Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam LỜI MỞ ĐẦU Những năm trước đây khi nói về ngành hàng không thì em chỉ có những suy nghĩ và rất mơ hồ thắc mắc khi có người đến sân bay và có người gọi là cảng hàng không, có những suy nghĩ trong em thì máy bay chỉ có nhiệm vụ dùng để chờ người di chuyển từ địa điểm này đến địa điểm khác, trong thời gian ngắn hơn với những phương tiện khác. Những việc vận hành di chuyển máy bay cất, hạ cánh cũng chỉ đơn giản như lái một chiếc ô tô, mà không nghĩ rằng để vận hàng và điều khiển , để thực hiện được một chuyến bay hay một chặng bay thì cần rất nhiều thứ, cần rất nhiều bộ phận, rất nhiều trang thiết bị chuyên dụng và rất nhiều người phục vụ, tất cả họ đều phải rất chuyên nghiệp để có đảm bảo cho một chuyến bay an toàn và hiệu quả. Đến nay sau khi đã hoàn thành một khóa đào tạo tại
Học viện hàng không Việt Nam thì em rút ra những điều rất quan trọng nhất đối với chuyến bay được thực hiện, không phải là doanh thu, không phải là số lượng khách, thời gian bay hay vận chuyển hàng hóa. Mà chính là sự đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hành khách, cho tàu bay và cho tất cả trang thiết bị phục vụ cho chuyến bay. Từ đó tạo dựng được niềm tin cho khách hàng về hàng không trong quá khứ, hiện tại và trong tương lai. Học về chuyên ngành phục vụ hàng hóa em được biết thêm những nhiệm vụ quan trọng nữa của vận tải hàng không là vận chuyển hàng hóa thương mại. Trước đây em suy nghĩ chỉ dùng để vận chuyển người mà thôi. Trải qua 9 môn học tại
Học viện Hàng không Việt Nam em đã được biết thêm rất nhiều điều về ngành hàng không nói chung có những kỹ năng căn bản của một nhân viên giao nhận hàng hóa và có đủ tự tin để phục vụ cho việc vận chuyển những lô hàng hóa một cách nhanh chóng, an toàn bằng đường hàng không. Từ khi tiếp nhận đến khi giao cho người nhận hàng. Trần Văn Trường – Cargo Service 7 1 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam Qua quá trình học tập, được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo, các thầy cô giáo, các anh chị tại Học viện đến nay em cảm thấy mình đã có đủ khả năng về kiến thức và sẵn sàng đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi về cơ bản về nhân viên phục vụ hàng hóa thương mại của các công ty, các hãng hàng không hiện nay. Em mong muốn được học hỏi kinh nghiệm của các anh chị đi trước và luôn sẵn sàng tiếp thu những kiến thức, công nghệ mới để nâng cao trình độ của mình khi làm trong môi trường thực tế, để có thể thực hành những kiến thức kỹ năng đã được học tại Học viện. Trần Văn Trường – Cargo Service 7 2 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam CÁC MÔN HỌC CHÍNH 1. Khái quát về vận tải hàng không 2. Luật Hàng không 3. An toàn sân đỗ 4. Tiếng anh chuyên ngành phục vụ hàng hóa 5. Hàng hóa nguy hiểm 6. Vận chuyển hàng động vật sống và hàng dễ hỏng 7. Vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không 8. Điện văn hàng hóa 9. Chất sếp hàng hóa. Trần Văn Trường – Cargo Service 7 3 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam 1. MÔN : KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG Gồm có 10 chương : Chương 1 : Tổng quát về ngành hàng không dân dụng Chương 2 : Quản lý Nhà nước về hàng không dân dụng Chương 3 : Tàu bay và công nghiệp hàng không dân dụng Chương 3 : Cảng hàng không, sân bay Chương 4 : Quản lý, điều hành bay Chương 6 : Vận chuyển hàng không và hàng không chung Chương 7 : Dịch vụ hàng không Chương 8 : An ninh hàng không Chương 9 : Nhân viên hàng không Chương 10 : Bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng không dân dụng Qua môn khái quát về vận tải hàng không em đã được tìm hiểu và biết thêm về lịch sử hình thành và phat triển của ngành hàng không dân dụng của Việt Nam và thế giới. Bắt đầu từ những cánh diều của người Trung quốc và những năm 400 trước công nguyên đến chiếc máy bay đầu tiên của anh em nhà Wright vào năm 1903 và đến nay việc di chuyển bằng máy bay là nhu cầu hoạt động được diễn ra thường xuyên hàng ngày. Nó đã thể hiện sự nỗ lực và phát triển không ngừng của ngành hàng không trong thời đại hiện nay, các loại tàu bay được thiết kế cải tiến không ngừng, giúp mọi người có thể di chuyển dễ dàng từ nơi này đến nơi khác một cách nhanh nhất và an toàn nhất. Sự ra đời của các tổ chức quốc tế về hàng không dân dụng trên thế giới như IATA năm 1943, ICAO năm 1947 chịu trách nhiệm và đưa ra các quy định chung về hàng không dân dụng trên toàn thế giới. Tạo nên một nền hàng không quốc tế thật sự chuyên nghiệp và hội nhập. Thời nay khái niệm về hàng không dân dụng không chị bó hẹp trong vận chuyển hành khách hàng hóa và các dịch vụ phục vụ hoạt động bay tại cảng hàng không mà đã mở rộng ra các lĩnh vực thương mại có liên quan đến Trần Văn Trường – Cargo Service 7 4 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam hoạt động hàng không dân dụng bao gồm năm yếu tố cơ bản có liên quan chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhau. - Vận tải hàng không - Cảng hàng không - Quản lý bay dân dụng - Dịch vụ thương mại hàng không - Quản lý Nhà nước chuyên ngành hàng không dân dụng Vận tải hàng không là giữ vai trò trung tâm, ngoài những đặc trưng chung của ngành giao thông vận tải, ngành hàng không dân dụng còn có những đặc trưng chủ yếu là : - Quá trình hình thành là tiêu thụ dịch vụ vận tải hàng không chủ yếu diễn ra trên không. - An toàn là yếu tố hàng đầu - Kết cấu hạ tầng, kỹ thuật của ngành tập trung chủ yếu tại cảng hàng không. - Là ngành áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật trình độ quản lý tiên tiến hiện đại nhất. Ngành hàng không dân dụng giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của các quốc gia và từ khi ra đời năm 1956 ngành hàng không Việt Nam đã không ngừng phát triển và lớn mạnh có những đóng góp lớn vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân và ngân sách Nhà nước góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là những cầu nối quan trọng cho quá trình hội nhập và sự phát triển kinh tế của đất nước. Trần Văn Trường – Cargo Service 7 5 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam 2. MÔN : LUẬT HÀNG KHÔNG Gồm 5 chương : - Chương 1 : Luật hàng không dân dụng - Chương 2 : Quản lý Nhà nước về hàng không dân dụng - Chương 3 : Chế độ pháp lý của vùng trời và thương quyền hàng không - Chương 4 : Pháp luật về vận chuyển hàng không - Chương 5 : Pháp luật về an ninh hàng không Môn Luật hàng không giúp chúng em biết được sự hình thành và phát triển của Luật hàng không Việt Nam và quốc tế, các điều luật và những quy định trong ngành hàng không dân dụng để bảo vệ an toàn cho tàu bay, hành khách, hàng hóa và tổ bay cả những người dưới mặt đất. Lịch sử hình thành và phát triển luật hàng không quốc tế song hành với tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO, ICAO là một cơ quan của Liên hiệp quốc được thành lập năm 947 tại CHICAGO – Mỹ, hiện nay có tổng hành dinh đặt tại Montreal, Ca na đa. Có nhiệm vụ hệ thống hóa các nguyên tắc và kỹ thuật của dẫn đường hàng không quốc tế để đảm bảo an toàn và lớn mạnh một cách có trật tự và đưa ra những điều luật chung, áp dụng cho ngành vận tải hàng không dân dụng trên toàn thế giới , tạo sự thuận tiện cho các hãng hàng không trên thế giới cùng hội nhập và cùng phát triển. Ngành hàng không dân dụng Việt Nam cũng tuân thủ theo đúng quy định của ICAO đưa ra và luật hàng không dân dụng Việt Nam được quốc hội thông qua năm 1991 và được sửa đổi bổ sung năm 1995, kể từ khi có hiệu lực tới nay Luật hàng không Việt nam tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động hàng không dân dụng và tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước và hàng không dân dụng. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành hàng không dân dụng Việt Nam hệ thống cảng hàng không, sân bay được đầu tư, nâng cấp xây dựng mới theo hướng hiện đại hóa. Trần Văn Trường – Cargo Service 7 6 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam Trang thiết bị quản lý và điều hành bay được hiện đại hóa để đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ quản lý và điều hành các chuyến bay trong vùng trời Việt Nam và dùng thông báo bay do Việt Nam quản lý, đáp ứng nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước. Luật hàng không sửa đổi và bổ sung năm 2006 quy định rõ thủ tục cấp quyền vận chuyển hàng không, quyền vận chuyển, quyền vận chuyển quốc tế và các vấn đề cụ thể khác liên quan đến khai thác vận chuyển hành khách, giá cước vận chuyển, chính sách cạnh tranh khác nhau, để đảm bảo sự bình đẳng các hãng hàng không Việt Nam và nước ngoài. Quy định rõ về vai trò của nhà nước trong sản xuất kinh doanh hàng không vai trò của nhà nước trong việc tạo dựng bộ khung Luật pháp và các hãng hàng không trong sự phát triển của ngành hàng không dân dụng Việt Nam và sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội của các vùng miền, địa phương trong cả nước. Trần Văn Trường – Cargo Service 7 7 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam 3.MÔN : AN TOÀN SÂN ĐỖ Gồm 5 chương : - Chương 1 : Tổng quan về sân đỗ và an toàn sân đỗ - Chương 2 : Các hoạt động trên sân đỗ - Chương 3 : Nhận viết các dấu hiệu trên sân đỗ và các dấu hiệu xi nhan của người điều hành trông sân đỗ. - Chương 4 : Những nguyên tắc an toàn đối với hoạt động trên sân. - Chương 5 : Những nguyên tắc an toàn khác. Trong ngành hàng không dân dụng thì vấn đề đảm bảo an toàn cho hành khách và tàu bay là vấn đề quan trọng nhất luôn được quan tâm hàng đầu an toàn đối với hàng không và mọi người làm việc trong ngành hàng không tại vị trí phải thường xuyên đến vấn đề an toàn. Việc đảm bảo an toàn đối với một chuyến bay không chỉ là là đảm bảo an toàn khi tàu bay di chuyển trên không mà còn cả việc đảm bảo an toàn ch tàu bay và hành khách khi cất, hạ cánh, di chuyển tại sân bay và sân đỗ tàu bay khi tàu bay hạ cánh và dừng tại sân đỗ tàu bay thì tàu bay bắt đầu được chăm sóc, chuẩn bị và cung cấp những điều kiện cần thiết cho 1 cuộc hành trình mới như : Các dịch vụ kỹ thuật phục vụ tàu bay, các dịch vụ kỹ thuật, thương mại phục vụ hành khách, hàng lý, hàng hóa, các dịch vụ ánh sáng , vệ sinh, an ninh an toàn, các dịch vụ thông tin, dịch vụ cung cấp ăn, dịch vụ cung cấp điện 400 HZ, dịch vụ khởi động động cơ… khi đó sẽ có rất nhiều trang thiết bị chuyên dụng, đủ các chủng loại, kích cỡ, để sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ trên như xe hàng, xe nâng, xe nâng cấp nước, cầu ống lồng, xe chở thức ăn…. Tình trạng mất an toàn sẽ rất dễ xẩy ra khi vận hành và sử dụng các thiết bị đó. * 3 nguyên nhân gây mất an toàn : + Thói quan coi thường sự nguy hiểm + Sự nóng vội và thiếu bình tĩnh trong công việc Trần Văn Trường – Cargo Service 7 8 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam + Ảnh hưởng từ sự bất cẩn của người khác và để loại trừ và hạn chế đến mức tối đa sự mất an toàn tại sân đỗ thì mọi người tham gia và phục vụ tại sân đỗ tày bay cần tuân thủ : Các dấu hiệu, biển báo và tín hiệu xi nhan cho các thiết bị mặt đất tại sân đố. Cần đáp ứng và tuân thủ 5 điều kiện như sau : + Luôn luôn cảnh giác + Thái độ làm việc nghiêm túc, tuân thủ các quy định + Rút kinh nghiệm từ các vụ tai nạn + Quan tâm đến vấn đề an toàn tại mọi vị trí + Tính đồng đội trong quá trình làm việc Trần Văn Trường – Cargo Service 7 9 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam 4. MÔN : TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH PHỤC VỤ HÀNG HÓA Với 8 Unit môn Tiếng anh ngành phục vụ hàng hóa đã giúp em biết thêm được rất nhiều tự vựng mới về ngành hàng hóa làm cho em được bổ sung rất nhiều. Trải qua môn học tiếng anh chuyên ngành, em có thể nắm giữ thêm một số từ chuyên ngành trong bộ môn hàng hóa để có thể dễ dàng làm việc sau này trong các hãng hàng không hay đại lý có chuyên môn về thu nhập, vận chuyển hàng hóa và một phần quan trọng là lập AirwayBill và một số chứng từ quan trọng. Qua đó em được biết thêm rất nhiều các thuật ngữ chuyên ngành về phục vụ hàng hóa bằng tiếng anh, nó giúp em đỡ bỡ ngỡ và có thể tiếp thu dễ dàng một số chuyên ngành về hàng hóa có sử dụng tiếng anh như môn hàng hóa nguy hiểm, hàng động vật sống, hàng dễ hỏng… sẽ được học tiếp theo trong chương trình học tại Học viện. Trần Văn Trường – Cargo Service 7 10 [...]... bài tổng kết của em có chất lượng và hoàn chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày…….tháng…….năm 2012 SINH VIÊN Trần Văn Trường Trần Văn Trường – Cargo Service 7 18 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ***** BÀI TỔNG KẾT CUỐI KHÓA Học viên : Trần Văn Trường Ngày sinh : 14 / 8 / 1986 Lớp : Phục vụ hàng hóa K7 Trường :
Học viện Hàng không Việt Nam Trần... thành khóa học và đã có được những kiến thức, kỹ năng cơ bản của một nhân viên phục vụ hàng hóa thương mại có đủ kiến thức vào bản thân để có thể xin dự tuyển vào làm tại các hãng hàng không hoặc các đại lý giao nhận hàng hóa, hiện nay em viết bài tổng kết về các môn chuyên ngành đã học, bài tổng kết của em còn có những thiếu sót, rất mong được sự đánh giá và nhận xét góp ý của các thầy cô giáo để bài tổng. .. - Chương 2 : Cơ sở vật chất của vận tải hàng hóa bằng đường hàng không - Chương 3 : Quy trình giao nhận hàng hóa vận tải bằng đường hàng không - Chương 4 : Chứng từ và bảo hiểm trong vận tải hàng hóa bằng đường hàng không - Chương 5 : Giá cước và cước phí vận tải hàng hóa bằng đường hàng không * Nhập môn về vận chuyển hàng hóa để đưa ra những khái niệm và những vai trò của ngành vận tải trong nền kinh... đường hàng không - Trợ giúp các thành viên của các hãng hàng không trong hiệp hội Từ đó đưa ra những quy định chính xác về địa lý hàng hóa hàng không, địa lý hàng gom, địa lý giao nhận hàng hóa, sự phân chia địa lý thế giới theo sự phân chia của IATA, sử dụng để lên kế hoạch vận chuyển, đặt chỗ và xây dựng nối chuyến cho hàng hóa chuyên chở bằng đường hàng không * Môn kỹ năng và quy trình giao nhận hàng. .. điểm của từng loại hàng hóa để có thể đưa ra quyết định có chấp nhận chuyên chở lô hàng gửi bằng đường hàng không hay không và những nguyên tắc cần thực hiện và tuân thủ khi chấp nhận vận chuyển lô hàng đó Cách tính toán các loại cước phí các loại phí trong việc vận tải hàng không và hoàn thành bản không vận đơn ( Air waybill ) loại chứng từ không thể thiếu khi vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không. .. 17 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam + Có kỹ năng tư duy tốt, có khả năng đưa ra những biện pháp sử lý tốt trong thời gian ngắn, tình huống bất ngờ KẾT LUẬN Trải qua khóa học phục vụ hàng hóa tại
Học viện hàng không Việt Nam tuy chỉ trong một thời gian ngắn nhưng em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức, được sự giảng dạy nhiệt tình của thầy cô giáo và sự quản lý tận tình chu đáo của các anh chị phòng giáo... những quy định của IATA và vận chuyển động vật sống và hàng dễ hỏng trong cuốn “ Live aniMa2 Regulation” Trần Văn Trường – Cargo Service 7 13 Häc viÖn Hµng kh«ng ViÖt Nam 7 MÔN : VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Bao gồm : + Nhập môn về vận chuyển hàng hóa + Kỹ năng và quy trình giao nhận hàng hóa Gồm 5 chương : - Chương 1 : Một số khái niệm chung về vận tải hàng hóa bằng đường hàng không - Chương... quan trọng của nhiều quốc gia và là thị trường năng động trên phạm vi thế giới Sự ra đời của các tổ chức hàng không dân dụng trên toàn thế giới như : ICAO, IATA, FiATA đã đưa ra những quy định chung cho các hãng hàng không trên toàn thế giới với mục tiêu - Hợp nhất lĩnh vực giao nhận hàng hóa trên toàn thế giới - Bảo vệ quyền lợi của những thành viên - Cải thiện chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hóa... tế trong công nghiệp vận chuyển hàng không và phần mền SITA TEXT là một loại phần mền ứng dụng để tạo ra và nhận tin nhắn với định dạng chuẩn để nhắn tin trong công nghiệp vận chuyển hàng không Điện văn hàng hóa – Cargo IMP là 1 loại định dạng thống nhất trong quá trình trao đổi thông tin dữ liệu liên quan đến lĩnh vực phục vụ vận chuyển hàng hóa giữa các hãng hàng không, các địa lý và các bên có liên... để phục vụ tốt cho công việc của mình và đem lại những lợi ích cho khách hàng 8 MÔN : ĐIỆN VĂN HÀNG HÓA Gồm 4 phần : - Phần 1 : STTA và lịch sử phát triển - Phần 2 : SITA TEXT - Phần 3 : Điện văn hàng hóa - Cargo IMP - Phần 4 : Một số điện văn thông dụng Môn điện văn hàng hóa giới thiệu cho chúng ra biết sự ra đời, hình thành và phát triển của SITA nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu về viễn thông quốc tế . ViÖt Nam BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ***** BÀI TỔNG KẾT CUỐI KHÓA Học viên : Trần Văn Trường Ngày sinh : 14 / 8 / 1986 Lớp : Phục vụ hàng hóa K7 Trường : Học viện Hàng không. Vận chuyển hàng không và hàng không chung Chương 7 : Dịch vụ hàng không Chương 8 : An ninh hàng không Chương 9 : Nhân viên hàng không Chương 10 : Bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng không dân. hoạt động hàng không dân dụng và tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước và hàng không dân dụng. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành hàng không dân dụng Việt Nam hệ thống cảng hàng không,