Tấm mộc bản chiếu dời đô của Lý Công Uẩn năm 1010 trong "Mộc bản triều Nguyễn" - Di sản tư liệu thế giới

2 54 0
Tấm mộc bản chiếu dời đô của Lý Công Uẩn năm 1010 trong "Mộc bản triều Nguyễn" - Di sản tư liệu thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ.[r]

(1)

ĩAM MỘC BÁN CHIẾU DOI oõ CỦA LÝ CÕNG UẤN NĂM 1010 TRONG ‘ MỌC BÁN TRIẼU NGUYỀN" - DI SÃN Tir IIEU THÊ GIÚI

■ TS VŨ THỊ MINH HƯONG (*) IhS PHẠM THỊ HUỆ (**)

Trong khơng khí nước hướng tới Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, tin vui làm nức lịng khơng người làm lưu trữ nước mà đặc biệt Thủ Hà Nọi Đó là, lúc thống kê, biên dịch số tài liệu mộc để biên tập xuất ấn phẩm công bô' giới thiệu tài liệu Thăng Long, cán lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV (Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước) tìm thấy khắc “Chiếu.dời đô” Lý Công ụẩn năm 1010 Đây khắc gốc lại

Năm 2009 vừa qua, Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp quốc (UNESCO) công nhận khối tài liệu mộc triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, Di sản tư liệu giới thuộc Chương trình Ký ức giới UNESCO Vì vậy, khối tài liệu mộc lãnh đạo Bộ Nội vụ Cục Văn thư LƯU trữ nhà nước đặc biệt

quan tâm, đạo Ưu tiên đưa vào chương trình, kế hoạch tăng cường việc bảo quản phát huy giá trị, đẩy mạnh tuyên truyền nhân ngày lễ lớn dân tộc năm 2010, đặc biệt dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - H aN ọi '

Mộc triều Nguyễn phần lớn ván khắc tác phẩm văn, sử sản sinh trình hoạt động Nội các, Quốc tử giám, Quốc sử quán triều đình nhà Nguyễn Ngồi cịn có số mộc tác phẩm khác khắc từ thời Lê, đưa từ Văn miếu Quốc tử giám (Hà Nội) bảo quản Quốc tử giám (Huế) vào thời Minh Mạng Thiệu Trị Sau năm 1975, sở LỨU trữ Phủ Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam V iệ t/N a m quản lý số/tài liệu mộc từ năm 1976 giao cho Cục Lưu trữ Nhà nước (nay Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước) quản lý Trung tâm LƯU trữ quốc gia II Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm

2006 đến nay, tài liệu mộc bảo quản ỏ Trung tâm LƯU trữ quốc gia IV thành phố Đà Lạt

Bản gốc mộc “Chiếu dời đơ” có kích thước 41 X

21,2 cm, khổ khn in 20 X

29,5 cm nằm sách “Đại Việt sử ký toàn thư” (kỷ Lý Thái Tổ - - tờ 2), ký hiệu H 31/8 Tồn “Chiếu dời đơ” có 214 chữ (khơng kể phần thích) Bộ sách “Đại Việt sử ký tồn thư’ sử biên niên chép lịch sử Việt Nam từ thời Hổng Bàng đến thời Lê Trung Hưng (1675) nhiều sử gia từ thời nhà Trần đến nhà Hậu Lê biên soạn từ cuối kỷ XIII đến cuối kỷ XVII Đây qụốc sử lớn quốc sử của Việt Nam lưu truyền đến Bộ sử khắc in tồn cơng bố lần vào năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hịa thứ 18, triều Lê Hy Tơng (năm 1697) sử Việt Nam cổ tồn nguyên vẹn đến ngày

Sau đây, xin trân trọng giới thiệu toàn phần phiên âm phần dịch nguyên văn “Chiếu dời đô" Lý Công uẩn:

(*) Cục trưởng C ụ c Văn thư Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ (**) Giám đốc Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV

(2)

Phiên âm:

"Tích Thương gia chí Bàn Canh ngũ thiên Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ Khởi Tam đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ D ĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn tủ tôn chi kế Thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải, cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phụ Nhi Dinh Lê nhị gia, nãi tuẫn kỷ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương Chu chi tích, thường an ấp vu tư, chí thế đại phất trường, tốn sơ'

đoản xúc, bách tính hao tổn,

vạn vật thất nghi Trẫm thống chi, bất đắc bất tỉ.

Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung, đắc long bàn hổ chi thế, chỉnh nam bắc đông tây chi vị, tiện giang sơn hướng bội chi nghi Kỳ địa quảng nhi thản bình, thổ cao nhi sảng khải, dân cư m iệt hôn điếm chi khốn, vạn vật cực phồn phụ chi phong Biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa, thành tứ phương bức thấu chi yếu hội, vi vạn

thế kinh SƯ chi thượng đô. Trẫm dục nhân thủ địa lợi d ĩ định cư Khanh đảng như hà ?"

Dịch nghĩa:

"Xưa, nhà Thương đến đời Bàn Canh lần dời đô; nhà Chu đến đời Thành vương lần dời đô; đâu phải vua thời Tam đại theo ý riêng của mà tự tiện dời xằng bậy Làm cốt để mưu nghiệp lớn, chọn nơi giữa, dựng kế cho con cháu mn đời; kính mệnh trời, theo ý dân, nếu có chỗ tiện lợi dời đổi, cho nên vận nước dài lâu, phong tục giàu thịnh Thế mà hai nhà Dinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương, Chu, chịu đóng ở n nơi đây, vận thế không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ hao tổn, muôn vật không tươi tốt Trẫm đau lịng, khơng thể khơng dời đổi.

Huống chi thành Đại La, kinh đô củ Cao Vương, giữa khu vực đất trời, thế

ổ c h ứ c n h ninVt* s ố

rồng chầu - hổ phục, giữa nam - bắc - đông - tây, tiện nghi núi sau - sông trước Vùng này, mặt đất rộng mà bằng phảng, đất cao mà sáng sủa; dân cư khơng phải chịu khổ thấp trũng, tối tăm; muôn vật tốt tươi phồn thịnh Xem khắp nước Việt,

là nơi thắng địa, thực chỗ tụ

hội quan yếu bốn phương, đúng nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.

Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, khanh nghĩ sao?"

Ngày đăng: 09/02/2021, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan