1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga điạTHCS HK2

12 139 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết: 1 Ngày dạy: Bài mở đầu I.Mục tiêu : - Nắm đợc nội dung của chơng trình địa lý 6. - Nắm đợc phơng pháp học tập môn địa lý. - Tự tìm hiểu đợc chơng trình địa lý 6. - Yêu thiên nhiên đất nớc, có ý thức bảo vệ môi trờng. II.Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu nội dung chơng trình địa lý 6. HS: Tìm hiểu cấu trúc địa lý 6. III.Tiến trình lên lớp : 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Dạy bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung HS: Đọc phần 1 HĐ1: HS hoạt động nhóm. CH: Nội dung môn địa lý6 gồm những vấn đề gì? HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV:Nhận xét, tóm tắt từ bài 1 đến bài11 GV:Giới thiệu từ bài 12 đến bài17 HĐ2:Tìm hiểu phơng pháp học tập môn địa lý. HS: Đọc phần 2. ? Để học tập tốt môn địa lý bản thân em cần phảI học nh thế nào? 1.Nội dung môn địa lý: -Trái đất- Môi trờng sống của con ngời với các đặc điểm:Vị trí, hình dạng, kích thớc, cấu tạo. - Các thành phần tự nhiên của tráI đất,địa hình khí hậu,động vật, thực vật - Nội dung về bản đồ, hình thành các kỹ năng về bản đồ. 2. Cần học môn địa lý nh thế nào: - Tìm hiểu bài trớc khi lên lớp. - Ghi chép kết hợp với quan sảt trên tranh ảnh, bản đồ , hình vẽ. - Vận dụng kiến thức khai thác trên kênh hình. - Làm bài tập , trả lời câu hỏi SGK 3.Củng cố: - Nội dung môn địa lý lớp 6 gồm những vấn đề gì? - Để học tốt môn địa lý em cần có những phơng pháp nào? 4.Dặn dò: - Học bài, nghiên cứu trớc bài 1 IV.Rút kinh nghiệm: Tuần : 2 Ngày soạn : Tiết : 2 Ngày day: Chơng I: TráI đất Bài 1: vị trí, hình dạng và kích thớc của trái đất I.mục tiêu: * Sau khi học xong HS cần: - Nắm đợc tên của các hành tinh trong hệ Mặt trời. Biết đợc một số đặc điểm của Trái Đất. - hiểu đợc một số khái niệm và công dụng của đờng kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc. - Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam,nửa cầu Đông, Nửa cầu Tây. II.Chuẩn bị : GV: quả địa cầu, hình 1,2,3 phóng to, bản đồ hành chính thế giới. HS: nghiên cứu bài trớc. III.Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu một số nội dung chính của môn địa lý? 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la,Trái Đất của chúng ta rất nhỏ, nhng nó lại là thiên thể duy nhất có sự sống duy nhất trong Hệ Mặt Trời. Từ xa đến nay, con ngời luôn tìm cách khám phánhững bí ẩn của Trái Đất( Vị trí, hình dạng, kích thớc. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu vị trí Trái Đất và hệ Mặt Trời. 1.Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt HS: Đọc phần 1 HS: Quan sát hình 1 CH: Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ Mặt Trờivà cho biết TĐ ở vị trí thứ mấy?trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời GV: Mở rộng thêm thời điểm tìm ra các hành tinh. 1781: Tìm ra Thiên Vơng. 1846: Hải Vơng. 1930: Diêm Vơng. CH: Theo em có hành tinh thứ 10 không? GV: Mở rông thêm các vệ tinh nh Mặt Trăng. CH: Với vị trí thứ 3 của Trái Đất nó có ý nghĩa gì? HĐ2: HS hoạt động cá nhân. HS: Quan sát hình 2 và ảnh trang 5 CH: Hãy cho biết trái Đất có hình gì ? GV: Phân biệt hình cầu và hình tròn. CH: Dựa vào hình 2 hãy cho biết độ dài của bán kính và đờng xích đạo? GV: Giới thiệu trên quả địa cầu còn có hệ thống kinh vĩ tuyến. HS: Quan sát hình3. CH: Hãy cho biết đờng nối hai điểm cực Bắc và cực Nam là đờng gì? CH: Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với kinh tuyến là những đờng gì? GV: Nói thêm tổng số các kinh tuyến và vĩ tuyến. GV:Để đánh số các kinh tuyến, vĩ tuyến ngời ta chọn 1 kinh tuyến gốc, 1vĩ tuyến gốc. CH: hãy xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc Trời: - Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. *ý nghĩa: - Vị trí thứ 3 của TĐ là điều kiện để TĐ có sự sống duy nhất trong hệ Mặt Trời. 2. Hình dạng, kích th ớc của TĐ và hệ thống kinh vĩ tuyến: *hình dạng: - TĐ có dạng hình cầu, quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ. *Kích th ớc : - Kích thớc của TĐ rất lớn. Diện tích tổng cộng của TĐ là 510 triệu km 2. . *Hệ thống kinh vĩ tuyến: - Trên quả địa cầu có mạng lới kinh vĩ tuyến. -Đờng nối hai điểm cực Bắc và cực Nam là đờng kinh tuyến. - Đờng vòng tròn trên quả địa cầu là đờng vĩ tuyến. trên quả địa cầu? CH: Đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? GV:Nói thêm kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây. HS:Xác định kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây trên quả địa cầu. HS: Xác định nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, vĩ tuyến Bắc ,vĩ tuyến Nam trên quả địa cầu. - Các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ghi số 0, kinh tuyết gốc đI qua đài thiên văn Grin uýt(nớc Anh) vĩ tuyến gốc là đờng Xích Đạo. 3.Củng cố: - HS lên xác định nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Tây,nửa cầu Đông, vĩ tuyến Bắc .trên quả địa cầu và bản đồ. -hs đọc phần ghi nhớ. 4.Dặn dò: - Học bài, xem trớc bài 2. - Trả lời câu hỏi và bài tập. IV. Rút kinh nghiệm : Tuần: 4 Ngày soạn: Tiết : 4 Ngày dạy: Bài 3: tỷ lệ bản đồ I.mục tiêu: * Sau bài học sinh cần: - Hiểu đợc tỷ lệ bản đồ là gì? Nắm đợc ý nghĩa của hai loại tỷ lệ: Số tỷ lệ và th- ớc tỷ lệ. -Biết cách tính các khoảng cách thực tế, dựa vào số tỷ lệ và thớc tỷ lệ. II.Chuẩn bị : GV: Một số bản đồ có tỷ lệ khác nhau, H8 SGK phóng to HS: Nghiên cứu bài trớc. III.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: CH:Bản đồ là gì? Những công việc cần thiết để vẽ đợc bản đồ. 2.Dạy bài mới; Giới thiệu bài: Bất kể loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tợng địa lýnhỏ hơn kích thớc thực của nó. Để làm đợc điều này ngời ta phải đo tính làm sao cho phù hợp và đúng kích thớc của chúng.Vậy tỷ lệ bản đồ là gì? Công dụng của nó ra sao.bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu hai loại tỷ lệ GV: Treo 2 bản đồ có tỷ lệ khác nhau(thớc tỷ lệ và số tỷ lệ) CH: Hãy đọc và ghi các tỷ lệ của mỗi bản đồ. VD : (Hay 1:100.000; 1:200.000) là tỷ lệ bản đồ. CH: Vậy tỷ lệ bản đồ là gì? HS: Quan sát hai bản đồ 8,9 CH: Cho biết điểm giống và khác nhau? Giống Khác Thể hiện cùng lãnh thổ Tỷ lệ khác nhau HS: Quan sát H 8,9. CH: Hãy cho biết có mấy dạng biểu hiện tỷ lệ bản đồ? GV: Giải thích CH:Tử số chỉ giá trị gì? - Khoảng cách trên bản đồ. CH: Mẫu số chỉ giá trị gì? - Khoảng cách trên thực địa. (Hay 1cm trên bản đồ = 100.000 cm trên thực địa) + Một đoạn 1cm = 100.000cm= 1km hoặc 1cm= 200.000=2km đó là tỷ lệ thớc. HS: Quan sát bản đồ TNVN. CH: hãy cho biết 1cm trên bản đồ bằng bao nhiêu km trên thực tế. HS: Quan sát hình 8,9 cho biết. CH: Mỗi cmtrên bản đồ ứng vơí bao nhiêu m trên thực tế( H8: 1cm- 75m; H9 1cm - 150m) CH: Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỷ lệ lớn hơn? Bản đồ nào thể hiện các đối tợng địa lý chi tiết hơn? HS: Bản đồ H8. CH: Muốn bản đồ có mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỷ lệ lớn hay tỷ lệ nhỏ? HS; Sử dụng bản đồ có tỷ lệ lớn. HĐ2:Vận dụng bài học đẻ thực hành. HS: Hoạt động nhóm. 1.ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ: a. Tỷ lệ bản đồ -Là khoảng cách trên bản đồ so với khỏang cách trên thực tế. b. ý nghĩa: - Tỷ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế. - Có hai dạng biểu hiện tỷ lệ bản đồ:Tỷ lệ số và tỷ lệ thớc. Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đờng chim bay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn. Nhóm 2: Từ khác sạn Hòa Bình đến khác sạn Thu Bồn. Nhóim 3: Đo tính chiều dài đờng Phan Bội Châu(Từ đờng Trần Quý Cáp đến Lý Tự Trọng) GV: Theo dõi hớng dẫn học sinh thực hành. GV: Kiểm tra , nhận xét -Bản đồ có tỷ lệ bản đồ càng lớn, thì số l- ợng các đối tợng địa lý đa lên bản đồ càng nhiều. 2.Do tính các khoảng cách thực địa đa vào tỷ lệ thớc hoặc tỷ lệ số trên bản đồ: 3. Củng cố: - Bản đồ là gì? ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ? Có mấy dạng biểu hiện tỷ lệ bản đồ? 4. Dặn dò: - Làm bài tập trong sách giáo khoa. - Học bài, đọc trớc bài 4. IV Rút kinh nghiệm: Tuần : 5 Ngày soạn: Tiết : 5 Ngày dạy: Bài4: phơng hớng trên bản đồ. Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lý I.Mục tiêu: - HS biết và ghi nhớ các quy định về phơng hớng trên bản đồ. -Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm. -Biết cách tìm phơng hớng, kinh độ, vĩ độđịa lý của một điểm trên bản đồ, trên quả địa cầu. II.chuẩn bị: -Bản đồ Châu á, bản đồ khu vực Châu ĐNá -Quả đị cầu. III.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: CH: a.Tỷ lệ bản đồ là gì? ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ? b. Làm bài tập 2. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung HĐ2: Tìm hiểu cách xác định phơng hớng trên bản đồ. HS: Đọc phần1 CH: Cố mấy cách xác định trên bản đồ? HS: Có 2 cách : Dựa vào hệ thống kinh vĩ tuyến và mũi tên chỉ hớng Bắc. GV: Tóm tắt 2cách xác định phơng hớng trên bản đồvà cho HS quan sát trên hình 10. GV: Vễ H10 lên bảng không ghi hớng. HS: Lên điền các hớng vào hình. GV:Gọi học sinh lên bảng xác định các hớng trên bản đồ. GV: Giới thiệu lợc đồ không có hệ thống kinh vĩ tuyến chỉ có mũi tên chỉ hớng Bắc. HS: Làm bài tập d( SGK T17) HĐ2: Tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý. CH: Muốn xác định một điểm trên bản đồ em phải dựa vào đâu? HS: Dựa vào kinh vĩ tuyến GV:Vị trí của một điểmlà chỗ cắt nhau của hai đờng kinh tuyến và vĩ tuyến. GV: Treo H.11 HS: Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đờng kinh tuyến và vĩ tuyến nào. HS: Kinh tuyến 20 0 T và vĩ tuyến10 0 B. 1.Phơng hớng trên bản đồ: 1. -Dựa vào kinh vĩ tuyến. Đầu trên kinh tuyến chỉ hớng Bắc, đầu dới kinh tuyến chỉ hớng Nam, bên phải vĩ tuyến chỉ hớng Đông, bên tráI vĩ tuyến chỉ h- ơng Tây. - Nếu không có kinh vĩ tuyến dựa vào mũi tên chỉ hớng Bắc sau đó tìm các hớng còn lại. 2.Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý: CH: Vậy kinh độ và vĩ độ của 1 điểm là gì? HS: Tọa địa lý GV: Nói cách ghi tọa độ của một điểm. C 20 0 T 10 0 B -Kinh độ: là số chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đI qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. -Vĩ độ: Là số chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đI qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc(XĐ) -Tọa độ địa lý là kinh độ và vĩ độ của 1điểm. -Cách viết: Kinh độ ở trênvĩ độ ở dới C 20 0 T 10 0 B Tuần : 16 Ngày soạn: Tiết : 16 Ngày dạy : Bài 14: địa hình bề mặt trái đất (tt) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm đợc đặc điểm hình thái ba dạng địa hình, đồng bằng, cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát hình vẽ. 2. Kỹ năng: -Chỉ trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn ở trên thế giới và việt nam. 3. Thái độ: - Thấy đợc giá trị của đồng bằng, cao nguyên, đồi trong sự phát triển. II. Chuẩn bị: GV: +Bản đồ tự nhiên thế giới và việt nam. + Tranh ảnh, lát cắt, đồng bằng và cao nguyên. HS: + Tìm hiểu bài trớckhi lên lớp. + Su tầm tranh ảnh nói về đồng bằng, cao nguyên. III.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài Bài trớc các em đã tìm hiểu dạng địa hình đó là núi. Vậy địa hình còn có dạng nào nữa, bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HĐ2: Đọc phần 1 và quan sát hình 39. CH: Em hãy mô tả về đồng bằng? bề mặt ra sao, diện tích nh thế nào? CH: Vậy đồng bằng là dạng địa hình nh thế nào? CH: Độ cao tuyệt đối của đồng bằng khoảng bao nhiêu mét? CH: Dựa vào nguyên nhân hình thành ngời ta chia làm mấy loại bình nguyên? CH: Hãy tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng của sông Nin(Châu Phi) sông Hoàng Hà(TQ) Sông cửu 1.Bình nguyên: (Đồng bằng) - Là dạng địa hình thấp , có bề mặt tơng đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. - Độ cao tuyệt đối thờng dới 200 mét cũng có bình nguyên cao tới 500m - Có hai loại bình nguyên: + Bình nguyên do băng hà bào mòn + Bình nguyên do phù sa của biển hay các con sông bồi tụ(hay gọi là các châu thổ ) Long(VN) CH: Các bình nguyên do phù sa bồi tụ có thuận lợi gì cho việc phát triển nông nghiệp? GV: Dẫn chứng 2 đồng bằng SCL và SH để phân tích giá trị của đồng bằng. HĐ3: Tìm hiểu về cao nguyên. HS: thảo luận CH: Quan sát H40 tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên. GV: Gợi ý một số câu hỏi. -Bề mặt cao nguyên và ĐB. -Độ cao tuyệt đối. -Độ dốc của sờn. -Giá trị kinh tế. HS: Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung. CH: Vậy cao nguyên là dạng địa hình nh thế nào? HS: Hãy chỉ trên bản đồ một số cao nguyên ở VN và TG. HĐ4: Tìm hiểu về đồi. HS: Đọc phần 3. CH: Hãy nêu một số đặc điểm về đồi . HS: Đọc phần ghi nhớ, bài đọc thêm. - Thuận lợi cho việc trồng các loại cây lơng thực và cây thực phẩm. 2. Cao nguyên: -Là dạng địa hình có bề mặt tơng đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhng có sờn dốc, độ cao tuyệt đối lớn hơn 500. 3. Đồi: - Đồi là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối không quá 200m và thờng tập trung thành vùng nh vùng đồi trung du ở nớc ta. 3. Củng cố : -Cho biết một số đặc điểm về bình nguyên (ĐB) có mấy dạng bình nguyên? - Cao nguyên là dạng địa hình nh thế nào? Giá trị của cao nguyên. 4.Dặn dò: -Học bài , xem trớc bài 15. IV.Rút kinh nghiệm: Tuần : 17 Ngày soạn: Tiết : 17 Ngày dạy :

Ngày đăng: 14/09/2013, 11:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w