - Trao đổi theo nhóm đôi và nêu cấu tạo của tiếng. - HS nêu lại - HS lấy ví dụ tiếng và phân tích cấu tạo tiếng đó. từng tiếng trong câu tục ngữ đã nêu trong SGK. - GV cho HS thực hiện theo hình thức cá nhân vào vở bài tập. - YC HS nêu nhận xét chung về cấu tạo của các tiếng đã nêu. - NX và kết luận: Tất cả các tiếng đều có đủ 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh. Bài 2. Giải các câu đố: - Cho HS trao đổi theo nhóm đôi tìm lời giải câu đố và nêu KQ - Nhận xét và đa ra KQ đúng ( chữ sao) Ngoài câu đố SGK, cho HS giải thêm câu đố sau: Mất đuôi thì tha Mất đầu thì gỉ Để nguyên rất quý Gọi là vàng đen ( chữ than) 3, Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại phần ghi nhớ . - Chuẩn bị bài sau - HS thực hiện và nêu NX. - HS thực hiện ___________________________________________________________________ Kể chuyện Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể I- Mục tiêu - Nghe - kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - 1 số HS kể đợc toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái. II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Tranh ảnh về hồ Ba Bể III- Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2 . Dạy bài mới: a . Giới thiệu truyện: Dùng tranh ảnh để giới thiệu bài b . Giáo viên kể chuyện: - Kể lần 1, giải nghĩa chú thích sau truyện - GV treo tranh và kể lần 2. c . Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS báo cáo sự chuẩn bị. - Quan sát tranh và nghe giới thiệu - HS nghe kể - Chia nhóm( nhóm 4), yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm và tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV đến từng nhóm HD học sinh. - Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp: - GV nhận xét, tuyên dơng HS kể hay, hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện (Câu chuyện ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng) 3 . Củng cố, dặn dò : - NX tiết học, khen ngợi HS chăm ngoan. - Về nhà kể lại cho ngời thân cùng nghe - HS thực hành kể chuyện theo nhóm 4 và trao đổi cùng nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Từng nhóm lần lợt kể và nêu ý nghĩa câu chuyện - Mỗi nhóm chọn 1 em thi kể cả truyện Kĩ thuật Bài 1:Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu ( tiết 1) I- Mục tiêu: - Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt , khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II- Đồ dùng dạy - học: - Một số mẫu vải, chỉ khâu và chỉ thêu các màu. - Kéo cắt chỉ, kéo cắt vải. III- Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: GV đa ra các sản phẩm may, thêu, khâu để giới thiệu vào bài, nêu mục đích , yêu cầu tiết học. 2. Dạy bài mới: a) Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét về vật liệu . - YCHS đọc thông tin SGK, quan sát hình 1, dựa vào những hiểu biết của mình để nêu đặc điểm của vải, chỉ. - Gợi ý, giúp đỡ HS tìm hiểu bài - HDHS nhận xét, bổ sung ý kiến cuả bạn và đa ra KL( SGK) b) Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng kéo. - YCHS đọc thông tin SGK, quan sát hình 2 và 3, dựa vào những hiểu biết của mình để nêu đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng kéo Quan sát mẫu Nghe GV giới thiệu - Thực hiện theo hình thức cá nhân - Lần lợt nêu ý kiến - NX, bổ sung ý kiến của bạn - Thực hiện theo hình thức cá nhân - Lần lợt từng học sinh nêu ý kiến - Gợi ý, giúp đỡ HS tìm hiểu bài - HDHS nhận xét, bổ sung ý kiến cuả bạn và đa ra KL( SGK) 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s chuẩn bị tiết 2: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, may, thêu. - NX, bổ sung ý kiến của bạn ____________________________________________________________________ Thứ t ngày 28 tháng 8 năm 2013 Tập đọc Tiết 2: Mẹ ốm (Trần Đăng Khoa) I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, bớc đầu đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thơng sâu sắc và tấm lòng hiểu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. - Thuộc lòng một số khổ thơ - Nêu đợc cảm xúc của mình về một khổ thơ trong bài. II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ bài ; bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc diễn cảm . - Tập thơ Góc sân và khoảng trời của tác giả Trần Đăng Khoa . III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu nội dung bài. - Nhận xét , đánh giá . 2, Dạy bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : - Treo tranh vẽ hình ảnh ngời mẹ ốm nằm trên giờng , ngời con bê bát cháo đứng bên cạnh - Giới thiệu vào bài . 2.2, H ớng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài : a, Luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - YC HS đọc nối tiếp khổ thơ. - GV sửa lỗi phát âm cho HS, giúp HS hiểu một số từ khó. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài . b, Tìm hiểu bài : - Hớng dẫn đọc thầm bài TĐ và tìm hiểu ND, ý nghĩa bài TĐ dựa trên những câu hỏi sau: + Em hiểu nhũng câu thơ sau nói điều gì ? 1 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. HS quan sát tranh . - 1HS đọc bài - HS đọc tiếp nối các khổ thơ (2-3 lợt) . - HS luyện đọc theo cặp . - Một vài HS đọc cả bài. - HS theo dõi. - HS đọc thầm bài thơ và lần lợt trả lời câu hỏi để nắm đợc ND, ý nghĩa bài - Các HS khác NX, bổ sung cho câu trả [...]... 80 61 d) x : 3 = 15 32 x = 15 32 x 3 x = 4596 Bài 5: Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến rút về đơn vị - YCHS đọc đề, tóm tắt bài toán, xác định dạng toán rồi làm bài vào vở - KT việc học tập của HS, điều chỉnh - Chấm, chữa bài và NX Số tivi nhà máy sản xuất đợc trong một ngày là: 680: 4 = 17 0 (chiếc ) Số ti vi nhà máy sản xuất đợc trong7 ngày là : 17 0 x7 =11 90 ( chiếc ) Đáp ssố : 11 90... Lan có bao nhiêu quyển vở ta làm nh thế nào ? + Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm 1 quyển vở thì Lan sẽ có .quyển vở? ( 4 quyển vở) + Giả sử lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển ? (Lan có số vở là: 3 + a quyển vở) - 3 + a đợc gọi là biểu thức có chứa 1 chữ b, Giá trị của biểu thức có chứa một chữ - Gợi ý để HS hiểu thế nào là giá trị của BT: + Nếu a = 1. .. dõi - Theo dõi, dựa theo gợi ý của GV để tìm hiểu về BT có chứa 1 chữ - Dựa theo gợi ý của GV để tính đợc giá trị BT qua từng VD - Thực hiện theo hình thức cá nhân - - Làm bài cá nhân - 2 HS trình bày trên bảng - NX, đánh giá bài làm của bạn và chữa đa ra KQ đúng bài b) Nếu c = 7 thì 11 5 - c = 11 5 - 7 = 10 8 c) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 Bài 2: Viết vào ô trống(cho HS làm phần b) - YCHS xem... tố cần cho sự sống của con ngời ,đ.v , t.v : Những yếu tố cần cho sự sống Con ngời Động vật Thực vật 1, Không khí 2, Nớc 3, ánh sáng 4, Nhiệt độ(thích hợp với từng đối đi tợng) 5, Thức ăn 6, Nhà ở 7, Tình cảm gia đình 8, Tình cảm bạn bè 9, Phơng tiện giao thông 10 , Quần áo 11 , Trờng học 12 , Sách báo 13 , Đồ chơi 2.3, Chơi trò chơi : Cuộc hành trình đến hành tinh khác - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm... liên quan đến nhân vật ) - NX, bổ sung và kết luận Bài tập 3: Theo em, thế nào là KC? - Cho HS nêu nhận xét Thế nào là KC? - NX, KL( Ghi nhớ) Hoạt động của HS - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Mở sách trang 10 - HS đọc nội dung bài tập - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể - Mỗi nhóm thực hiện 1 y/ cầu của bài, ghi nội dung vào nháp - Từng nhóm lên trình bày kq thảo luận Các nhóm khác NX, bổ sung - 1- 2... rồi 1 số HS trình bày - NX, bổ sung - 1 số HS nêu NX các HS khác bổ sung - HS thi giải đúng, nhanh - 1 số HS nêu Chính tả Tiết 1: (Nghe- viết): Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I - Mục tiêu: - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập chính tả II - Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - HS : SGK III - Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV 1 ... Phân Nớc tiểu, mồ hôi - HS theo dõi Sinh hoạt tập thể Tiết 1: Sơ kết tuần 1 I Mục tiêu: - Sơ kết hoạt động của tuần 1, phát huy điểm mạnh, khắc phục những điểm cha đạt đợc - ổn định tổ chức lớp: bầu Ban cán sự lớp, phân tổ, xây dựng nội quy của lớp học II Nội dung sinh hoạt: 1 Sơ kết hoạt động tuần 1: - GV nêu những việc làm đợc và cha làm đợc của HS trong tuần qua - HD, gợi ý... - học: - SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV 1, Kiểm tra bài cũ : - Tìm số bé nhất có 5 chữ số và có tổng các chữ số bằng 10 Hoạt động của HS - HS làm bài cá nhân rồi nêu KQ - NX, đánh giá, KQ: 10 009 2, Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài b) HD ôn tập: Bài 1: Tính nhẩm(chọn 5 phép tính cho HS làm) - Cho HS thi tính nhẩm và đọc KQ nhanh - NX, đánh giá Bài 2: Đặt tính rồi tính (chọn 4 phép tính... NX, KL( Ghi nhớ) c) Phần luyện tập: Bài tập 1: - YCHS đọc câu chuyện Ba anh em và làm bài vào VBT - HD, gợi ý cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - NX, KL Bài tập 2 - HDHS trao đổi nhóm, tranh luận về các hớng sự việc có thể xảy ra, đi tới kết luận: + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến ngời khác, bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi, + Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến ngời khác, bạn sẽ bỏ chạy hoặc... của GV 1, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm - Kiểm tra vở bài tập của HS 2, Hớng dẫn luyện tập Bài 2/T7 - SGK: Tính giá trị của biểu thức - YCHS làm bài cá nhân GV kiểm tra, giúp đỡ việc học tập của HS - Gọi HS lên bảng trình bày bài - HDHS NX, đánh giá bài làm của bạn và đa ra KQ đúng a) Nếu n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 b) Nếu m = 9 thì 16 8 - m x 5 = 16 8 - 9 x 5 = 16 8 - . các chữ số 0; + số có hai chữ số 1 và 3 chữ số còn lại là các chữ số 0. - NX, đánh giá bài làm của HS và đa ra KQ đúng: 20 000; 11 000; 10 10 0; 10 010 ; 10 0 01. 3. Hoạt động nối tiếp : - NX giờ. NX, đánh giá bài làm của bạn và chữa đa ra KQ đúng. b) Nếu c = 7 thì 11 5 - c = 11 5 - 7 = 10 8 c) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 Bài 2: Viết vào ô trống(cho HS làm phần b) - YCHS xem mẫu. động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - GV kiểm tra sách vở của HS 2. Bài mới: a)H 1: Ôn lại cách đọc số,viết số và các hàng - GV viết số: 832 51; 830 01; 802 01; 800 01. YCHS đọc số và nêu từng

Ngày đăng: 08/02/2015, 04:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w