Tiểu luận Quản trị sản xuất điều hành Thực trạng công tác bảo trì máy biến áp tại công ty Cổ phần Thực phẩm Á Châu

38 744 8
Tiểu luận Quản trị sản xuất điều hành Thực trạng công tác bảo trì máy biến áp tại công ty Cổ phần Thực phẩm Á Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Quản trị sản xuất điều hành Thực trạng công tác bảo trì máy biến áp tại công ty Cổ phần Thực phẩm Á Châu Độ tin cậy là một nhân tố rất quan trọng đối với các nhà quản trị và điều hành sản xuất. Bảo trì cũng có tầm quan trọng không kém trong hệ thống. Hiện nay trong thị trường cạnh tranh ngày càng cao, một sản phẩm được triển khai sản xuất thành công phải đạt được ba yếu tố: Tốt hơn:chúng phải có tính năng và độ tin cậy cao hơn Nhanh hơn: chúng phải được đưa ra thị trường nhanh hơn Rẻ hơn: chúng phải có chi phí chế tạo và giá bán thấp hơn.

MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 4 1.1 ĐỘ TIN CẬY 4 1.1.1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA TOÀN HỆ THỐNG 4 1.1.2 CUNG CẤP DƯ THỪA 8 1.2 BẢO TRÌ 8 1.2.1 BẢO TRÌ PHÒNG NGỪA 9 1.2.2 BẢO TRÌ SỬA CHỮA 19 1.3 CÁC HỆ THỐNG CHUYÊN MÔN ĐƯỢC ÁP DỤNG DỂ BẢO TRÌ 27 1.4 THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 27 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TRÌ CỦA CÔNG TY 32 2.1 GIỚI THIỆU VỀ MÁY BIẾN ÁP 32 2.2 KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG MÁY BIẾN ÁP 32 2.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN BẢO TRÌ 33 2.4 BIỆN PHÁP LÀM TĂNG ĐỘ TIN CẬY 35 KẾT LUẬN 37 1 LỜI MỞ ĐẦU Độ tin cậy là một nhân tố rất quan trọng đối với các nhà quản trị và điều hành sản xuất. Bảo trì cũng có tầm quan trọng không kém trong hệ thống. Hiện nay trong thị trường cạnh tranh ngày càng cao, một sản phẩm được triển khai sản xuất thành công phải đạt được ba yếu tố: - Tốt hơn:chúng phải có tính năng và độ tin cậy cao hơn - Nhanh hơn: chúng phải được đưa ra thị trường nhanh hơn - Rẻ hơn: chúng phải có chi phí chế tạo và giá bán thấp hơn. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng làm việc của máy móc thiết bị. Khi máy móc còn mới, chất lượng còn tốt thì sản phẩm đạt yêu cầu nhưng sau một thời gian làm việc máy sẽ bị hao mòn chất lượng, thậm chí có thể xuất hiện sự cố làm cho máy móc thiết bị mất khả năng làm việc và hậu quả là ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất. Vấn đề này buộc các nhà quản lý doanh nghiệp phải trả lời câu hỏi “nên thay mới máy móc hay cứ tiếp tục sản xuất?”. Nếu thay mới thì sẽ rất tốn kém, khó cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Một giải pháp hữu hiệu nhất đó là thực hiện công tác bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa máy móc kịp thời và hợp lý. Với những lý do trên, nhóm 04 thực hiện đề tài “Thực trạng công tác bảo trì máy biến áp tại công ty Cổ phần Thực phẩm Á Châu” làm nội dung bài báo cáo. Kết cấu bài chia làm 3 phần: Chương I: Lý thuyết độ tin cậy và bảo trì Chương II: Thực trạng công tác bảo trì máy biến áp tại công ty Cổ phần Thực phẩm Á Châu. Chương III: Kết luận 2 3 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 1.1 ĐỘ TIN CẬY 1.1.1 Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống Hệ thống điều hành sản xuất bao gồm một chuỗi các thành phần có mốì quan hệ riêng biệt nhau, cho mỗi thành phần thực hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kỳ một trong các thành phần bị hỏng với bất kỳ lý do gì thì toàn bộ hệ thống có thể hỏng theo, ví dụ như một động cơ ô tô hoặc một dây chuyền xay xát. Các sự cố hư hỏng xảy ra có liên quan đến độ tin cậy. Theo tính toán cho thấy rằng một hệ thống có n=50 bộ phận liên quan nhau và mỗi một bộ phận có độ tin cậy 99,5%, thì toàn bộ hệ thông đó sẽ có độ tin cậy là 78%. Nếu một hệ thống hoặc máy móc có 100 bộ phận liên quan nhau và mỗi một bộ phận có độ tin cậy 99,5% thì toàn bộ hệ thống hoặc máy móc đó có độ tin cậy là chỉ khoảng 60%. Mối quan hệ này được biểu diễn qua biểu đồ sau đây: 4 Biểu đồ 1.1: Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức năng của số lượng các thành phần và độ tin cậy cấu thành của các thành phần trong dây chuỵền . Cũng từ biểu đồ 1.1 chúng ta cũng nhận thấy rằng nếu con số các bộ phận trong một chuỗi càng nhiều (như được biểu hiện qua các đường cong có tên n=50, n=100, n=200 ) thì sự tin cậy của toàn bộ hệ thống sẽ giảm xuống rất nhanh (như được chứng minh bởi thước đo trên trục thẳng đứng). Để đo lường sự tin cậy của hệ thống trong từng bộ phận hoặc thành phần riêng biệt có tỷ lệ tin cậy duy nhất của chính nó, chúng ta không thể sử dụng đường cong sự tin cậy. Phương pháp tính toán độ tin cậy của hệ thống (R s ) bao gồm tích số của các độ tin cậy riêng là như sau: R S = R 1 x R 2 x R 3 x x R n Trong đó: R 1 là độ tin cậy của thành phần 1 R 2 là độ tin cậy của thành phần 2 Phương trình này cho thấy độ tin cậy của một bộ phận riêng lẻ không phụ thuộc vào độ tin cậy của các bộ phận khác (có nghĩa là các bộ phận này độc lập nhau). Thêm vào đó, trong phương trình này như trong hầu hết các yếu tố đều liên quan đến độ tin cậy, các độ tin cậy được thể hiện như các xác suất xảy ra. Độ tin cậy A. 90 có nghĩa là đơn vị này sẽ hoạt động dự kiến là 90% thời gian. Nó cũng nghĩa là sẽ có độ hư hỏng là 1 - 0,90 = 0,10 tức 10% thời gian. Chúng ta có thể sử dụng công thức này để đánh giá độ tin cậy của một sản phẩm, như ví dụ 1 như sau: Ví dụ 1: Công ty Điện Tử Biên Hoà sản xuất công tắc phản hồi điện tử gồm có 3 thành phần được cài đặt trong dây chuyền như sau: R 1 R 2 R 3 0,90 0,80 0,99 R s 5 Nếu các độ tin cậy riêng lẻ là 0,90; 0,80; 0,99 thì độ tin cậy của công tắc phản hồi sẽ là: R s = R1 x R2 x R3 = 0,90 X 0,80 X 0,99 = 0,713 hay 71,3%. Độ tin cậy thành phần thường là một số lượng chỉ định hoặc thiết kế mà mỗi nhân viên thiết kế máy phải có trách nhiệm thực hiện. Tuy nhiên, nhân viên mua hàng có thể cải thiện các thành phần của hệ thống bằng thay thế hàng cùng loại từ sản phẩm của các nhà cung cấp và kết quả của nghiên cứu. Nhân viên mua hàng cũng có thể góp phần trực tiếp vào việc thẩm định hiệu suất của nhà cung cấp. Đơn vị đo lường cơ bản đối với sự tin cậy là tỷ lệ hư hỏng sản phẩm. Các doanh nghiệp sản xuất trang thiết bị công nghiệp cao thường cung cấp các dữ liệu tỷ lệ hư hỏng cho sản phẩm của họ. Tỷ lệ hư hỏng là tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm hư hỏng với tổng số sản phẩm được thử nghiệm FR (%) hoặc số lượng hư hỏng trong suốt chu kỳ thời gian FR(N): FR (%) = Số lượng hư hỏng x 100% Số lượng sản phẩm được kiểm tra FR (N) = Số lượng hư hỏng Số lượng của giờ hoạt động Điều kiện thông thường nhất trong phân tích sự tin cậy là thời gian trung bình giữa các hư hỏng (MTBF), chỉ tiêu này tỷ lệ nghịch với FR(N): MTBF = 1 . FR(N) Trong ví dụ 1 chúng ta tính toán tỷ lệ phần trăm hư hỏng FR(%), số lượng hư hỏng FR(N) và thời gian trung bình giữa các hư hỏng (MTBF) Ví dụ 2: 20 hệ thống thiết bị của một công ty có thời gian hoạt động khoảng 1.000 giờ. Hai trong các hệ thống này bị hư hỏng trong quá trình kiểm tra, trong đó một cái bị hỏng 6 sau 200 giờ và một cái bị hỏng sau 600 giờ kiểm tra. Ta tính toán được tỷ lệ hư hỏng như sau: FR (%) = Số lượng hư hỏng = 2*100% /20 = 10% Số lượng sản phẩm được kiểm tra Số lượng hư hỏng theo tỷ lệ giở hoạt động như sau: FR (N) = S ố lượng hư hỏng . Số lượng của giờ hoạt động Trong đó: Tổng thời gian là 1.000 giờ *20 hệ thống = 20.000 giờ Thời gian không hoạt động là: 800 giờ của máy hỏng thứ nhất + 400 giờ của máy hỏng thứ 2 = 1.200 giờ. Như vậy: Thời gian hoạt động = Tổng thời gian - thời gian không hoạt động FR (N) = 2 = 2 = 0.000106 (hư hỏng/giờ) 20.000 - 1.200 18.800 MTBF = 1 = 1 = 9.434 giờ FR(N) 0.000106 Nếu sau 60 ngày hoạt động, tỷ lệ hư hỏng là: Tỷ lệ hỏng = (Số lượng hỏng/giờ đơn vị) * (24giờ/ngày) * (60 ngày) = 0.000106 * 24 * 60 = 0.152 hư hỏng/ngày 7 1.1.2 Cung cấp dư thừa Sự dư thừa sẽ được cung cấp nếu một bộ phận bị hỏng và hệ thống cần sự giúp đỡ tới hệ thống khác. Để tăng thêm sự tin cậy của các hệ thống, sự dư thừa ( “dự phòng” các bộ phận) được thêm vào. Chẳng hạn như khi nói độ tin cậy của một bộ phận là 0.8 và chúng ta dự phòng với một bộ phận có độ tin cậy là 0.8. Khi đó, kết quả của sự tin cậy là khả năng làm việc của bộ phận thứ nhất cộng với khả năng làm việc của bộ phận dự phòng nhân với khả năng cần thiết của bộ phận dự phòng (1- 0.8 = 2). Do vậy độ tin cậy của toàn hệ thống là : 0.8 + 0.8 (1-0.8) = 0.96 Ví dụ 3: Điện tử Biên Hòa lo ngại về công tắc điện tử của họ chỉ có độ tin cậy là 0.713 (như ví dụ 1). Do vậy , Công ty quyết định cung cấp thêm tối thiểu hai bộ phận đáng tin cậy. Kết quả được thể hiện dưới đây: R1 R2 R3 0.9 0.8 0.9 -> 0.8 -> 0.99 = ((0.9 + 0.9( 1 - 0.9)) * (0.8 + 0.8( 1- 0.8))*0.99 = (0.9+(0.9)(0.1)) * (0.8 + (0.8) (0.2)) * 0.99 = 0.99*0.96*0.99 = 0.94 Nhờ sự cung cấp dư thêm 2 bộ phận, công ty đã tăng thêm được độ tin cậy của công tắc từ 0.713 lên 0.94 1.2 BẢO TRÌ Khái niệm bảo trì: là tập hợp các hoạt động giữ gìn, bảo dưỡng có tính phòng ngừa, sửa chữa chuyên dụng nhằm đảm bảo độ tin cậy của thiết bị, máy móc. Việc bảo trì bao gồm các thao tác chạy thử, đo lường, điều chỉnh hay sửa hư hỏng. Công tác bảo trì do chính người sử dụng phải thực hiện hoặc chi trả chi phí cho việc thực hiện. 8 Khái niệm bảo hành: nghĩa vụ pháp lí và chế độ trách nhiệm của người bán hàng đối với người mua hàng về giá trị sử dụng của hàng hoá sau khi bán ra. Trong thời gian bảo hành, người mua có quyền yêu cầu người bán bảo hành sửa chữa, thay thế những chi tiết, bộ phận hư hỏng vì nguyên nhân kĩ thuật chế tạo, hoặc cũng có quyền đổi lại hàng hoá cùng loại có chất lượng bảo đảm. Chế độ bảo hành có tác dụng củng cố lòng tin của khách hàng đối với người bán hàng và tăng cường vai trò đòn bẩy của thương nghiệp đối với người sản xuất. Bảo trì được chia thành 2 loại là bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng. Bảo trì phòng ngừa bao gồm thực hiện việc kiểm tra thường kỳ và bảo quản giữ các phương tiện còn tốt. Các hoạt động bảo trì phòng ngừa là dùng để xây dựng một hệ thống mà tìm ra được các hư hỏng tiềm năng và tạo những thay đổi hoặc sửa chữa để ngăn ngừa hư hỏng. Sự bảo trì phòng ngừa càng nhiều thì giữ cho máy móc thiết bị hoạt động được liên tục. Nó cũng bao gồm việc thiết kế các hệ thống kỹ thuật và nhân sự mà giữ cho quá trình sản xuất được hoạt động trong sự chấp nhận, nó chấp nhận hệ thống hoạt động. Điều nhấn mạnh ở việc hiểu được quá trình và sự chấp nhận là làm việc không bị gián đoạn. Bảo trì sự hư hỏng là sửa chữa, nó xảy ra khi thiết bị hư hỏng và như vậy phải được sửa chữa khẩn cấp hoặc hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu. 1.2.1 Bảo trì phòng ngừa Hiện nay tại các công ty, các bộ phận chính của một hệ thống bảo trì được vi tính hoá. Lịch sử trang thiết bị bảo trì là một bộ phận quan trọng của hệ thống bảo trì phòng ngừa, như là hồ sơ ghi lại thời gian và giá cả của sửa chữa. Bảo trì phòng ngừa nói lên rằng chúng ta có thể xác định được khi nào hệ thống cần được bảo dưỡng hoặc sẽ cần sửa chữa. Do vậy, để thực hiện bảo trì phòng ngừa chúng ta phải xác định được khi nào hệ thống yêu cầu cần được bảo dưỡng hoặc lúc chúng có thể hư hỏng. Sự hư hỏng xảy ra ở những tỷ lệ khác nhau trong suốt dòng đời sản phẩm, nó có thể chấp nhận các phân bổ được thống kê khác nhau. Một tỷ lệ hư hỏng cao, được biết như là sự hư bỏ ngay từ đầu, tồn tại ngay từ đầu đối với nhiều sản phẩm. (Các hư hỏng này có thể phân phối bởi quy luật Poisson). Đây chính là lý do mà nhiều công ty điện tử vội vã ưu tiên việc gởi hàng của họ. 9 Điều này nói lên rằng, nhiều công ty thực hiện việc kiểm tra đa dạng để tìm ra các vấn đề ưu tiên bắt đầu việc gởi hàng. Các công ty khác cung cấp 90 ngày bảo hành. Chúng ta nên ghi nhớ rằng nhiều hư bỏ ngay từ đầu không phải là hư hỏng của sản phẩm mà là hư hỏng do sử dụng không đúng. Sự thật này chỉ ra điều quan trọng của việc điều hành xây dựng một hệ thống bảo trì bao gồm huấn luyện các sự lựa chọn nhân sự. Một khi sản phẩm, máy móc hoặc một qui trình ổn định, một nghiên cứu có thể được từ phân bổ của thời gian bình quân giữa các hư hỏng (MTBF), các phân bổ này có thể là phân bổ bình thường hoặc xấp xỉ bình thường. Khi các phân bổ này có độ lệch chuẩn thấp (nhìn điểm c trong hình 1), khi ấy chúng ta biết chúng ta có một ứng viên cho bảo trì phòng ngừa dù là việc bảo trì rât tốn kém. Hình 1: Thông thường khoảng cách trung bình giữa các lần hư hỏng phải nhỏ hơn độ lệch chuẩn đối với bảo trì phòng ngừa để tiết kiệm Một khi chúng ta có ứng viên cho bảo trì phòng ngừa, chúng ta muốn xác định khi nào bảo trì phòng ngừa là tiết kiệm. Có tính đặc thù rằng, càng đắt tiền bảo trì thì mức phân bổ của thời gian bình quân giữa các hư hỏng càng thấp. Hơn nữa, nếu qui trình sửa chữa khi máy móc bị hư hỏng không tốn kém hơn bảo trì phòng ngừa thì có lẽ chúng ta sẽ để qui trình hư hỏng rồi mới sửa chữa. Tuy nhiên, hậu quả của việc hư hỏng cần phải được xem xét đầy đủ, những hư hỏng phụ có liên quan có các hậu quả tồi tệ. Tóm lại, chi phí bảo trì 10 [...]... việc điều hành bảo trì và độ tin cậy Các kỹ thuật giả lập cũng có thể hỗ trợ trong việc xác định các chính sách bảo trì hiệu quả 28 CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY VÀO BẢO TRÌ MÁY BIẾN ÁP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM Á CHÂU 1 Lịch sử hình thành và phát triển của của công ty 1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu là nhà sản xuất hàng đầu các sản phẩm. .. trạng công tác bảo trì của công ty Quy trình sản xuất của Công ty thông qua nhiều quy trình và với nhiều máy móc, thiết bị cần phải bảo trì để quá trình hoạt động sản xuất được thông suốt Tuy nhiên trong bài viết, nhóm chỉ tập trung vào việc bảo trì máy biến áp của Công ty, vì nó có ảnh hưởng xuyên suốt đến toàn bộ quy trình sản xuất của Công ty CP THỰC PHẨM Á CHÂU 2.1 Giới thiệu về máy biến áp a Nhiệm... dầu  Thực tế bảo trì 32 Do đặc tính máy biến áp có độ tin cậy rất cao (R > 97%), hiếm khi xảy ra sự cố dẫn đến phải bảo trì sữa chữa Do đó công việc bảo trì máy biến áp những năm đầu mới sử dụng đã không được coi là quan trọng Thực tế, Công ty CP THỰC PHẨM Á CHÂU đã không thực hiện bảo dưỡng định kỳ 03 tháng một lần như yêu cầu của nhà sản xuất mà chỉ khi nào có sự cố máy biến áp mới được bảo trì sửa... máy biến áp a Nhiệm vụ: Máy biến áp dầu là thiết bị quan trọng được sử dụng trong tất cả hệ thống truyền tải và phân phối điện Hiện tại Công ty CP THỰC PHẨM Á CHÂU đang sử dụng 04 máy biến áp 2000KVA để đảm bảo nguồn cung cấp điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ổn định và an toàn b Đặc tính: Máy biến áp là thành phần thiết yếu của hệ thống truyền tải điện Máy biến áp được xem là loại thiết... nhiên do sự tăng trưởng trong sản xuất buộc máy biến áp thường xuyên phải mang tải cao hơn làm tăng rủi ro sự cố Các sự cố và hư hỏng trong các máy biến áp dầu có tác động trực tiếp đến độ ổn định của hệ thống điện, đặc biệt là các sự cố điện 2.2 Kế hoạch bảo dưỡng máy biến áp  Bảo dưỡng định kỳ Việc bảo dưỡng định kỳ theo quy định của nhà sản xuất được thực hiện 03 tháng 01 lần, sau khi kiểm tra phải... hợp bảo trì: 27 Đơn vị sản phẩm / Số giờ bảo trì = Hiệu quả 3 Hiệu quả được thể hiện bằng hiệu lực của lực lượng lao động bảo trì trên số lượng trang thiết bị được bảo trì Số giờ công bảo trì / Chi phí đầu tư trang thiết bị bảo trì = Hiệu quả 4 Hiệu quả của các cá nhân và tập thể được thể hiện trong việc so sánh với các giờ tiêu chuẩn Số giờ thực tế để thực hiện công việc bảo trì / Số giờ chuẩn để thực. .. sửa chữa  Trách nhiệm công nhân vận hành Vì sự ổn định của máy biến áp, do đó máy biến áp hoạt động thường xuyên trên lưới điện cho nên công nhân Công ty không thể tự kiểm tra trực tiếp theo tiêu chuẩn bảo dưỡng định kỳ Không phải kỹ thuật viên chuyên nghiệp về máy biến áp thì chỉ có những quan sát bên ngoài như nhìn xem có dấu hiệu bất thường nào như rạn nứt sứ cách điện, rò dầu, … các vết bẩn bất... Theo đánh giá của bộ phận cơ điện, trong 07 năm sử dụng tiếp theo tăng 01 lần sự cố máy biến áp khi không có bảo trì phòng ngừa vì máy biến áp thường xuyên chịu quá tải do tình hình sản xuất tăng, và tuổi thọ của máy đã cao  Trong 07 năm đầu (2005 – 2012) PA1: Không có hợp đồng bảo trì phòng ngừa: - Chi phí sửa chữa: 4 x 20tr = 80tr - Tổn thất trong sản xuất : 4 x 70tr = 280tr - Tổng chi phí bảo trì: ... lượng tháng (hoặc chu kỳ thời gian) giữa các lần bảo trì; N: là số lượng máy móc hoặc bộ phận trang thiết bị trong nhóm; pn: Xác suất hư hỏng máy móc xảy ra trong tháng thứ n sau khi bảo trì (ví dụ nếu bảo trì đã được thực hiện cho máy 3 trong chu kỳ 3 thì p 1 là xác suất các máy tương tự sẽ hư hỏng trong chu kỳ 4, p2 là xác suât nó sẽ hư hỏng trong chu kỳ 5 ) - Theo chính sách tu bổ mỗi tháng một... xuất sửa chữa 2.3 Phân tích đánh giá phương án bảo trì Trong khoảng thời gian hoạt động 07 năm qua kể từ khi máy biến áp được lắp đặt năm 2005, đến năm 2013 đã có 4 lần bảo trì sửa chữa chi phí trung bình cho mỗi lần sửa chữa là 20 triệu đồng Trong khi đó nếu công ty thuê ngoài bảo trì phòng ngừa thì chi phí một lần là 8,5 triệu đồng Phòng kế toán đã thống kê được mỗi lần có sự cố máy biến áp thì công . thực hiện công tác bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa máy móc kịp thời và hợp lý. Với những lý do trên, nhóm 04 thực hiện đề tài Thực trạng công tác bảo trì máy biến áp tại công ty Cổ phần Thực phẩm. Á Châu làm nội dung bài báo cáo. Kết cấu bài chia làm 3 phần: Chương I: Lý thuyết độ tin cậy và bảo trì Chương II: Thực trạng công tác bảo trì máy biến áp tại công ty Cổ phần Thực phẩm Á Châu. Chương. MÔN ĐƯỢC ÁP DỤNG DỂ BẢO TRÌ 27 1.4 THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 27 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TRÌ CỦA CÔNG TY 32 2.1 GIỚI THIỆU VỀ MÁY BIẾN ÁP 32 2.2 KẾ HOẠCH BẢO DƯỠNG MÁY BIẾN ÁP 32 2.3

Ngày đăng: 04/02/2015, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ

  • 1.1 ĐỘ TIN CẬY

  • 1.1.1 Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống

  • 1.1.2 Cung cấp dư thừa

  • 1.2 BẢO TRÌ

  • 1.2.1 Bảo trì phòng ngừa

  • 1.2.2 Bảo trì sửa chữa

  • 1.3 CÁC HỆ THỐNG CHUYÊN MÔN ĐƯỢC ÁP DỤNG DỂ BẢO TRÌ

  • 1.4 THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ

  • 2. Thực trạng công tác bảo trì của công ty

  • 2.1 Giới thiệu về máy biến áp

  • 2.2 Kế hoạch bảo dưỡng máy biến áp

  • 2.3 Phân tích đánh giá phương án bảo trì

  • 2.4 Biện pháp làm tăng độ tin cậy

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan