Dựa vào các văn bản chiếu dời đô của lý công uẩn và hịch tướng sĩ của trần quốc tuấn hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước

2 616 4
Dựa vào các văn bản chiếu dời đô của lý công uẩn và hịch tướng sĩ của trần quốc tuấn hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô (Lý Công uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước? Người đăng: Thảo Nguyễn Ngày: 17032018 Đề bài 1: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô (Lý Công uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước? Bài làm: Để đưa một đất nước tiến bộ đi lên thì vai trò của những người đứng đầu là vô cùng quan trọng. Nhìn lại lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước ta càng khẳng định thêm tầm quan trọng của những vị vua vị tướng tài ba đã dẫn dắt nhân dân ta đi tới con đường độc lập. Đọc lại áng văn Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn và Hịch tướng sỹ của Trần Quốc Tuấn, chúng ta càng thấy rõ vai trò của người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vô cùng to lớn trong sự phát triển của dân tộc dù lúc đất nước lâm nguy hay thái bình, thịnh vượng. Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đều là những nhà lãnh đạo tài ba, uyên bác hết lòng vi nước vì dân. Cả hai vị đều là những người lãnh đạo sáng suốt khi nhìn nhận thấu suốt tình hình đất nước, xác định rõ nhiệm vụ của quân và dân. Điều quan trọng là họ có những quyết định đúng đắn, những hành động táo bạo để đưa đất nước đển được bến bờ của sự bình yên và phát triển. Trần Quốc Tuấn là một vị tướng tài giỏi. Vị tướng tài Trần Quốc Tuấn có những chiến công hiển hách là chính là nhờ ông quan tâm tới vận mệnh nước nhà bằng trái tim và ý chí của một anh hùng dân tộc. Cái tâm và cái tài của một vị tướng, một người con yêu nuớc,trung với vua được thể hiện rõ nét trong áng văn bất hủ “Hịch tướng sĩ”. Trước tai hoạ đang đến gần: quân Mông Nguyên lăm le xâm lược lần thứ hai với tâm địa không cho một ngọn cỏ của nước Đại Việt mọc dưới vó ngựa của năm mươi vạn quân. Trần Quốc Tuấn đã viết “Hịch” để kêu gọi tướng sĩ một lòng đương đầu với cuộc chiến sống còn. Bằng những lời lẽ đanh thép ông kể ra hàng loạt tội ác của quân Mông Nguyên: “uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt Tể phụ”, “đi lại nghênh ngang”, bắt dân ta cống nạp khoáng sản, vàng bạc... Giặc như vậy còn lực lượng quân sĩ ta thì sao? Vị nguyên soái lỗi lạc thêm một lần đau xót khi chứng kiến thực cảnh binh sĩ dưới quyền lơ là mất cảnh giác trước nguy cơ mất nước “nghe nhạc Thải Thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm”, “hoặc thích chọi gà, hoặc mê tiếng hát”, chơi cờ. Lo lắng bởi tình hình của quân sỹ lúc bấy giờ lại hiểu rõ được yếu tố “nhân tâm” là điều quan trọng, lòng người đôi khi quyết định tất cả. Ông mượn những tấm gương bậc nghĩa sĩ trung thần đã xả thân vì đất nước, vì nhân dân để khích lệ lòng tự trọng ởcác tướng sĩ. Lại thêm phơi trải tấm lòng mình, khi ông không khỏi băn khoăn lo lắng, đến độ quên ăn,mất ngủ, xót xa như đứt từng khúc ruột: “Ta thường đến bữa quên ăn,nữa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.” Không những lo lắng, căm thù giặc xâm lăn ông còn nguyện hi sinh thân mình cho sự nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc: “dẫu cho trâm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” Cũng chính nhờ những lời nói xuất phát từ tình cảm chân thành của mình, ông đã thắp lên ngọn lửa yêu nước trong lòng họ. Vị chủ tướng đã vạch ra trước mặt binh sĩ của mình hai con đường, hoặc là nhà tan cửa nát khi vận nước suy vong, hoặc vinh hiển đời đời cùng chiến thắng của dân tộc. Điều đặc biệt trong bài hịch là Trần Quốc Tuấn không hề tỏ ý ép buộc, ông vạch rõ hai con đường, còn sự lựa chọn thuộc về các binh sĩ. Trong thời chiến, một dân tộc không chỉ phải đối mặt với gươm dao súng đạn, mà còn đối mặt với kẻ thù nguy hiểm hơn chính là tinh thần của quân sỹ, của nhân dân. Nếu cả dân tộc không đồng lòng nhất chí quyết tâm đánh giặc thì cho dù vũ khí gươm đao có hiện đại đầy đủ bao nhiêu cũng không thể thắng được kẻ thù. Cũng như vậy, quãng thời gian bình yên lâu dài giữa hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông như một thứ thuốc độc làm hao mòn khí thế đấu tranh, một cái bẫy vô hình lấy đi nhuệ khí của các binh sĩ, một màn sương phủ mờ quyết tâm chống giặc. Là một người cầm quân, Trần Quốc Tuấn đã dùng cả tấm lòng của mình đánh tan màn sương tai họa ấy, góp phần không nhỏ làm nên tinh thần “Sát Thát” vang danh sử sách. Vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn chính lá một hình ảnh tiêu biểu cụ thể cho những phẩm chất mà một nhà lành đạo cần có trong thời chiến, cũng là một minh chứng cho vai trò của người ngồi ngôi cao đối với toàn quân trước hiểm họa của dân tộc. Vai trò của những người lãnh đạo không chỉ được đòi hỏi trong thời kỳ đất nước gặp chiến tranh hoạn nạn mà nó còn được đòi hỏi cao hơn trong thời hòa bình.Một trong những tấm gương thể hiện rõ vai trò quan trọng của người đứng đầu đất nước trong thời bình đó là nhà vua Lý Công Uẩn người đầu tiên lập nên triều đại nhà Lí ở nước ta. Ông là người thông minh, nhân ái, yêu nước thương dân, có chí lớn, luôn mong muốn đất nước được thịnh trị, nhân dân được ấm no, hạnh phúc. Cũng chính bởi thế mà chỉ ít lâu sau khi khai sinh nhà Lý, ông đã đưa ra một quyết định táo bạo: ban Chiếu dời đô”, dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La, sau đối tên là Thăng Long. “Chiếu dời đô” có một ý nghĩa đặc biệt, không chỉ bởi “nghĩa sâu, ý xa, lý rành, khí mạnh, lời giàu, văn hay” mà còn vì bản chiếu thư này đã tạo được một bước ngoặc không nhỏ đối với vận mệnh đất nước lúc bấy giờ, đồng thời còn thể hiện tầm nhìn sâu rộng , ý chí giữ vững nền độc lập cùng tấm lòng với nước non của vị vua mới. Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặt rất lớn. Nó đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc đại Việt. Cũng là khởi đầu sự nghiệp lẫy lừng của nhà Lí triều đại có ý nghĩa hết sức quan trọng đưa văn hiến của nước nhà đến đỉnh cao. Bằng sự thông minh và tầm nhìn sáng suốt của mình Lí Công Uẩn đã nhận thấy đất Hoa Lư trong mấy mươi năm, với địa thế núi non hiểm trở, đã hoàn thành sứ mệnh giúp hai nhà Đinh, Tiền lê củng cố chính quyền, chống Tống xâm lược .Nhưng nay đất nước đã thái bình vùng đất này không còn phù hợp để phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước nữa. Trước yêu cầu của thời kỳ mới, một nhà lãnh đạo tài ba cần có những quyết sách lớn và quyết sách của Lý Công Uẩn chính là dời đô về Đại La. Một nơi mà vị trí “ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi”, là phương hướng “đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây”, là địa thế “rộng mà bàng, đất đai cao mà thoáng, là điều kiện phát triển kinh tế “dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng được phong phú tốt tươi.Có thể nói, với trí tuệ anh minh, với lòng nhân hậu tuyệt vời, nhà vua Lí Công Uẩn đã bày tỏ ý định với các quan trong triều ý định dời đô giàu sức thuyết phục. “Chiếu dời đô” là áng văn xuôi cổ độc đáo, đặc sắc, đúng là khẩu khí của bậc đế vương. Đó là kết tinh vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ Việt Nam. Nó khơi dậy trong lòng nhân dân ta lòng tự hào và ý chí tự cường mạnh mẽ. Triều đại nhà Lí rất vẻ vang với sự khởi thuỷ là vị vua anh minh Lí Thái Tổ, nước Đại Việt viết tiếp những trang sử vàng chói lọi của mình. Vai trò và công lao của Lý Công Uẩn đã được thực tế lịch sử chứng minh: cùng với kinh đô Thăng Long, quốc gia Đại Việt bước vào một giai đoạn phát triển mới, vững vàng về kinh tế, ổn định về chính trị, đặc sắc về văn hóa, mở ra thời kỳ hưng vượng nhất của lịch sử phong kiến Việt Nam. Nếu Lý Công Uẩn vần theo lệ nhà Đinh Lê, giữ nguyên kinh kì ở đất Hoa Lư hiểm trở, chắc hẳn nhà nước Đại Việt đã không có những bước tiến to lớn ấy. “Chiếu dời đô” hay “Hịch tướng sĩ đều đã là chuyện của quá khứ, nhưng quá khứ ấy đã để lại cho hiện tại nhiều suy ngẫm. Cộng đồng nào cũng cần một thủ lĩnh tài ba, quốc gia nào cũng cần một người đứng đầu biết nhìn xa trông rộng, có thực tài, có tấm lòng vì nước vì dân để có thể giữ gìn và phát triển. Qua đó, chúng ta hiểu rõ vai trò của người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vô cùng to lớn trong trường kì phát triển của dân tộc và thời nào cũng vậy dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam cầnlàm những nhà lãnh đạo giàu tâm và tài như vậy.

Dựa vào văn Chiếu dời đô Lý Công uẩn Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn nêu suy nghĩ em vai trò người lãnh đạo vận mệnh đất nước? Người đăng: Thảo Nguyễn - Ngày: 17/03/2018 Đề 1: Dựa vào văn Chiếu dời đô (Lý Công uẩn) Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) nêu suy nghĩ em vai trò người lãnh đạo vận mệnh đất nước? Bài làm: Để đưa đất nước tiến lên vai trò người đứng đầu vơ quan trọng Nhìn lại lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước ta khẳng định thêm tầm quan trọng vị vua vị tướng tài ba dẫn dắt nhân dân ta tới đường độc lập Đọc lại văn Chiếu dời đô Lí Cơng Uẩn Hịch tướng sỹ Trần Quốc Tuấn, thấy rõ vai trò người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vơ to lớn phát triển dân tộc dù lúc đất nước lâm nguy hay thái bình, thịnh vượng Lí Công Uẩn Trần Quốc Tuấn nhà lãnh đạo tài ba, uyên bác hết lòng vi nước dân Cả hai vị người lãnh đạo sáng suốt nhìn nhận thấu suốt tình hình đất nước, xác định rõ nhiệm vụ quân dân Điều quan trọng họ có định đắn, hành động táo bạo để đưa đất nước đển bến bờ bình yên phát triển Trần Quốc Tuấn vị tướng tài giỏi Vị tướng tài Trần Quốc Tuấn có chiến cơng hiển hách là nhờ ơng quan tâm tới vận mệnh nước nhà trái tim ý chí anh hùng dân tộc Cái tâm tài vị tướng, người yêu nuớc,trung với vua thể rõ nét văn bất hủ “Hịch tướng sĩ” Trước tai hoạ đến gần: quân Mông - Nguyên lăm le xâm lược lần thứ hai với tâm địa không cho cỏ nước Đại Việt mọc vó ngựa năm mươi vạn quân Trần Quốc Tuấn viết “Hịch” để kêu gọi tướng sĩ lòng đương đầu với chiến sống Bằng lời lẽ đanh thép ông kể hàng loạt tội ác quân Mông Nguyên: “uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt Tể phụ”, “đi lại nghênh ngang”, bắt dân ta cống nạp khoáng sản, vàng bạc Giặc lực lượng quân sĩ ta sao? Vị ngun sối lỗi lạc thêm lần đau xót chứng kiến thực cảnh binh sĩ quyền lơ cảnh giác trước nguy nước “nghe nhạc Thải Thường để đãi yến ngụy sứ mà khơng biết căm”, “hoặc thích chọi gà, mê tiếng hát”, chơi cờ Lo lắng tình hình quân sỹ lúc lại hiểu rõ yếu tố “nhân tâm” điều quan trọng, lòng người đơi định tất Ơng mượn gương bậc nghĩa sĩ trung thần xả thân đất nước, nhân dân để khích lệ lòng tự trọng ởcác tướng sĩ Lại thêm phơi trải lòng mình, ơng khơng khỏi băn khoăn lo lắng, đến độ quên ăn,mất ngủ, xót xa đứt khúc ruột: “Ta thường đến bữa quên ăn,nữa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.” Không lo lắng, căm thù giặc xâm lăn ơng nguyện hi sinh thân cho nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc: “dẫu cho trâm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng.” Cũng nhờ lời nói xuất phát từ tình cảm chân thành mình, ơng thắp lên lửa yêu nước lòng họ Vị chủ tướng vạch trước mặt binh sĩ hai đường, nhà tan cửa nát vận nước suy vong, vinh hiển đời đời chiến thắng dân tộc Điều đặc biệt hịch Trần Quốc Tuấn không tỏ ý ép buộc, ơng vạch rõ hai đường, lựa chọn thuộc binh sĩ Trong thời chiến, dân tộc đối mặt với gươm dao súng đạn, mà đối mặt với kẻ thù nguy hiểm tinh thần quân sỹ, nhân dân Nếu dân tộc khơng đồng lòng chí tâm đánh giặc cho dù vũ khí gươm đao có đại đầy đủ thắng kẻ thù Cũng vậy, quãng thời gian bình yên lâu dài hai kháng chiến chống NguyênMông thứ thuốc độc làm hao mòn khí đấu tranh, bẫy vơ hình lấy nhuệ khí binh sĩ, sương phủ mờ tâm chống giặc Là người cầm quân, Trần Quốc Tuấn dùng lòng đánh tan sương tai họa ấy, góp phần khơng nhỏ làm nên tinh thần “Sát Thát” vang danh sử sách Vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn hình ảnh tiêu biểu cụ thể cho phẩm chất mà nhà lành đạo cần có thời chiến, minh chứng cho vai trò người ngồi ngơi cao tồn qn trước hiểm họa dân tộc Vai trò người lãnh đạo khơng đòi hỏi thời kỳ đất nước gặp chiến tranh hoạn nạn mà đòi hỏi cao thời hòa bình.Một gương thể rõ vai trò quan trọng người đứng đầu đất nước thời bình nhà vua Lý Cơng Uẩn - người lập nên triều đại nhà Lí nước ta Ông người thông minh, nhân ái, yêu nước thương dân, có chí lớn, ln mong muốn đất nước thịnh trị, nhân dân ấm no, hạnh phúc Cũng mà lâu sau khai sinh nhà Lý, ông đưa định táo bạo: ban "Chiếu dời đô”, dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La, sau đối tên Thăng Long “Chiếu dời đơ” có ý nghĩa đặc biệt, không “nghĩa sâu, ý xa, lý rành, khí mạnh, lời giàu, văn hay” mà chiếu thư tạo bước ngoặc không nhỏ vận mệnh đất nước lúc giờ, đồng thời thể tầm nhìn sâu rộng , ý chí giữ vững độc lập lòng với nước non vị vua Dời Thăng Long bước ngoặt lớn Nó đánh dấu trưởng thành dân tộc đại Việt Cũng khởi đầu nghiệp lẫy lừng nhà Lí - triều đại có ý nghĩa quan trọng đưa văn hiến nước nhà đến đỉnh cao Bằng thơng minh tầm nhìn sáng suốt Lí Cơng Uẩn nhận thấy đất Hoa Lư mươi năm, với địa núi non hiểm trở, hoàn thành sứ mệnh giúp hai nhà Đinh, Tiền lê củng cố quyền, chống Tống xâm lược Nhưng đất nước thái bình vùng đất khơng phù hợp để phát triển kinh tế, văn hóa đất nước Trước yêu cầu thời kỳ mới, nhà lãnh đạo tài ba cần có sách lớn sách Lý Công Uẩn dời Đại La Một nơi mà vị trí “ở vào nơi trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi”, phương hướng “đúng Nam Bắc Đông Tây”, địa “rộng mà bàng, đất đai cao mà thoáng", điều kiện phát triển kinh tế “dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi".Có thể nói, với trí tuệ anh minh, với lòng nhân hậu tuyệt vời, nhà vua Lí Cơng Uẩn bày tỏ ý định với quan triều ý định dời đô giàu sức thuyết phục “Chiếu dời đô” văn xuôi cổ độc đáo, đặc sắc, khí bậc đế vương Đó kết tinh vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ Việt Nam Nó khơi dậy lòng nhân dân ta lòng tự hào ý chí tự cường mạnh mẽ Triều đại nhà Lí vẻ vang với khởi thuỷ vị vua anh minh Lí Thái Tổ, nước Đại Việt viết tiếp trang sử vàng chói lọi Vai trò cơng lao Lý Cơng Uẩn thực tế lịch sử chứng minh: với kinh đô Thăng Long, quốc gia Đại Việt bước vào giai đoạn phát triển mới, vững vàng kinh tế, ổn định trị, đặc sắc văn hóa, mở thời kỳ hưng vượng lịch sử phong kiến Việt Nam Nếu Lý Công Uẩn vần theo lệ nhà Đinh - Lê, giữ nguyên kinh kì đất Hoa Lư hiểm trở, hẳn nhà nước Đại Việt khơng có bước tiến to lớn “Chiếu dời đô” hay “Hịch tướng sĩ" chuyện khứ, khứ để lại cho nhiều suy ngẫm Cộng đồng cần thủ lĩnh tài ba, quốc gia cần người đứng đầu biết nhìn xa trơng rộng, có thực tài, có lòng nước dân để giữ gìn phát triển Qua đó, hiểu rõ vai trò người lãnh đạo anh minh có ý nghĩa vơ to lớn trường kì phát triển dân tộc thời dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam cầnlàm nhà lãnh đạo giàu tâm tài ... kỳ đất nước gặp chiến tranh hoạn nạn mà đòi hỏi cao thời hòa bình.Một gương thể rõ vai trò quan trọng người đứng đầu đất nước thời bình nhà vua Lý Cơng Uẩn - người lập nên triều đại nhà Lí nước. .. xâm lược Nhưng đất nước thái bình vùng đất khơng phù hợp để phát triển kinh tế, văn hóa đất nước Trước yêu cầu thời kỳ mới, nhà lãnh đạo tài ba cần có sách lớn sách Lý Cơng Uẩn dời Đại La Một... đất Hoa Lư hiểm trở, hẳn nhà nước Đại Việt khơng có bước tiến to lớn Chiếu dời đô hay Hịch tướng sĩ" chuyện khứ, khứ để lại cho nhiều suy ngẫm Cộng đồng cần thủ lĩnh tài ba, quốc gia cần người

Ngày đăng: 04/01/2019, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô của Lý Công uẩn và Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước?

    • Đề bài 1: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô (Lý Công uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan