Tuần 2 9 Ngày soạn : 11/ 03/ 2013 Ngày dạy : 19 và 22/ 03/ 2013 Tiết 51 - 52 : Thực hành: Đo khoảng cách và chiều cao của 1 vật. I. Muc tiêu: + HS biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm khộng thể tới. + Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đưởng thẳng, sử dụng giác kế để đo điểm trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. + Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài tốn. + Rèn luyện ý thức làm việc có phân cơng, có tổ chức, ý thức kỉ luật , tập thể. II. Chu å n b i: + GV: Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành, mẫu báo cáo thực hành của các tổ. + HS: Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với giáo viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Tiết 51 : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) + GV nêu u cầu kiểm tra. (đưa hình 54 tr 58 SGK lên bảng) + Để xác định được chiều cao A’C’ của cây, ta phải tiến hành đo đạc như thế nào ? + Cho AC = 1,5m; AB = 1,2m A’B = 5,4m. Hãy tính A’C’ + GV: nhận xét, cho điểm. + 2 HS lần lượt lên bảng kiểm tra. + HS1: Trình bày cách tiến hành đo đạc như tr 85 sgk. Đo BA, BA’, AC. - Tính A’C’. Có ∆BAC ∆ BA’C’ ( AC // A’C’) ''' CA AC BA BA =⇒ = '' 5,1 4,5 2,1 CA = )(75,6 3,1 5,1.4,5 '' mCA ==⇒ + HS lớp` nhận xét. + Cách đo gián tiếp chiều cao của 1 vật. Hoạt động 2: Thực hành đo gián tiếp chiếu cao của 1 vật. ( 30 phút) + GV u cầu các tổ trưởng báo cáo việc chụẩn bị,phân cơng . + GV:giao mẫu báo cáo th. hành. + GV đưa HS đến vị trí thực hành, phân cơng từng tổ. + Việc đo gián tiếp chiều cao của cột cờ nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. + GV: theo dõi, kiểm tra kĩ năng thực hành. + Các tổ trưởng báo cáo. + Đại diện tổ nhận báo cáo thực hành + Các tổ thực hành . + Mỗi tổ cử một thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. + Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm và giác kế cho phòng. 1. Thực hành đo gián tiếp chiều cao của 1 vật. BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 51 – 52 HÌNH HỌC CỦA TỔ . . . . LỚP . . . . 1) Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’) 2) Đo khoảng các giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm khơng thể tới được ( AB ) a) Kết quả đo: BC = ….; µ µ ; B C= = + Kết Quả Đo: AB =…,BA’ = …; AC = …. b) Tính A’C’: c) Vẽ ∆A’B’C’ có B’C’ = ; A’B’ = ; µ µ ' ; 'B C= = + T ính AB: + Hình vẽ: + Hình vẽ: 1 S Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV cho) STT Tên HS Điểm chuẩn bị dụng cụ (2 điểm) Y thức kỉ luật (3 điểm) Kĩ năng thực hành (5 điểm) Tổng số điểm (10 điểm) Nhận xét chung (tổ tự đánh giá). Họat động 3: Tổng kết tiết thực hành, dặn dò. (5 phút) + GV u cầu các tổ tiếp tục làm việc để hồnh thành báo cáo. + GV thu báo cáo thực hành của các tổ. + Thơng qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá từng tổ. + Các tổ tiếp tục làm báo cáo thực hành theo nội dung GV u cầu. + Về kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kế qủa chung của tập thể, căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ. + Các tổ nộp báo cáo cho GV. + Viết báo cáo thực hành. Tiết 52 : Thực hành: Đo khoảng cách giữa 2 đòa điểm không đến được. Họat động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) + GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng, nêu u cầu kiểm tra. + Để xác định được khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc như thế nào ? + Sau đó tiến hành làm thế nào ? + Cho BC = 25m, B’C’ = 5cm, A’B’ = 4,2cm. Tính AB. + GV: nhận xét, cho điểm. + HS2: Trình bày như tr 86 SGK + Đo BC = a; µ µ B ;C= α = β + Sau đó vẽ trên giấy ∆A’B’C’ có B’C’ = a’; µ µ B' ;C'= α = β ⇒∆A’B’C’ ∆ABC (g-g) A 'B' B'C' AB BC A'B'. BC AB B'C' ⇒ = ⇒ = 4,2. 2500 AB 2100 5 ⇒ = = = 21 m + HS lớp` nhận xét. + Cách đo khoảng cách giữa 2 đòa điểm. Hoạt động 2: Thực hành đo gián tiếp khoảng cách 2 đòa điểm ( 25 ph ) + GV: phát mẫu báo cáo th. hành. + GV đưa HS đến vị trí thực hành, phân cơng từng tổ. + Việc đo gián tiếp khoảng cách giữa 2 đòa điểm nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. + GV: theo dõi, kiểm tra kĩ năng thực hành. + Các tổ trưởng báo cáo. + Đại diện tổ nhận báo cáo th. hành + Các tổ thực hành . + Mỗi tổ cử một thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. + Sau khi thực hành xong, các tổ thực hiện vệ sinh xung quanh khu vực, trả thước ngắm và giác kế cho phòng TB. 2 Thực hành đo gián tiếp khoảng cách 2 đòa điểm. Họat động 5: Tổng kết, dặn dò. (10 phút) + Thơng qua thực tế quan sát, nêu nhận xét đánh giá từng tổ. + Các tổ nộp báo cáo thực hành. + Đọc “có thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền. + Chuẩn bị làm các câu hỏi ơn tập chương III. + Làm bài tập số 56, 57, 58 tr 92 sgk. IV - Rút kinh nghiệm: 2 C B A a Hình 55 S + Ký duyệt của Tổ Trưởng. Tuần 30 Ngày soạn : 18/ 03/ 2013 Ngày dạy : 26/ 03/ 2013 Tiết 53 : Ô n tập chương III . I. M ục tiêu: + Hệ thống hố các kiến thức về định lí Talét và tam giác đồng dạng đã học trong chương. + Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính tốn, chứng minh. + Góp phần rèn luyện tư duy cho HS. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng tóm tắt chương II tr 89 91 SGK. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. + HS: Ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi ơn tập ở SGK và làm các bài tập theo u cầu của GV đọc bảng tóm tắt chương III SGK. III. Nội dung dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh. Nội dung Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết (28 phút) + GV hỏi: Chương III hình học có những nội dung cơ bản nào ? + GV hỏi: thế nào hai đoạn thẳng tỉ lệ ? + GV: Phát biểu định lí Talét trong tam giác (thuận và đảo). + GV: Phát biểu hệ quả của định lí Talét. Hệ quả này được mở rộng như thế nào ? + GV:Trên cơ sở định lí Talét, đường phân giác của tam giác có tính chất gì ? ph giác ngồi ? + GV:Nêu đghĩa 2 t.giác đ.dạng? + Tỉ số đdạng của hai tam giác được xác định như thế nào ? + Tỉ số 2 đường cao, 2 chu vi, 2 diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bao nhiêu ? (ghi lại các tỉ số lên bảng). + GV u cầu 1 HS phát biểu ®Þnh lý về 2 tam giác đồng dạng? và 3 HS lần lượt nêu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + GV vẽ ∆ABC và ∆A’B’C’ đồng dạng lên bảng. Sau đó u cầu ba HS lên ghi dưới dạng kí hiệu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + GV: Nêu các trường hợp đồng + HS1: Chương III hình học có những nội dung cơ bản là: ( sgk ) + HS2: Hai đoạn thẳng này tương ứng tỉ lệ với 2 đoạn thẳng kia khi và chỉ khi có 1 tỉ le äthức. + HS3: phát biểu định lí Talét (thuận và đảo) + HS4: Phát biểu hệ quả của định lí Talét. + HS5: phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác. + HS6: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. - Tỉ số đồng dạng của hai tam giác là tỉ số của 2 cạnh tương ứng. + HS7: Tỉ số hai đường cao, 2chu vi tương ứng bằng tỉ số đồng dạng . + Tỉ số diện tích : 2 k S 'S = + HS8: phát biểu định lí tr 71 SGK. + 3HS: phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Cả lớp cùng vẽ hình vào vỡ. + 3 HS lên bảng ghi. + HS1. trường hợp đồng dạng ccc CA 'A'C BC 'C'B AB 'B'A == + HS2. Trường hợp đồng dạng cgc )B'B( BC 'C'B AB 'B'A == + HS3. Trường hợp đồng dạng g, g µ µ µ µ A' A ; B' B = = + Nội dung cơ bản chương III. 1) Đọan thẳng tỉ lệ 2,3) Định lí Talét thuận và đảo 4) Hệ quả của định lí Talét. 5) Tính chất đường phân giác trong tam giác. 6) Tam giác đồng dạng 7) Định lí về 2 tam giác đồng dạng. 8) Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác 3 C' B' A' C B A Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh. Nội dung dạng của hai tam giác vng. + GV nhận xét, chốt lại kiến thức. + HS: Hai tg vng đdạng nếu có: - Một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc - Hai cặp cạnh góc vng tương ứng tỉ lệ hoặc - Cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vng tương ứng tỉ lệ. + HS: lớp nhận xét, bổ sung. 9) Trường hợp đồng dạng của hai tam giác vng. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút) + GV: cho làm bài số 56 tr 92 sgk. + Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau: a) AB = 5cm, CD = 15 cm b) AB = 45 dm, CD = 150cm c) AB = 5CD + GV nhận xét, đưa tiếp bài 58 tr 92 và hình vẽ 66 sgk, GT/KL lên bảng. + GV gợi ý câu c cho HS. + GV: nhận xét, dặn dò. + 3 HS lên bảng cùng làm. a) 3 1 15 5 == CD AB b) AB = 45 ; CD = 15 . 3 15 45 ==⇒ CD AB , c) 5 5 == CD CD CD AB + Lớp nhận xét. + HS1: lên bảng chứng minh câu a). a) ∆BKC và ∆CHB có: µ µ 0 K H 90= = , BC chung · · KBC HCB= (do ∆ABC cân) ⇒ ∆BKC = ∆CHB ( c.h, g.nh ) ⇒ BK = CH b) HS2: Có BK = CH (c/m tr) AB = AC (gt) AC HC AB KB =⇒ ⇒ KH // BC (định lí đảo Talét) c) HS3: Vẽ đường cao AI ⇒ · · 0 AIC BHC = 90= , µ C chung ⇒ ∆AIC ∆BHC, BC AC HC IC =⇒ ; b a b a a AC BCIC HC 2 . 2 . 2 ===⇒ AH = AC – HC b ab b a b 2 2 2 222 − =−= có KH // BC ⇒ ∆ AKH ∆ ABC AC AH BC KH =⇒ − ==⇒ b ab b a AC AHBC KH 2 2 . . 22 2 3 2b a akh −=⇒ + HS lớp nhận xét. + Bài 56 tr 92 SGK + Bài 58 tr 92 SGK Họat động 3: H ướng dẫn học ở nhà. (2 phút) + Ô n tập lí thuyết chương III, Bài tập về nhà số 59, 60, 61 tr 92 sgk. + Bài số 53, 54, 55 tr 76, 77 sbt. IV- Rút kinh nghiệm: 4 I H K C B A S S GT ∆ABC; AB = AC; BH ⊥ AC; CK ⊥ AB; BC = a; AB = AC = b KL a) BK = CH b) KH // BC c) Tính độ dài HK Tuần 30 Ngày soạn : 18/ 03/ 2012 Ngày Kiển tra: 24/ 03/ 2012 Tiết 54 : Kiểm tra 45 ph chương III . I. Mục đích u cầu: -Hệ thống các kiến thức cơ bản chương III, qua đó đánh giá được kiến thức HS tiếp thu -Nắm được kỹ năng làm bài của HS II. Ma trận đề : Cấp độ Chủ đề NhËn biÕt Th«ng hiĨu Vận dụng Céng CÊp ®é thÊp CÊp ®é cao C¸c trêng hỵp ®ång d¹ng cđa 2 tam gi¸c thêng. Ph¸t biĨu ®Þnh lý. Chøng minh ®Þnh lý. C/m t.gi¸c ®ång d¹ng, t×m tØ sè k, tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng, tÝnh chu vi tam gi¸c. Số c©u Số điĨm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 1,5 15% 1 2 20% 3 4 40% C¸c trêng hỵp ®ång d¹ng cđa 2 tam gi¸c vu«ng. C/m 2 t.gi¸c vu«ng ®ång d¹ng T×m tØ sè k, tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng, tØ sè 2 DT tam gi¸c. Số c©u Số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 2 4 40% 3 6 60% Tổng sè c©u Tổng sè điĨm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 2 3,5 35% 3 6 60% 6 10® 100% III.Nội dung đề: * ĐỀ I : A. LÝ THUYẾT: ( 4 đ ) + Câu 1: Phát biểu và chứng minh trường hợp đồng dạng thứ ba của 2 tam giác thường. + Câu 2: Cho hình 1. , biết MN // BC. AB = 6 cm, AC = 8 cm , BC = 7 cm, MN = 4 cm Tính chu vi tam giác AMN? B .TỰ LUẬN : ( 6 đ ) Cho tam giác ABC, 0 90A = ∧ , AB = 6cm,AC = 8cm Hình 1 Đường cao AH (H ∈ BC). 1/. Tìm các tam giác đđồng dạng.( Ghi theo thứ tự đỉnh tương ứng bằng nhau). 2/. Tính BC, AH, BH, HC . 3/. Từ H kẻ HE ⊥ AC (E ∈ AC).Tính EH? 4/. Tính HBA ABC S S ∆ ∆ ? * ĐỀ II : A. LÝ THUYẾT: ( 4 đ ) + Câu 1: Phát biểu và chứng minh trường hợp đồng dạng thứ hai của 2 tam giác thường. + Câu 2: Cho hình2. , biết µ µ B = N , AB = 6 cm, MN = 4 cm MC = 6 cm , NC = 8 cm. Tính chu vi tam giác ABC? B .TỰ LUẬN : ( 6 đ ) Hình2 Cho tam giác ABC, 0 90A = ∧ , AB = 6cm,AC = 8cm 5 C B A M 8 7 6 4 N N A B C M 4 cm 6 cm 6 cm 8 cm ng cao AH (H BC). 1/. Tỡm cỏc tam giỏc ng dng.( Ghi theo th t nh tng ng bng nhau). 2/. Tớnh BC, AH, BH, HC . 3/. T H k HE AC (E AC).Tớnh EH? 4/. Tớnh HBA ABC S S ? IV. P N: I : Lí THUYT: ( 4 im ) +Cõu 1: Phỏt biu ( nh sgk ) ( 0,5 ) GT/KL hỡnh v ( 0,5 ) C/m nh sgk ( 1 ) +Cõu 2: MNC ABC ( vỡ à à B = N MN // BC ) ( 0,5 ) MN chu vi MNC = AB chu vi ABC = 4 2 = 6 3 = k ( 0,5 ) Chu vi ABC = 3 2 Chu vi MNC ( 0,5 ) = 1,5.( MN + MC + NC ) = 1,5 ( 4 + 6 + 8 ) = 27 cm ( 0,5 ) B. T LUN: ( 6 im ) V hỡnh, GT/KL ( 0,5 ) 1/. Ch ra c 3 cp t.giỏc ng dng v lớ do. ( 1,5 ) 2/. Dựng nh lý Pytago tớnh c BC = 10 cm ( 0,5 ) Dựng cp t.giỏc ng dng suy ra cỏc t s ( 0,75 ) Tớnh c AH = 4,8 cm , BH = 3,6 cm , CH = 6,4 cm . ( 0,75 ) 3/. c/m HE // AB ( cựng AC ) ( 0,5 ) EHC ABC ( /l tam giỏc ng dng ) ( 0,5 ) CH EH AB.CH 8.6,4 EH = = = 5,12 CB AB BC 10 = cm ( 0,5 ) 4/. HBA ABC ( cõu a ) HBA ABC S S = 2 2 AB 6 0,36 BC 10 = = ữ ữ ( 0,5 ) II : A. Lí THUYT: ( 4 im ) +Cõu 1: nh I ( 2,0 ) + Cõu 2: AMN ABC ( vỡ MN // BC ) ( 0,5 ) MN AM AN = = BC AB AC 4 AM AN = = 7 6 8 ( 0,5 ) AM = 24 7 cm, AN = 32 7 cm. ( 0,5 ) Chu vi AMN = 28 + 24 + 32 84 = = 12 7 7 cm ( 0,5 ) B. T LUN: ( 6 im ) nh đề I IV- Ruựt kinh nghieọm: Tua n 31 Ngaứy soaùn : 25/ 03/ 2013 6 S S C B A M 8 7 6 4 N N A B C M C B 6 H E A 8 S + Ký duyệt của Tổ Tr ởng: D A' D' A B' B C' C S B c A Ngày dạy : 02/ 04/ 2013 CH ƯƠ NG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU Tiết 55 §1 Hình hộp ch ữ nhật. I. M u c tiêu: + HS nắm được (trực quan) các yếu tố hình hộp chữ nhật. + Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật, ơn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật. + Làm quen với cáckhái niệm điểm, đường thẳng, đọan trong khơng gian, cách kí hiệu. II. Chuẩn bi: + GV: - Mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đọan thẳng. - Hình lập phương khai triển, tranh vẽ một số vật thể trong khơng gian. + HS: - Mang các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ơ vng. III. Nội dung dạy và học: Hoạt động của Gíao viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu về chương IV ( 5 ph ) + GV đưa mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong khơng gian và giới thiệu: + Ở tiểu học chúng ta đã làm quen với một số hình khơng gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời trong cuộc sống hàng ngày ta thừơng gặp nhiều hình khơng gian như hình lăng trụ, hình chóp, hình trụ, hình cầu, … + GVchỉ vào mơ hình, tranh vẽ hoặc đồ vật cụ thể. + Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể khơng nằm trong một mặt phẳng. + HS quan sát các mơ hình, tranh vẽ, nghe GV giới thiệu. H×nh hép ch÷ nhËt H×nh l¨ng trơ ®øng. H×nh lËp ph¬ng H×nh trơ H×nh chóp tgi¸c Hoạt động 2: 1. Hình hộp chữ nhật ( 12 ph ) + GV đưa ra 1 hình hộp chữ nhật giới thiệu một mặt của hchnhật, đỉnh, cạnh của hình hộp chnhật rồi hỏi: + Hhchnhật có mấy mặt, các mặt là những hình gì ? + Một hình hộp chnhật có mấy đỉnh, mấy cạnh? + GVgiới thiệu: hai mặt đáy và các mặt bên của hình hộp chữ nhật, + HS quan sát trả lời câu hỏi - Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật (cùng với các điểm trong của nó). - Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, có 12 cạnh. + HS trả lời: + Hình lập phương có 6 mặt đều 7 C’ C A B A’ B’ D D’ E D' E' A B C D A' C' B' O O' Hoạt động của Gíao viên Hoạt động của Học sinh Nội dung + GV đưa tiếp 1 mô hình lập phương ra và hỏi: + Hình lập phương có 6 mặt là hình gì ? + Tại sao hình lập phương là hình hộp chữ nhật? + GV: cho HS quan sát ví dụ bể cá vàng trong sgk, bể cá là hình gì? là hình vuông. + Vì hình vuông cũng là hình chữ nhật nên hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật. + HS: bể cá cũng là hình hộp chữ nhật. + Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: 2. Mặt phẵng và đường thẳng ( 20 ph ) + GV: Hd HS vẽ hình h ch nhật ABCD.A’B’C’D’ trên bảng kẻ ô vuông. - Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh như hình bình hành ABCD. - Vẽ hình chữ nhật AA’D’D - Vẽ các nét khuất BB’ (// và bằng AA’), AB’, B’C’. + Sau đó GV yêu cầu HS thực hiện ? trang 96 SGK + GV giới thiệu: Điểm, đọan thẳng, 1 phần mặt phẳng như sgk . + GV lưu ý: trong không gian đường thẳng kéo dài vô tận về hai phía, mặt phẳng trải rộng về mọi phía. + GV: Hãy tìm hình ảnh của mặt phẳng, của đường thẳng trong thực tế? + GV giới thiệu đường thẳng qua 2 điểm nằm trong 1 mặt phẳng. + HS vẽ hình chữ nhật trên giấy kẻ ô vuông theo các bước GV hướng dẫn. + HS quan sát trả lời: - Các mặt của hhộp chữ nhật là ABCD,A’B’C’D,ABB’A’,BCC’B - Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là A, B, C, D, A’, B’, C’, D’. - Các cạnh của hình hộp chữ nhật là AB, BC, CD, DA, AA’, BB’ . . + HS có thể chỉ ra các hình ảnh các đường thẳng, mặt phẳng trong thực tế ngay trong lớp học. + Lớp nhận xét, bổ sung, ghi vỡ, nghe GV giới thiệu. Hoạt động 4: Luyện tập (6 phút) + GV cho HS làm bài tập 1, 2 tr 96 SGK. + Kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.72) + GV nhận xét, dặn dò. + Lớp nghiên cứu bài tập. + HS1: đứng tại chỗ trả lời: Những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là : AB = MN = QP = DC. BC = NP = MQ = AD. AM = BN = CP = DQ. + HS2: a) Vì CBB 1 C 1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của CB 1 thì O cũng là trung điểm của BC 1 + HS3:b) K ∈ CD ⇒ K ∉ BB 1 . + HS nhận xét. + Bài tập 1;2 tr 96 sgk. Hình 72 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà : (2 phút) + Về nhà làm bài tập số 3, 4 tr 97 SGK. + Làm bài số 1, 3, 5 tr 104, 105 SBT. 8 A D' C' B' A' D C B C’ C A B A’ B’ D D’ D Q A B C P N M D D, A B C C, B, A, O K + Xem trước phần tiếp theo của bài Hình hộp chữ nhật. IV. Rút kinh nghi ệ m: Tua n 31à Ngày soạn : 25/ 03/ 2013 Ngày dạy : 05/ 04/ 2013 Tiết 5 6 §2 Hình hộp chữ nhật ( t t ) I. M ơc tiªu : + NhËn biÕt (qua m« h×nh) mét dÊu hiƯu vỊ hai ®êng th¼ng song song. + B»ng h×nh ¶nh cơ thĨ, häc sinh bíc ®Çu n¾m ®ỵc dÊu hiƯu ®êng th¼ng song song víi mỈt ph¼ng vµ hai mỈt ph¼ng song song. + HS so s¸nh sù gièng nhau, kh¸c nhau vỊ quan hƯ // gi÷a ®êng vµ mỈt , mỈt vµ mỈt. II. C hn bÞ : + GV : M« h×nh h×nh hép ch÷ nhËt, b¶ng phơ vÏ h×nh hép ch÷ nhËt , thìc ®o ®o¹n th¼ng. + HS : Thíc th¼ng cã chia kho¶ng,vËt cã d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt, b¶ng phơ nhãm. III. T iÕn tr×nh d¹y häc : Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. ( 8 ph ) + GV: dùng bảng phụ vẽ sẵn 1 hình hộp chử nhật, hãy kể tên các đỉnh, cạnh, mặt của hình . + Có nhận xét gì về các cạnh AB víi A’B’; AB vµ CD, A’B’ vµ CD? + AB và C’D’ có cùng nằm trong 1 mặt phẳng khơng? + GV: nhận xét, cho điểm. + HS: lên quan sát hình và trả lời. - Kể tên 8 ®Ønh, 12 c¹nh, 6 mỈt. - Nêu nhận xét: AB // A’B’, AB // CD A’B’ // CD. + Khơng cùng nằm trong 1 mặt phẳng. + Lớp nhận xét. + Hình hộp chữ nhật, các khái niệm. Hoạt động 2: Hai đường thẳng song song trong khơng gian. ( 12 ph ) + GV: đưa tranh các kệ sách lên , hãy quan sát các ®êng th¼ng // trong tranh,trả lời ?1 + Quan s¸t h hép chnhËt (H75) H·y kĨ tªn c¸c mỈt cđa h×nh? + BB’ vµ AA’ cã cïng n»m trong mét mỈt ph¼ng kh«ng ? + BB’ vµ AA’ cã ®iĨm chung ? + Hai ®ường thẳng AA’, BB’ nh vËy gäi lµ 2 ®êng // trong kh«ng gian,VËy em nµo ®Þnh nghÜa ®ỵc 2 ®êng th¼ng // trong kh«ng gian ? + GV: xem hình 76 nêu các nhận xét tương tự hình a),b)c)? + VËy víi 2 ®êng th¼ng a, b trong kh«g gian cã thĨ thÕ nµo víi nhau ? + GV: nhận xét. + Lớp quan sát tranh. + HS : lần lượt nhận xét các đường nét // trong thực tế. + Lớp quan sát hình 75, làm ?1 + HS1: C¸c mỈt cđa h×nh hép lµ: (ABCD), (A’B’C’D’), (ABB’A’) (BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’) + HS2: BB’ vµ AA’ cïng n»m trong mét mỈt ph¼ng (ABB’A’) + HS3: BB’ vµ AA’ kh«ng cã ®iĨm chung v× BB’ vµ AA’ lµ hai c¹nh ®èi cđa h×nh ch÷ nhËt ABB’A’ + HS4: nêu định nghÜa : ( sgk) + HS1: nêu nhận xét hình a), b), c). Víi 2 ®êng th¼ng a, b trong kh«ng gian cã thĨ : - a c¾t b ( hình a ) - a // b ( hình b ) - a, b chéo nhau (hìnhc) + HS: trả lời, lớp nhận xét và ghi vở. 1) Hai ® êng th¼ng // trong kh«ng gian ?1: Hình 75 +Định nghĩa ( sgk) Ho¹t ®éng 3: §êng th¼ng // víi mỈt ph¼ng, hai mỈt ph¼ng // ( 15 ph ) + Quan s¸t h×nh hép ch÷ nhËt ë h×nh 77, trả lời ?2 + AB // A’B’ kh«ng? v× sao ? + AB cã n»m trong mỈt ph¼ng (A’B’C’D’) hay kh«ng ? + §êng th¼ng AB tho¶ m·n hai ®iỊu kiƯn nh vËy ngêi ta nãi AB //víi mp(A’B’C’D’),VËy em hãy ®n ®t // víi mỈt ph¼ng ? + GV: tóm tắt định nghĩa bằng hình vẽ và kí hiệu lên bảng. + HS lớp quan sát hình 77 và làm ?2 + HS1: trả lời: + AB song song víi A’B’ v× AB vµ A’B’ lµ 2 c¹nh ®èi diƯn cđa hchABB’A’ + AB kh«ng n»m trong mỈt ph¼ng (A’B’C’D’) + HS2: nêu định nghỉa. + Lớp nhận xét, bổ sung. + HS3: AB // mp( A’B’C’D’) vì nó // với A’B’ nằm trong mp( A’B’C’D’) Tương tự AC // A’C’, BD // B’C’…. a)Đườg t h¼ng// mph ẳng Hình 77 *Định nghĩa: 9 A D' C' B' A' D C B B C D A B’ C’ D’ A’ B C D A B’ C’ D’ A’ B C D A B’ C’ D’ A’ + T×m trªn h×nh 77 c¸c ®t // víi mỈt ph¼ng (A’B’C’D’)? + C¸c em h·y chØ ra vµi h×nh ¶nh thùc tÕ vỊ ®th // víi mph ? + GV: nhận xét, xem hình 78, Trên hhcnhật ABCD.A’B’C’D xét mp(ABCD)và (A’B’C’D’), nêu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng: AB và AD, A’B’ và A’D’ AB và A’B’, AD và A’D’ + GV giới thiệu mp(ABCD) // mp (A’B’C’D’). + Trªn h×nh 78 cßn cã nh÷ng mỈt ph¼ng nµo // víi nhau ? + GV cho HS đọc vd tr 99sgk. u cầu HS lấy ví dụ về hai mặt phẳng // trong thực tế. + GV gọi một HS đọc nhận xét cuối trang 99 sgk,( Hình 79 ) + Mặt nào cắt nhau? Các điểm chung tạo nên hình gì? + GV nhËn xÐt, giíi thiƯu giao tuyến của 2 mặt phẳng. + HS: tìm các hình ảnh các đường // trong lớp. + HS nhận xét. + Lớp quan sát hình 78. + HS nhận xét vị trí các cặp đ thẳng: AB cắt AD. A’B’ cắt A’D’. AB // A’B’ AD // A’D’. + HS ghi nhận xét 2 mphẳng // vẽ hình minh họa. + HS: trả lời:Trªn h×nh 78 cßn cã nh÷ng mỈt ph¼ng song song víi nhau lµ: mp(BCC’B’) // mp (IHKL) + HS đọc ví dụ SGK,có thể lấy thêm ví dụ: mặt phẳng trần nhà song song với mặt sàn nhà, mặt bàn // với mặt sàn nhà … + 1 HS đọc to nhận xét SGK. + HS quan sát hình 79 tr 99 sgk , trả lời. + Ghi nhận xét vão vỡ. + Lớp nhận xét bổ sung. a ⊄ mp(P). a // b. GT b ⊂ mp(P). KL a // ( P ) b) Hai mặt ph¼ng // NhËn xÐt : (SGK) GT ( a c¾t b) ⊂ ( Q) a // ( P ) , b // ( P ) KL ( Q ) // ( P ) Hình 78 NhËn xÐt: ( SGK) Hình 79 Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố (8 phút) + GV cho 1 HS đọc bài 7 tr 100 sgk + Diện tích cần quết vơi bao gồm những diện tích nào ? + Hãy tính cụ thể( cho líp ho¹t ®éng nhãm lµm bµi). + GV: nhận xét, dặn dò. + HS1: Dt cần qt vơi gồm dt trần nhà và dt bốn bức tường trừ diện tích cửa. + HS lớp thực hiện theo nhãm. + Kết quả các bảng nhóm: Diện tích trần nhà là: 4,5. 3,7 = 16,65 (m 2 ) Diện tích bốn bức tường trừ cửa là: (4,5 + 3,7).2,3 – 5,8 = 43,4 (m 2 ) Diện tích cần qt vơi là: 16,65 + 43,4 = 60,05 (m 2 ). + Đại diện các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình. + HS lớp nhận xét. + Bài 7 tr 100 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 ph ) + Häc thc c¸c kh¸i niƯm quan hệ // trong khơng gian. + Bµi tËp vỊ nhµ : 5, 6, 7 tr 100 sgk. IV. Rút kinh nghi ệ m: Tua n 32à Ngày soạn : 02/ 04/ 2013 Ngày dạy : 10/ 04/ 2013 Tiết 5 7: §3 Thể tích h ình hộp chữ nhật. I. M ơc tiªu : + B»ng h×nh ¶nh cơ thĨ cho häc sinh bíc ®Çu n¾m ®ỵc dÊu hiƯu ®Ĩ ®êng th¼ng vu«ng gãc víi mỈt ph¼ng, hai mỈt ph¼ng vu«ng gãc víi nhau. + N¾m ®ỵc c«ng thøc tÝnh thĨ tÝch cđa h×nh hép ch÷ nhËt . + BiÕt vËn dơng c«ng thøc vµo viƯc tÝnh to¸n. II. C hn bÞ: + GV : Gi¸o ¸n, m« h×nh hhch÷ nhËt vµ ba m« h×nh nh c¸c h 65,66,67 tr117 SGV. 10 + Ký duyệt của Tổ Trưởng: A B C' B' D C I L D' A' H K [...]... øng // nhau nªn - TØ sè ®ång d¹ng ? D b»ng nhau, do ®ã: - TØ sè cđa GM víi GA? 1 / H - ∆ HAG vµ ∆ OMG ®ång ⇒ ∆HAB ∆ OMI theo tØ sè k = I d¹ng theo trêng hỵp nµo? 2 G O / - Ta suy ra ®ỵc ®iỊu g× ®Ĩ cã + HS2: gi¶i c©u f): ∆ HAG vµ ∆ OMG cã: H, G, O th¼ng hµng? // GM 1 // C B A' M + GV gäi lÇn lỵt 2 HS lªn ( do G lµ träng t©m ) = GA 2 tr×nh bµy lêi gi¶i, sau ®ã ®a lêi gi¶i s½n trªn b¶ng phơ OM MI 1 = =... AH AB 2 nhËn xÐt · · + GV nhËn xÐt, th«ng b¸o OMG = HAG ( so le trong OM // AH ) H, G, O, cßn gäi lµ ®êng ⇒ ∆ HAG vµ ∆ OMG ®ång d¹ng theo trth¼ng ¥le, chèt l¹i c¸ch c/m êng hỵp ( c, g, c.) · · ⇒ OGM = HGA ⇒ H, G, O thẳng hàng Hoạt động 3: + Lớp đối chiếu lời giải, nhận xét Cđng cè ( 8 ph ) 34 + GV: cho lớp hoạt động nhóm làm bài 6 tr 133 sgk + HS : hoạt động theo nhóm + Kết quả c¸c b¶ng nhãm: + KỴ ME . + 32 84 = = 12 7 7 cm ( 0,5 ) B. T LUN: ( 6 im ) nh đề I IV- Ruựt kinh nghieọm: Tua n 31 Ngaứy soaùn : 25/ 03/ 2013 6 S S C B A M 8 7 6 4 N N A B C M C B 6 H E A 8 S + Ký duyệt của Tổ. CD, DA, AA’, BB’ . . + HS có thể chỉ ra các hình ảnh các đường thẳng, mặt phẳng trong thực tế ngay trong lớp học. + Lớp nhận xét, bổ sung, ghi vỡ, nghe GV giới thiệu. Hoạt động 4: Luyện tập