1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chiếu dời đô của lý công uẩn

12 3.9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chiếu dời đô tác phẩm Lý Công Uẩn soạn vào tháng năm 1010 để công bố định dời đô từ Hoa Lư Đại La Chiếu dời có giá trị to lớn, thể tầm nhìn vượt thời đại Lý Cơng Uẩn Dù trải qua 1000 năm, tác phẩm có giá trị sâu sắc, đầy tính thực tiễn Lý Công Uẩn (974 – 1028) lên làm vua năm 1009, niên hiệu Thuận Thiên Ơng người thơng minh, nhân ái, trực, có cơng lớn việc lập triều Lý, mở thời kì thái bình thịnh trị lâu dài cho dân tộc Tháng 7, mùa thu, năm 1010 Lý Thái Tổ nhận thấy đất Hoa Lư chật hẹp, ẩm thấp không tiện cho giao thông viết Chiếu định dời đô Đại La (sau đổi thành Thăng Long, tức Hà Nội ngày nay) Theo từ điển thuật ngữ văn học, chiếu thể loại văn thư nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân Như vậy, hiểu chiếu loại văn cung đình, tác giả chiếu nhà vua, độc giả nhân dân Nội dung chiếu thường chủ trương, sách cụ thể vua Chiếu xuất phát tác phẩm văn học mà văn trị, có tính chất giáo lệnh Chính thế, chiếu thường có tính chất trang trọng, chặt chẽ khô khan Chiếu viết chữ Hán Chiếu viết văn xuôi, văn vần hay văn biền ngẫu Chiếu dời đô Lý Công Uẩn viết văn biền ngẫu Chiếu thể văn có Trung Quốc từ thời cổ đại, truyền sang nước ta từ lâu đời Chiếu loại với mệnh, lệnh chế mức độ uy lực pháp luật chiếu cao hơn, nội dung chiếu thường vấn đề quan trọng quốc gia Xuất phát từ đặc điểm thể loại chiếu, ta hiểu Lý Công Uẩn lại chọn thể loại để công bố định dời đô Kinh đô trung tâm trị đất nước, việc dời làm đất nước phát triển hay thụt lùi tùy thuộc vào đắn định di dời Chính thế, định dời định quan trọng bậc đất nước, có chiếu thể loại phù hợp Nội dung chiếu chia làm hai phần: phần giải thích phải dời khỏi Hoa Lư, phần hai giải thích lại chọn Đại La làm nơi đóng Kết cấu hai phần rõ ràng logic, chặt chẽ Trong phần lại chia hai đoạn nhỏ: đoạn từ đầu đến “phong tục phú phụ” nói lí do, học lịch sử mục đích việc dời đơ; đoạn hai từ “Nhi Đinh Lê nhị thị” đến “bất đắc bất tỉ” phê phán hai nhà Đinh Lê chọn Hoa Lư làm kinh đô sai lầm bắt buộc phải dời đô Trong đoạn phần một, Lý Công Uẩn nêu học việc dời đô lịch sử Trung Quốc – đất nước gần gũi, quen thuộc với Việt Nam Nhà Thương – triều đại cổ Trung Quốc – từ vua Thành Thang đến vua Bàn Canh năm lần dời Vua Thành Thang đóng phía Đông Nam huyện Thương Khâu (nay thuộc Hà Nam – Trung Quốc), đời Trọng Đinh dời đô đến huyện Thành Cao (Hà Nam), đời Hà Đản Giáp dời đô đến phủ Chương Đức (Hà Nam), đời Tổ Ất dời đô đến phủ Thuận Đức (nay thuộc Hà Đông), đời Bàn Canh dời đô đến huyện Yên Sư (Hà Nam) Liên tiếp bốn đời vua nhà Thương tìm cho miền đất hứa để đóng đơ, cho đất nước phát triển không thành công, làm cho dân tộc “dã tràng xe cát” tìm nơi hợp lý để đóng đơ, n Sư Nhà Chu triều đại cổ Trung Quốc trải qua ba lần dời đô Chu Văn Vương dời đô đến huyện Trường Yên, đến đời vua Thành Vương lại dời đô đến huyện Lạc Dương (nay Hà Nam, Trung Quốc) Khác với việc dời đô nhà Thương, ba lần dời đô nhà Chu hoàn cảnh lịch sử bắt buộc, việc dời đô ba lần định đắn Từ học việc dời đô hai nhà Thương Chu, vua Lý Công Uẩn lấy làm chứng để khái quát lên quy luật dời đô cách rõ ràng, thuyết phục Cả ba nhà Hạ, Thương, Chu lịch sử Trung Quốc cổ đại không tự tiện dời đô, làm theo ý thích mà phát triển đất nước, tìm nơi phù hợp cho phát triển Ơng tổng kết việc dời theo quy luật để tìm nơi trung tâm, mục đích tính kế lâu dài cho phát triển dân tộc yêu cầu phải ý trời, hợp lòng dân, vào điều kiện, phát triển đất nước Sau khái quát quy luật dời đô, Lý Cơng Uẩn vào giải thích ngun nhân lại phải dời đô lúc Theo quy luật ấy, kinh đô phải nơi làm cho vận nước phát triển lâu dài, hai họ Đinh Lê chọn kinh đô đất nước hao tổn dần Lý Công Uẩn phê phán họ Đinh Lê tự tiện làm theo ý , khơng nhìn đến mệnh trời (trái với quy luật dời đô khái quát trên), khơng biết nhìn vào học kinh nghiệm hai nhà Thương Chu, coi thường lịch sử nên n Hoa Lư Chính n Hoa Lư làm cho đất nước có hậu nghiêm trọng: hai triều Đinh Lê không kéo dài, truyền qua hai đời, nhân dân hao tổn dần (vì nội chiến, phân phong, cát chống ngoại xâm), mn vật điều kiện thích hợp với Chính hai họ Đinh Lê ngược lại với quy luật dời đô, ngược lại lịch sử gây hậu nghiêm trọng nên Lý Cơng Uẩn đau lịng, khơng thể khơng dời đô Như vậy, phần Lý Công Uẩn thuyết phục dời đô khỏi Hoa Lư thành công Đầu tiên nêu thực lịch sử từ khái qt quy luật, học dời đơ; sau ơng chứng minh hai họ Đinh Lê ngược lại với học đó, gây hậu nghiêm trọng nên bắt buộc dời đô Sang phần hai, Lý Công Uẩn thuyết phục việc lựa chọn Đại La làm kinh đô hợp với quy luật dời đô Đầu tiên Lý Công Uẩn nhắc đến Đại La với kiện thành Đại La Cao Biền – viên quan đô hộ người Hán cai trị nước ta thời kì Bắc thuộc Cao Biền người giỏi phong thủy, địa lí nên nhìn đắc địa Đại La chọn nơi làm nơi đóng Vùng đất Đại La có ưu hẳn Hoa Lư, xứng đáng kinh đô đất nước Đây vùng đất chọn trung tâm trời đất, bờ cõi Khái niệm trung tâm trung tâm địa lý mà trung tâm phong thủy, tâm linh, trị, xã hội Đại La nơi tụ hội bốn phương, tiện cho phát triển đất nước Đất đầu mối đường Bắc - Nam, Đông - Tây, đường thủy nằm bên sơng lớn trăm sông miền chia nước: sông Cái - sông Hồng Sông Cái lại hào tự nhiên mênh mang che chở mạn Bắc thành lũy, có nạn giặc ngồi Rõ đất đế thời mở mang, hưng thịnh dài lâu, khác xa kinh đô Hoa Lư hiểm, nặng lui giữ thời gây tự chủ Đinh - Lê Có khái niệm Lý Công Uẩn nhắc đến “long bàn hổ cứ” Thành ngữ sử dụng nhiều lần tác phẩm chữ Hán cha ông ta, thấy xuất tác phẩm Nơm, đặc biệt cịn thấy tách thành long bàn hổ để dùng, chẳng hạn thơ Chúa Trịnh Căn (1872-1709) chép tác phẩm Thiên hòa doanh bách vịnh Long bàn từ dùng để miêu tả động tác di chuyển vị trí rồng Rồng lồi động vật thuộc họ rắn, di chuyển hẳn người biết Thế rắn di chuyển mặt đất nhiều người tận mắt nhìn thấy Rắn thuộc lồi bị sát khơng có chân, di chuyển vị trí cách uốn đốt xương sống lại để nhích chút, giống sâu đo Quan sát cách di chuyển lồi rắn, phần mường tượng thấy cách di chuyển loài rồng Các thầy địa lý phong thủy quan sát dãy núi nhấp nhô trùng điệp, cao thấp nối chạy dài mãi, họ cho hình ảnh rồng di chuyển vị trí khơng gian nên gọi Sơn mạch hay Long mạch Con rồng vận động vũ trụ thế, gặp nơi địa lợi liền cuộn lại nhiều hơn, tiếng Hán gọi động tác long bàn, giải nghĩa tiếng Việt rồng cuộn làm tổ Hổ cứ, tư ngồi xổm chuẩn bị vồ mồi hổ Trong tiếng Hán, từ có nghĩa ngồi với tư hai mông không chạm đất mà đặt nhẹ lên hai gót chân, tức tư sẵn sàng bật dậy công đánh trả kẻ địch Vậy thành ngữ long bàn hổ dùng để miêu tả đất chắn bền vững, vừa tiện lợi cho việc phịng thủ giữ gìn, vừa phù hợp với việc phát triển phồn vinh, để lại cho cháu muôn đời Về mặt địa lý, Lý Công Uẩn nhận đất Đại La rộng mà phẳng Đây trung tâm đồng sơng Hồng, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, vào thời đất đai khai thác, chưa đắp đê ngăn lũ Đại La vào đất cao mà sáng sủa, sâu đất liền nên bão lũ vào đến tận vùng Chính tránh họa thiên tai – dân ta chưa đủ trình độ để dự báo, giảm nhẹ hậu thiên tai – nên vùng đất ln n bình, mn vật phát huy phong phú Sau phân tích hai khía cạnh: phong thủy – tâm linh địa lý – thực tế, Lý Công Uẩn khẳng định đất Đại La nơi phù hợp để đóng đơ, nơi đất đẹp, cảnh đẹp, hội tụ chốn đô hội khắp bốn phương, kinh đô loại ưu đẳng muôn đời đế vương Từ đó, Lý Cơng Uẩn định dời đô, ông hỏi ý kiến quan thần: khanh thấy nào? Đây thể tinh thần dân chủ Lý Công Uẩn Với việc nhận thức khác Hoa Lư Đại La, đưa định dời đô, Lý Công Uẩn người có tầm nhìn xa sáng suốt Hoa Lư vùng núi hẻo lánh, hợp với chiến tranh, thủ chiến khơng hợp với thời hịa bình, thịnh trị Các nghiên cứu khảo cổ cho thấy ven sơng Hàm Long, gần cố Hoa Lư có khu thị dài khoảng 1km, với trình độ phát triển cao, đời sống thịnh trị Như vậy, thấy Hoa Lư kinh mà thị nằm ngồi đơ, khơng tạo điều kiện để phát triển thời bình Nếu đóng Hoa Lư đất nước khơng phát triển lên Ngược lại, Đại La vùng dân cư đông đúc, đời sống phát triển mức cao Đây vùng nằm trung tâm đồng sông Hồng, phù hợp giao thông, phát triển kinh tế, tập trung nước Không thế, thực tế, thời điểm này, Đại La khu vực phát triển nước ta Sau chọn làm trung tâm hành từ thời Bắc thuộc, nơi trở thành khu vực có tốc độ phát triển nhanh Mặc dù thời Đinh – Lê không chọn làm kinh khơng có nghĩa khu vực không phát triển Các kết khảo cổ học với sản phẩm tinh xảo, quý cho thấy vào thời kì này, Đại La khu vực giàu có, phát triển Tuy nhiên, Đại La bốn bề trống trải, phù hợp cho chiến Thực tế lịch sử cho thấy lúc đất nước có ngoại xâm, triều đại ln phải bỏ Thăng Long, lấy nơi khác làm địa để chiến đấu Như vậy, thấy, Hoa Lư kinh thời chiến cịn Đại La kinh thời bình Việc Lý Cơng Uẩn nhận khác hai vùng đất định định đô Đại La chứng tỏ ông tin tưởng vào tương lai phát triển hịa bình đất nước, mong muốn tin tưởng đất nước bình n, phát triển thịnh trị Việc Lý Cơng Uẩn lên ngơi trị thực kết thúc thời kì phân phong, cát quân lịch sử Việt Nam, đưa đất nước thống nhất, phát triển hịa bình, thịnh đạt Như vậy, thấy Lý Công Uẩn không trọn đến mặt quân triều đại trước mà bắt đầu ý đến phát triển trị, kinh tế, văn hóa đặc biệt ý đến việc củng cố hậu phương (vùng đồng sông Hồng hậu phương rộng lớn quan trọng nước ta thời kì này) Khơng thế, Lý Cơng Uẩn cịn thể cố gắng với tay tới địa phương rộng lớn vùng biên giới phía Nam phía Bắc thơng qua hệ thống giao thơng thuận tiện nối với vùng khác Đại La, tạo điều kiện để mở rộng quyền phong kiến dân tộc Bên cạnh đó, ta nhận thấy so với Hoa Lư, Đại La nằm gần Trung Quốc hơn, nơi cịn nhiều tàn dư thời kì Bắc thuộc, người lại sẵn sàng giúp Trung Quốc xâm chiếm lại nước ta lúc Thời kì này, Trung Quốc chưa từ bỏ ý định xâm chiếm nước ta Việc Lý Công Uẩn – tài quân - định định Đại La chứng tỏ ơng hồn tồn không nể sợ phương Bắc, tin tưởng vào khả đất nước Định đô định trọng đại dân tộc, vấn đề cốt yếu có ảnh hưởng mạnh đến phát triển hay thụt lùi đất nước Lý Công Uẩn vừa lên năm 1009, sang năm 1010 định dời đô Đây việc làm quan trọng Lý Công Uẩn sau lên Điều chứng tỏ ơng người tài giỏi, có khả lãnh đạo, có tầm nhìn chiến lược sâu sắc, đoán định mong muốn, tin tưởng vào tương lai phát triển hịa bình đất nước Nhà sử gia Ngơ Thì Sĩ khen ngợi Lý Cơng Uẩn ơng vừa lên ngơi chưa nghĩ đến việc khác mà dời đô thể khả thao lược, mà triều đại kéo dài, thịnh trị, vua đời sau người theo Thực tế lịch sử chứng minh, định Lý Cơng Uẩn hồn tồn đắn Trong bốn kinh đô cũ nước ta, Hoa Lư, Thăng Long, Tây Đô, Phú Xuân ta thấy Thăng Long xứng đáng kinh đô Hoa Lư tây Đô phù hợp với thời chiến tranh, loạn lạc Phú Xuân dải đất hẹp, trải qua hai trăm năm làm kinh đô cho nhà Nguyễn – triều đại phong kiến hội tụ điều kiện tốt để phát triển - vùng đất khơng thể phát huy vai trị kinh Cịn Thăng Long, từ sau Lý Công Uẩn chọn làm kinh đô, vùng đất chứng tỏ nơi nơi phù hợp để làm kinh cho nước ta Q trình phát triển Thăng Long sau tóm tắt sau: Từ năm 1010 đến năm 1397: kinh đô nhà Lý, nhà Trần Từ năm 1397 đến năm 1407: Đông Đô nhà Hồ Từ năm 1407 đến năm 1427: thành Đông Quan nhà Minh Từ năm 1428 đến năm 1789: Đông Kinh nhà Lê Sơ, nhà Mạc, nahf Trịnh Từ năm 1789 đến năm 1801: trấn Bắc Thành Tây Sơn Nguyễn Huệ Từ năm 1802 đến năm 1840: trấn Bắc Thành nhà Nguyễn Từ năm 1820 đến Pháp chiếm Hà Nội: tình thành Hà Nội Từ Pháp chiếm Hà Nội đến năm 1945: thủ phủ trị, hành Pháp Đơng Dương Từ năm 1945 đến nay: thủ đô nước Việt Nam dân chủ cơng hịa đến Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, thấy, từ Lý Công Uẩn định dời đô Thăng Long, nơi liên tục trung tâm trị đầu não quốc gia, dân tộc Có hai giai đoạn từ năm 1397 – 1427 1789 – 1945, trung tâm đầu não trung tâm hành chính, trị đại diện cho quyền lực Nhà Nước nơi Từ phân tích trên, thấy Lý Cơng Uẩn nhà trị thiên tài, người có tầm nhìn xa chiến lược, nhận ưu việt mảnh đất Đại La Tuy ông người nhìn thấy tiềm vùng đất chọn nơi trung tâm đầu não đất nước phải đến Lý Công Uẩn tiềm Đại La nhận thức đầy đủ, sâu sắc phát huy tối đa Tuy nhiên, bên cạnh tầm nhìn tài năng, Lý Cơng Uẩn bộc lộ hạn chế định Chiếu dời Thứ nhất, việc ơng phê phán nhà Đinh, Lê chọn Hoa Lư làm kinh đô tự làm theo ý mình, coi thường mệnh trời khơng Trong hồn cảnh lịch sử ấy, nội chiến, cát phân phong nước lên, chọn Hoa Lư định xác Vùng đất nơi hiểm trở, núi bao quanh, có đường độc đạo thơng bên ngồi, hợp với phịng thủ, qn Nhờ chọn Hoa Lư mà Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân, nhà Lê đánh tan xâm lược nhà Tống Còn chọn Đại La, bốn bề trống trải, hợp với thời bình chắn thất bại Khơng thế, việc dời chuyển kinh đô việc đơn giản, muốn dời dời Nhãn quan trị trình độ kinh tế phải đến lúc chín muồi đạt đến mức độ dời đô muốn dời lúc Hai Đinh Lê đánh giặc, dẹp loạn giỏi tài phát triển đất nước tầm mắt cịn hạn hẹp Hơn nữa, hai nhà Đinh Lê không tồn lâu, hồn cảnh lịch sử vừa khỏi tình trạng chiến tranh, chưa đủ điều kiện để dời đô nơi n bình Lúc ấy, lực quyền phong kiến tập trung chưa đủ mạnh; nhà Tống lăm le xâm lược; tình hình châu thổ sơng Hồng phức tạp, dời đô định sai lầm Chính hai nhà Đinh Lê tạo điều kiện vượt qua thời kì bất ổn, đưa đất nước vào quỹ đạo hịa bình Lý Cơng Uẩn người hưởng thành ấy, với điều kiện thích hợp để dời đô nơi phù hợp với thời bình Thứ hai, Thiên chiếu, Lý Cơng Uẩn gọi hai nhà Đinh Lê “thị” “triều” Chữ “thị” dịch sang tiếng Việt có nghĩa “họ”, khơng có nghĩa “vương triều” Như vậy, Lý Công Uẩn không công nhận hai nhà hai triều đại, ngôn ngữ bộc lộ khinh miệt, xem thường Trong đó, nhìn lại tiểu sử Lý Công Uẩn, ta thấy ông xuất thân đứa trẻ nuôi lớn chùa, tiến cử sư Vạn Hạnh – người hai nhà Đinh Lê coi trọng – nhờ tài quân mình, bắt đầu đường quan lộ từ việc làm quan cho nhà Đinh đến nhà Lê Thời này, tư tưởng trung quân chưa chi phối mạnh mẽ đến quân thần, hai nhà Đinh Lê người nâng đỡ Lý Cơng Uẩn đường đến ngai vàng sau Sự khinh miệt gọi hành động “qua cầu rút ván”, đáng phê phán bậc đế vương ích kỉ Nhìn lại q trình phát triển vùng đất Đại La – Thăng Long – Hà Nội lịch sử, ta thấy nơi Chiếu dời có mối quan hệ sâu sắc Sự phát triển trước Đại La sở để Lý Công Uẩn đưa đến định dời Chiếu dời bước ngoặt đưa đến phát triển, vai trò quan trọng Đại La – Thăng Long – Hà Nội sau Những di khảo cổ Cổ Loa cho thấy người xuất khu vực Hà Nội từ cách vạn năm, giai đoạn văn hóa Sơn Vi Thế kỷ trước Cơng Ngun, chiến với quân Tần từ phương Bắc, Thục Phán định đóng Cổ Loa, huyện Đông Anh, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15 km Sự xuất thành Cổ Loa ghi dấu Hà Nội lần trở thành đô thị trung tâm trị xã hội Thất bại Thục Phán đầu kỷ trước Công Nguyên kết thúc giai đoạn độc lập Âu Lạc, bắt đầu giai đoạn ngàn năm bị triều đại phong kiến Trung Hoa thống trị Thời kỳ nhà Hán, nước Âu Lạc chia thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam, Hà Nội thuộc quận Giao Chỉ Vắng bóng sử sách suốt năm kỷ đầu, đến khoảng năm 454– 456, Hà Nội ghi lại trung tâm huyện Tống Bình Năm 544, Lý Bí dậy chống lại nhà Lương, tự xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu Vạn Xuân Người cháu Lý Bí Lý Phật Tử tới đóng Cổ Loa, độc lập kéo dài tới năm 602 Thời kỳ Nhà Đường, An Nam chia thành 12 châu với 50 huyện, Tống Bình trung tâm An Nam hộ phủ Năm 866, viên tướng nhà Đường Cao Biền xây dựng thành trì mới, Tống Bình đổi tên thành Đại La – thủ phủ Tĩnh Hải quân Thế kỷ 10, sau chiến thắng Ngô Quyền trước quân Nam Hán, Cổ Loa lần trở thành kinh nước Việt Như vậy, thấy, trước Lý Công Uẩn định dời đô, nơi vùng đất phát triển, có vai trị quan trọng quyền phong kiến phương Bắc việc cai trị nước ta số quyền tự chủ người Việt Đó sở đưa đến phát triển vùng đất này, đặt tiền đề cho định dời đô Lý Công Uẩn sau Khi nhà Lý dời đô nơi đây, nhà Lý bắt đầu cho xây dựng số cung điện làm nơi làm việc vua, triều đình hồng gia Trung tâm điện Càn Nguyên, nơi thiết triều nhà vua, hai bên có điện Tập Hiền Giảng Võ, phía sau điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ Đến cuối năm 1010, điện cung hoàn thành Những năm sau, số cung điện chùa tháp xây dựng thêm Một vòng thành bao quanh cung điện xây đắp năm đầu, gọi Long Thành hay Phượng Thành Đó Hồng Thành theo cách gọi phổ biến sau Thành đắp đất, phía ngồi có hào, mở cửa: Tường Phù phía đơng, Quảng Phúc phía tây, Đại Hưng phía nam, Diệu Đức phía bắc Tuy cịn ý kiến khác nhau, vào sử liệu di tích cịn lại, xác định cửa Tường Phù mở phía Chợ Đơng khu phố bn bán tấp nập phường Giang Khẩu đền Bạch Mã Cửa Quảng Phúc mở phía chùa Diên Hựu (chùa Một Cột) chợ Tây Nhai (chợ Ngọc Hà) Cửa Đại Hưng khoảng gần Cửa Nam Cửa Diệu Đức nhìn trước sơng Tơ Lịch, khoảng đường Phan Đình Phùng Trong Long Thành có khu vực đặc biệt bảo vệ gọi Cấm Thành nơi nghỉ ngơi vua hoàng gia Long Thành Cấm Thành trung tâm trị Kinh Thành Phía ngồi, với số cung điện chùa tháp khu vực cư trú, buôn bán, làm ăn dân chúng gồm bến chợ, phố phường thôn trại nông nghiệp Một vịng thành bao bọc tồn khu vực bắt đầu xây đắp từ năm 1014, gọi thành Đại La hay La Thành Vòng thành vừa làm chức thành luỹ bảo vệ, vừa đê ngăn lũ lụt Thành đắp có tận dụng, tu bổ phần thành Đại La cũ đời Đường Thành Đại La phía đơng chạy dọc theo hữu ngạn sông Nhị đoạn đê sông từ Bến Nứa đến Ơ Đống Mác, phía bắc dựa theo hữu ngạn sơng Tơ Lịch phía nam Hồ Tây từ Bưởi đến Hàng Buồm ngày nay, phía tây theo tả ngạn sơng Tơ Lịch từ Bưởi đến Ơ Cầu Giấy, phía nam theo sơng Kim Ngưu qua Giảng Võ, Ơ Chợ Dừa, Ô Cầu Dền, đến Ô Đống Mác Thành Đại La đời Lý mở cửa: Triều Đông (dốc Hịe Nhai), Tây Dương (Cầu Giấy), Trường Quảng (Ơ Chợ Dừa), Cửa Nam (Ô Cầu Dền), Vạn Xuân (Ô Đống Mác) Thành Đại La bao bọc mặt ba sông: sông Nhị, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu tận dụng hào tự nhiên Như vậy, thấy Đại La thời Lý Cơng Uẩn dường trùng khít với Đại La thời Cao Biền Lý Công Uẩn học tập Cao Biền nhiều xây dựng kinh đô tận dụng tối đa cơng trình xây dựng có từ thời mà sử dụng Nhà Lý triều đại gây dựng sở, để lại cho đất nước di sản văn hóa giới – Hoàng Thành Thăng Long Lịch sử phát triển sau Đại La – Thăng Long – Hà Nội nói trên, vùng đất trở thành trung tâm trị quan trọng bậc gần tất giai đoạn lịch sử sau Quyết định dời đô Chiếu dời đô đưa đến lịch sử với vai trò quan trọng thiết yếu Thăng Long – Hà Nội sau này, đưa vai trò vùng đất lên tầm cao Như vậy, nhìn suốt lịch sử phát triển Đại La – Thăng Long – Hà Nội ta thấy kiện đời Chiếu dời đô bước ngoặt quan trọng vùng đất Đây lần tiềm vùng đất nhận thức phát triển cách sâu sắc đưa đến phát triển với vai trò quan trọng với đất nước sau Tóm lại, Chiếu dời tác phẩm văn học - trị có giá trị sâu sắc thể tài năng, tầm nhìn vượt trội Lý Cơng Uẩn Tuy cịn số hạn chế phủ nhận tác phẩm có giá trị to lớn Sự đời Chiếu dời đô đưa đến bước ngoặt lịch sử phát triển Hà Nội ... buộc dời đô Sang phần hai, Lý Công Uẩn thuyết phục việc lựa chọn Đại La làm kinh đô hợp với quy luật dời đô Đầu tiên Lý Công Uẩn nhắc đến Đại La với kiện thành Đại La Cao Biền – viên quan đô hộ... vương Từ đó, Lý Cơng Uẩn định dời đô, ông hỏi ý kiến quan thần: khanh thấy nào? Đây thể tinh thần dân chủ Lý Công Uẩn Với việc nhận thức khác Hoa Lư Đại La, đưa định dời đô, Lý Cơng Uẩn người có... Vương lại dời đô đến huyện Lạc Dương (nay Hà Nam, Trung Quốc) Khác với việc dời đô nhà Thương, ba lần dời nhà Chu hồn cảnh lịch sử bắt buộc, việc dời đô ba lần định đắn Từ học việc dời đô hai nhà

Ngày đăng: 05/02/2015, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w