GA Tuần 11

16 214 0
GA Tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ ( Văn Long ) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi. - Từ ngữ: săm soi, cầu viện, ……… - Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm … đâu hả cháu” III. Các hoạt động dạy học: 2’ 5’ 25’ 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bài: “ Cái gì quý nhất” 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài Chuyện một khu vườn nhỏ. * Giảng bài: a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung. ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì? ? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? ? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công. Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? ? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? ? Nêu nội dung bài. c) Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Giáo viên bao quát- nhận xét. 4. Củng cố: - HS đọc bài. - 3 học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc lại toàn bài. - … để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. - Cây quỳnh: lá dây, giữ được nước. - Hoa ti gôn: Thò những cái dâu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. - Hoa giấy: Bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng. - Cây đa ấn Độ : bật ra những búp đỏ hang nhọn nhất, xoè những tán lá nâu rõ to, …… - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn hoa. - Là nơi đất tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đều sinh sống làm ăn. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc nối tiếp – củng cố. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. 2’ 1’ - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 5 2 7 1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (T.52) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập. * Giảng bài: Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Giáo viên chấm- nhận xét. ? Tính bằng cách thuận tiện. Bài 3: Hướng dẫn học sinh tự làm: Học sinh làm cá nhân, chữa. a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 57,01 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 36,43 + 11,23 = 47,66 - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10,00 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 - Học sinh tự làm, chữa bảng. 3,6 + 5,8 > 8,9 9,4 7,56 < 4,2 + 3,4 7,6 2’ 1’ - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: Học sinh tự làm. Giáo viên chấm- nhận xét 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 4. Dặn dò: - Về học bài- làm vở bài tập. 5,7 + 8,8 = 14,5 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 0,5 0,48 -Học sinh đọc đề, tóm tắt, tự làm cá nhân. Giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người đó dệt được trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. Mục đích, yêu cầu: - Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh phỏng đoán được kết thúc. - Hiểu ý nghĩa truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. - Biết nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 2’ 3’ 27 ’ 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta nghe và kể lại câu chuyện : Người đi săn và con nai. b) Giáo viên kể chuyện “Người đi săn và con nai” - Giáo viên kể 4 đoạn + tranh (2  3 lần) - Đoạn 5: Học sinh tự phỏng đoán. Giáo viên hướng dẫn kể: Giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn. c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 2’ 1’ + Kể từng đoạn câu chuyện. - Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào? Kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán đúng khống? - Giáo viên kể tiếp đoạn 5. + Kể toàn bộ câu chuyện. - ý nghĩa câu chuyện? 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung chính - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện “Người đi săn và con nai”. - Học sinh kể gắn với tranh. - Kể theo cặp. - Kể trước lớp. - Học sinh trả lời. + Kể theo cặp  kể trước lớp. - 1- 2 học sinh kể toàn câu chuyện. - Học sinh thảo luận và trả lời. Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý- Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên. Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5 tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét qua bài kiểm tra giữa học kì I. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Đại từ xưng hô b. Phần nhận xét: Bài 1: ? Đoạn văn có những nhân vật nào? ? Các nhân vật làm gì? ? Những từ nào chỉ người nói? ? Những từ nào chỉ người nghe? ? Từ nào chỉ người hay vật được - Học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Hơ Bia, cơm và thóc gạo. - Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng. - chúng tôi, ta. - chị, các người. 2’ 1’ nhắc tời? → Những từ chị, chúng tôi, con người, chúng, ta → gọi là đại từ xưng hô. Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. + Cách xưng hô của cơm: + Cách xưng hô của Hơ Bia: Bài 3: - Tìm những từ em vần xưng hô với thầy, cô, bố, mẹ, anh chị em với bạn bè: c. Phần ghi nhớ: - Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ sgk. d. Phần luyện tập: Bài 1: - Giáo viên nhắc học sinh tìm những câu nói có đại từ xưng hô trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ xưng hô. - Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi chữa. Bài 2: - Giáo viên viết lời giải đúng vào ô trống. 3. Củng cố: - Một học sinh đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. 4.Dặn dò: - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại - chúng. - Học sinh đọc lời của từng nhân vật, nhận xét về thái độ của cơm và của Hơ Bia. (Xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) Tự trọng, lịch sự với người đối thoại. (Xưng là ta, gọi cơm là các người): Kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. + Với thầy cô giáo: em, con … + Với bố, mẹ: con. + Với anh: chị: em. + Với em: anh (chi) + Với bạn bè: tôi, tớ, mình … - Học sinh đọc thầm đoạn văn. + Thỏ xưng hô là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa. + Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, tự trọng lịch sự với thỏ. - Học sinh đọc thầm đoạn văn. - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Một, hai học sinh đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ đại từ xưng hô. Thứ tự cần điền vào ô trống: 1- tôi; 2- tôi; 3- nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chúng ta. TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết trừ 2 số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ thành thạo, nhanh, đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: *. Hoạt động 1: hướng dẫn trừ 2 số thập phân. a/ Ví dụ 1: ? Tính BC làm như thế nào? ? Đổi sang cm được: 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184 cm - Giáo viên kết luận: Thông thường ta đăt tính rồi làm như sau: b/ Ví dụ 2: - Ta đặt tính rồi làm như sau: 26,54 19,26 45,8 −  Đưa ra qui tắc trừ 2 số thập phân. * Hoat động 2: Luyện tập: Bài 1: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: Làm bảng con: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Còn lại làm bảng con. - Nhận xét. Bài 3: Làm vở. - Chấm vở 10 học sinh. - Gọi lên bảng chữa 2 cách. 3. Củng cố: ? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như - Đọc ví dụ 1. + Ta phải thực hiện phép trừ: 4,29 – 1,84 = ? (m) Hay: 429 – 184 = 245 (cm) Mà 245 cm = 2,45 m Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m) 2,45 1,84 4,29 − (m) + Thực hiện phép trừ như trừ số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. - Đọc ví dụ 2: + Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. - sgk trang 53 - 2 đến 3 học sinh nhắc lại. - Đọc yêu cầu bài 1. a) b) c) 42,7 5,7 68,4 2 − 37,46 9,34 46,8 − 31,554 19,256 50,81 − - Đọc yêu cầu bài. a) b) c) 41,7 30,4 72,1 − 4,44 0,68 5,12 − 61,15 7,85 69 − - Đọc yêu cầu bài 3: Giải: Cách 1: Số ki-lô-gam đường đã lấy ra là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số ki-lô-gam đường còn lại là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Cách 2: Số kg đường còn lại sau khi lấy 10,5 kg: 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại sau khi lấy 8 kg là: 18,25 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg 1’ thết nào. - 2 đến 3 học sinh trả lời. - Nhận xét giờ. 4.Dặn dò: - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ (Nghe- viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe- viết đúng chính tả 1 đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường. - Ôn lại những tiếng có từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ ng. II. Chuẩn bị: - Bút dạ, giấy khổ to. - Phiếu bốc thăm ghi bội dung bài 1. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 2’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta viết bài : Luật bảo vệ môi trường b . Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết. - Tìm hiểu nội dung: ? Hoạt động bảo vệ môi trường là như thế nào? - Hướng dẫn viết xuống dòng, viết hoa… -Giáo viên đọc chậm. c. Hoạt động 2: Bốc thăm. - Nhận xét. d. Hoạt động 3: Nhóm: thi nhanh. - Giáo viên phổ biến thi. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. 4. Dặn dò: - Dặn viết lại từ sai và chuẩn bi bàisau. - Học sinh đọc lại. - Học sinh trả lời. - Học sinh chép- chữa lỗi sai. - Đọc yêu cầu bài 2b. - Học sinh lần lượt “bốc thăm”- mở- đọc to- viết nhanh lên bảng. - Nhận xét. + Đọc yêu cầu bài 2. - Lớp chia làm 3 nhóm. - Cử đại diện lên viết nhanh. (1 nhóm 3 em). Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC TIẾNG VỌNG (Nguyễn Quang Thiều) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chim sẻ nhỏ. 2. Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả. Vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Học sinh đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, trả lời câu hỏi. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:Vì vô tâm đã có hại như thế nào cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài: Tiếng vọng. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giáo viên sửa lỗi phát âm, giọng đọc của từng em. - Gợi ý cho học sinh hiểu 2 câu thơ cuối bài: Nhà thơ không thể nào ngủ yên trong đêm vì ân hận, day dứt trước cái chết của chú chim sẻ nhỏ … - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b) Tìm hiểu bài: 1. Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? 2. Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ? 3. Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? 4. Hãy đặt tên khác cho bài thơ. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc cả bài. - Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, bị mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời. - Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sử tránh mưa, tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hậu quả đau lòng. - Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ để lai ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả they chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn như đá ở trên ngàn. Chính vì vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là “Tiếng vọng”. - Cái chết của con sẻ nhỏ/ Sự ân hận muộn màng/ Xin chớ vô tình … - Học sinh đọc diễn cảm theo cặp. - 1 đến 2 em đọc cả bài. 2’ 1’ c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ. Giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương, ân hận … → Nội dung: Giáo viên ghi bảng. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung chính - Giáo viên nhận xét giờ học. 5.Dặn dò - Học kĩ bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc lại. TOÁN LUYỆN TẬP I . Mục đích, yêu cầu: - Rèn luyện kĩ năng trừ 2 số thập phân. - Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ 1 số cho 1 tổng. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa , vở BT. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh cách tìm thành phần chưa biết. - Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - Học sinh chữa bài , nêu cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân. a) b) c) d) 38,81 29,91 68,72 − 43,73 8,64 52,37 − 45,24 30,26 75,5 − 47,55 12,45 60,00 − - Học sinh tự làm rồi chữa. - Học sinh lên bảng chữa. a) x + 4,32 = 8,67 x = 8,67 – 4,32 x = 4,35 b) 6,85 + x = 10,29 x = 10,29 – 6,85 x = 3,44 c) x - 3,64 = 5,86 x = 5,86 + 3,64 x = 9,5 - Học sinh đọc đề toán. - Học sinh tóm tắt rồi giải. Giải 2’ 1’ Tóm tắt: 3 quả dưa: 14,5kg Quả thứ nhất: 4,8 kg Quả thữ hai: nhẹ hơn 1,2 kg Quả thứ ba: ? kg Bài 4: a) Giáo viên vẽ bảng bài 4. - Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét. - Giáo viên cho học sinh làm tương tự với các trường hợp tiếp theo. b) Cho học sinh tự làm rồi chữa. - Giáo viên cho học sinh nhận xét để nhận ra làm theo cách 2 thuận tiện hơn cách 1. 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung chính. - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: - Làm các bài tập trong vở bài tập toán. Quả thứ hai cân nặng là: 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Quả thứ ba cân nặng là: 14,5 – (4,8 + 3,6) = 6,1 (kg) Đáp số: 6,1 kg. - Học sinh nêu và tính giá trị của từng biểu thức trong từng hàng. Chẳng hạn: với a = 8,9; b = 2,3 ; c = 3,5 Thì: a - b - c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1 và a – (b + c) = 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1 a – b – c = a – (b + c) Cách 1: 8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3 Cách 2: 8,3 - 1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4 + 3,6) = 8,3 - 5 = 3,3 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. - có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhân vật biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được 1 đoạn trong bài cho hay hơn. II. Chuẩn bị: - Một số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý … cần chữa. III. Các hoạt động dạy học: 0’ 32’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. - Viết đề lên bảng. - Nêu 1 số lỗi sai điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý. - Nhận xét về kết quả làm bài: - Thông báo điểm. + Ưu điểm: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục bài tốt. - Chữ viết đẹp chỉ còn 1 số bạn còn cẩu thả. + Khuyết điểm: sai chính tả còn nhiều - Học sinh lên bảng chữa. [...]... 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11, 34 a) b) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x - 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 x x = 5,7 - 5,2 = 13,6 - 2,7 x x = 0,5 = 10,9 a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55)+ 6,98 = 20,00 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11, 27 = 42,37 - (28,73 + 11, 27) = 42,37 - 40 = 2,37 - Phát phiếu cho 4 nhóm - Đại diện lên bảng 2’ 1’ Giải: Giờ thứ hai đi được là: 13,25 - 1,5 = 11, 75 (km) Giờ thứ ba... (28,73 + 11, 27) = 42,37 - 40 = 2,37 - Phát phiếu cho 4 nhóm - Đại diện lên bảng 2’ 1’ Giải: Giờ thứ hai đi được là: 13,25 - 1,5 = 11, 75 (km) Giờ thứ ba đi được là: 36 - (13,25 + 11, 75) = 11 (km) Bài5: Thi làm nhanh Đáp số: 11 km - Cho 2 học sinh xung phong lên làm - Đọc yêu cầu bài 5 nhanh Giải Số thứ ba là: - Nhận xét, cho điểm 8 - 4,7 = 3,3 Số thứ nhất là: 8 - 5,5 = 2,5 Số thứ hai là: 8 - (3,3 +... nội dung bài 4 Dặn dò: - Dặn chuẩn bị bài sau - Nhận xét - Đọc lời nhận xét, phát hiện lỗi sai trong bài - Tự chữa 1 đoạn trong bài cho hay hơn - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn viết lại Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện thành thạo, đúng cộng, trừ số thập phân - Vận dụng vào làm bài toán có lời văn II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III Các hoạt... Bài 2: Nhóm bàn - Đại diện 1, 2 nhóm lên trình bày - Nhận xét giờ * Bài 3: Cá nhân - Nhận xét 2’ 1’ 3 Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ 4 Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số... Trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục ngăn chặn Giáo viên nhận xét 2’ 3 Củng cố: - Hệ thống nội dung chính - Nhận xét giờ học 4 Dặn dò: 1’ - Hoàn thành bài chưa xong và chuẩn bị tuần sau - Học sinh đọc yêu cầu bài tập . bị bài sau. Giải: Giờ thứ hai đi được là: 13,25 - 1,5 = 11, 75 (km) Giờ thứ ba đi được là: 36 - (13,25 + 11, 75) = 11 (km) Đáp số: 11 km. - Đọc yêu cầu bài 5. Giải Số thứ ba là: 8 - 4,7. 0,68 5,12 − 61,15 7,85 69 − - Đọc yêu cầu bài 3: Giải: Cách 1: Số ki-lô-gam đường đã lấy ra là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số ki-lô-gam đường còn lại là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Cách 2: Số kg đường. chữa 1 đoạn trong bài cho hay hơn. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn viết lại. Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện thành thạo, đúng

Ngày đăng: 05/02/2015, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan