1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng sử dụng và định hướng phát triển tài nguyên đất trên địa bàn thành phố hải phòng

90 691 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 532,5 KB

Nội dung

Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng. rờng đại học hải phòng khoa ngữ văn Báo cáo thực địa đề tài: Thực trạng sử dụng và định h - ớng phát triển tài nguyên đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Họ tên sinh viên : Mạc Thị Phơng Lớp: Đại học s phạm Văn Địa K8 Giảng viên hớng dẫn: Ho ng Duy V Hải Phòng,2010 Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá với mỗi quốc gia, là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động. Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ng- Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 1 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng. ời.Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có một ngành sản xuất nào, một quá trình lao động sản xuất nào, cũng nh không có sự tồn tại của loài ngời. Đất đai là điều kiện cho sự sống của động thực vật và con ngời trên trái đất. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội. Đất đai là địa điểm là cơ sở của các Thành phố, làng mạc, các công trình công nghiệp, giao thông; đất đai cũng cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp xây dựng nh gạch ngói, xi măng, gốm xứ. Đất đai và cùng với các điều kiện tự nhiên khác là một trong những cơ sở quan trọng nhất để hình thành các vùng kinh tế của đất nớc nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng, cùng thúc đẩy phát triển đất nớc. Trong nông nghiệp đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng, là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đợc. Đất đai không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng để lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác động của con ngời vào cây trồng đều dựa vào đất đai và thông qua đất đai. Chính vì vậy mà luật đất đai 1993 nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định: " Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quí giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố của các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng". Tuy nhiên, đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Hiện nay, nguồn tài nguyên này ngày một suy giảm.Nguyên nhân chính là do sự tác động của con ngời. Có thể thấy rằng: Nớc ta đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, đang gây áp lực lớn đối với đất đai. Công nghiệp hoá là chìa khoá của sự phồn vinh và đa con ngời tới nền văn minh hiện đại nhng nó phải trả giá rất đắt nếu nh không xây dựng và phát triển trên một nền tảngvững chắc. Qúa trình công nghiệp hoá con ngời đã phí phạm không ít tài nguyên của đất nớc, càng ngày sử dụng càng nhiều đất để phát triển công nghệ, đô thị hoá, nhng lại chôn vùi những cánh đồng phì nhiêu hoặc phá hỏng rừng núi giàu có, lấy đất kiến thiết giao thông, thuỷ lợi, cải tạo và mở rộng đô thị sẵn có, xây dựng đô thị mới mà ít chú ý tới " một tấc đất một tấc vàng ". Không những thế mà còn huỷ hoại khung cảnh thiên nhiên và những truyền thống tốt đẹp trong đời sống phải trải qua thời gian dài trong lịch sử mới tích luỹ đợc, đặc biệt là lãng phí tài nguyên đất đai, nhất là khi xu hớng đó đang phát triển ồ ạt trên các vùng nông thôn hiện nay. Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 2 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng. Hải Phòng thành phố của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng không nằm ngoài xu hớng đó.Vì vậy việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất của thành phố không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Hải phòng nói riêng mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế trên phạm vi cả nớc nói chung. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu các loại đất của thành phố Hải Phòng về đặc điểm, phân bố - Thực trạng sử dụng nguồn tài nguyên đất của thành phố. - Định hớng sử dụng tài nguyên đất của thành phố trong tơng lai. 3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng. 4. Ph ơng pháp nghiên cứu: Ngoài phơng pháp nghiên cứu truyền thống nh duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đề tài còn sử dụng các phơng pháp phân tích, thống kê, so sánh đề tài kết hợp nguyên lý kinh điển với kiến thức kinh tế hiện đại , gắn quan điểm đờng lối của Đảng với tổng kết thực tiễn. 5. Nội dung của đề tài: Đề tài: Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đất trên địa bàn thành phố hải Phòng. Đề tài gồm có ba chơng: Chơng I: Khái quát về địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế xã hội của Hải Phòng. Chơng II: Thực trạng sử dụng tài nguyên đất của Hải Phòng. Chơng III: Định hớng phát triển tài nguyên đát của thành phố trong tơng lai. Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 3 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng. B. Phần nội dung: Chơng I: Khái quát về địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế xã hội của Hải Phòng. I. Địa lý tự nhiên: 1. Vị trí địa lý: Hải phòng là thành phố lớn , đô thị loại I - Đô thị trung tâm cấp quốc gia - có cảng chính h ớng ra biển, nằm về phía Đông Bắc vùng Đồng bằng Sông Hồng. Cực bắc 21 0 1 B Thôn Phi Liệt xã Lại Xuân,Thuỷ nguyên. Cực nam 20 0 30 B Thôn Quán Khái xã Vĩnh phong, Vĩnh Bảo. Cực Đông 107 0 8 Đ Vịnh Lan Hạ phía đông đảo Cát Bà. Cực Tây 106 0 Đ Thôn Oai Nỗ, xã Hiệp Hoà, Vĩnh Bảo. Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 4 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng. Thành phố Hải phòng tiếp giáp với Quảng Ninh về phía bắc, ranh giới tự nhiên là sông Đá Bạc- Bạch Đằng( Nhánh lớn của sông Kinh Thầy), giáp Hải D ơng gần 100 km về phía tây bắc. Phía tây nam giáp Thái Bình khoảng 40 km, ranh giới tự nhiên là sông Hoá ( Một nhánh của sông Luộc). Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ với chiều dài bờ biển khoảng 125 km từ cửa Lạch Huyện đến cửa Thái Bình. Diện tích tự nhiên toàn thành phố là 1.507,6 km 2 chiếm 0,45% diện tích cả n ớc. Các quận nội thành khoảng 170,17 km 2 . Hải phòng có lợi thế về vị trí địa lý so với các địa ph ơng khác trong cả n - ớc. Ngày5/8/2003, Bộ Chính Trị ra nghị quyết số 32/NQ/TW về xây dựng và phát triển Hải Phòng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố và đất n ớc. Có thể nói đây là cơ hội lớn để thành phố Hải Phòng phát triển trong t ơng lai. Hải phòng là đầu mối giao thông quan trọng của Vùng duyên hải Bắc Bộ, là cửa ngõ thông ra biển và các n ớc trên thế giới của Miền Bắc. Từ Hải phòng có thể đi đến các tỉnh trong Vùng Đồng bằng Sông Hồng, cũng nh cả n ớc bằng đ ờng sông, đ ờng bộ, đ ờng sắt, đ ờng biển và đ ờng hàng không một cách dễ dàng, thuận tiện. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hải phòng là một cực tăng tr - ởng trong tam giác phát triển kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh và Hành lang kinh tế Hải Phòng-Lào Cai-Vân Nam (TQ) . Có vai trò thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sức hút đầu t và sức ảnh h ởng lan toả rộng lớn đôí với Vùng Đồng bằng Sông Hồng và Vùng Núi và Trung du Bắc Bộ. ==> Vị trí địa lý của Hải Phòng hội tụ đầy đủ các lợi thế cho việc khai thác các tiềm năng tự nhiên và xã hội để xây dựng một thành phố cảng hiện đại, một trung tâm chính trị, kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, một cực quan trọng trong chiến l ợc phát triển kinh tế 2 hành lang, 1 vành đai (Hành lang Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng; vành đai ven biển). Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 5 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng. 2. Địa hình, địa mạo: Hải Phòng có địa hình khá phức tạp, đa dạng, gồm cả lục địa và hải đảo, bị chia cắt bởi sông và kênh đào, có mật độ sông lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ. Điểm cao nhất là đỉnh núi đá cao 331 m ở phía Tây đảo Cát Bà, thấp nhất là vùng đồng bằng ven biển có độ cao trung bình 0,8 - 1,2 m. Toàn bộ lãnh thổ Hải Phòng đ ợc phân thành 3 vùng chính sau: - Vùng đá thấp chia cắt mạnh: Chiếm 10% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở quần đảo Cát Bà, Long Châu và một số đảo khác trong vịnh Lan Hạ, Hạ Long. Đảo Cát Bà hầu hết là các đỉnh núi đá vôi nối tiếp nhau, có độ cao trung bình 100 -250 m, cao nhất là 311 m, các núi có đỉnh nhọn sắc, s ờn dạng răng c a dốc đứng hiểm trở. Các s ờn có độ dốc >50 0 chiếm 89%, các s ờn có độ dốc 20 0 -50 0 chiếm 4%, các s ờn có độ dốc <10 0 chiếm 6%. Vùng này có độ chia cắt lớn, xen giữa các dãy núi là những thung lũng hẹp, nơi lớn nhất chỉ có diện tích trên d ới 1ha. ở các đảo đá vôi khác trong vịnh Lan Hạ, Hạ Long và quần đảo Long Châu, độ cao các đỉnh thấp hơn so với đỉnh Cát Bà, hầu hết nằm trong khoảng vài chục mét. Khu vực này th ờng bị khô hạn và thuộc vùng địa chất trẻ, hiện t ợng castơ t ơng đối phổ biến. - Vùng đồi chia cắt mạnh: Chiếm khoảng 5% diện tích tự nhiên, chủ yếu tập trung ở phía Bắc huyện Thuỷ Nguyên, thuộc dạng địa chất trẻ, có những vùng mới đ ợc hình thành. Đặc điểm vùng này th ờng có đồi dạng bát úp xen kẽ với vùng đồng bằng. Một số đồi ở khu vực núi Đèo cũng đ ợc xếp vào vùng này. Hầu hết các đồi có độ cao 40 - 100 m, một vài nơi cao tới 150 m và cao nhất là An Sơn cao 200 m. Các đồi có dạng dải dài chạy theo h ớng Tây Bắc - Đông Nam. Các dải đồi phần lớn có nguồn gốc phiến thạch và sa thạch từ kỷ Đệ Tam, có đỉnh t ơng đối bằng, bề mặt trơn tru, ít bị chia cắt. Độ dốc trung bình từ 15 0 - 20 0 . Các s ờn có độ dốc 20 0 - 30 0 chiếm 40% và độ dốc <10 0 chiếm 20% diện tích. Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 6 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng. Các đồi cấu tạo bằng đá vôi có đỉnh nhọn, s ờn dạng răng c a, độ dốc trung bình 40 0 - 50 0 , độ chia cắt t ơng đối rõ. Xen kẽ với các dải đồi là các thung lũng bằng phẳng, mang tính chất xa bồi, rộng từ 1 - 3 km, có sông chảy qua. - Vùng đồng bằng: Chiếm 85% diện tích tự nhiên, phân bố ở hầu hết các huyện và khu vực nội thành. Đây là vùng đất do phù sa bồi lắng, có địa hình bằng phẳng hơi nghiêng ra biển. Độ cao trung bình vùng đồng bằng từ 1-3 m. Trên bề mặt đồng bằng nổi lên một số đồi núi sót, tập trung chủ yếu ở khu vực núi Voi, Xuân Sơn, Phù Liễn, Kha Lâm, Núi Đối và Đồ Sơn. ở các đảo Phù Long và Cát Hải, vùng đồng bằng kém bằng phẳng hơn. Thành phố Hải Phòng nằm trong vùng có nền địa chất công trình xấu, cấu tạo địa chất điển hình là lớp trầm tích sông lắng đọng trên lớp đá già. Khu vực đồng bằng cấu tạo đất trẻ, chủ yếu là bụi, sét, bùn, cát; c ờng độ chịu tải từ 0,3 - 0,5 kg/cm 3 khu vực đồi núi có nền địa chất trung bình với sự chịu tải từ 0,7 - 0,8 kg/cm 3 . Nhìn chung việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng nh xây dựng các công trình khác ở Hải Phòng không đ ợc thuận lợi phải đầu t gia cố nền móng, làm tăng giá thành công trình. 3. Khí hậu Hải Phòng nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, có mùa hè nóng ẩm m a nhiều, mùa đông lạnh ít m a. Nằm ở ven biển có nhiều hải đảo nên khí hậu Hải Phòng chịu sự chi phối trực tiếp từ biển, phân hoá khí hậu ven biển của vùng đất liền và khí hậu của vùng đảo ngoài khơi, vừa mang đặc điểm chung khí hậu vùng đồng bằng miền Bắc, vừa có những đặc điểm riêng của vùng ven biển. - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 0 C, nóng nhất vào tháng 6 - 7 và đầu tháng 8. Nhiệt độ cao tuyệt đối tới 41,5 0 C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 và đầu tháng 2, tối thấp tuyệt đối 4,5 0 C. Biên độ trung bình giữa ngày và đêm và giữa các mùa khoảng 6,2 - 6,3 0 C. Tổng nhiệt độ năm khoảng 8.500 0 C. Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 7 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng. - M a: L ợng m a trung bình hàng năm 1.747 mm, nh ng trong mùa hè vũ l ợng chiếm 85% so với cả năm. L ợng m a cực đại trong một ngày đêm (24 giờ) ở mùa hè cũng lớn hơn nhiều so với mùa đông, cá biệt có ngày m a tới 500 mm. Trong mùa đông nhiều tháng m a ít, chính vì vậy về mùa hè nơi có địa hình cao, đất bị rửa trôi xói mòn keo sét cùng các chất dinh d ỡng, nơi trũng thấp bị úng. Về mùa đông n ớc trong đất bị bốc hơi mạnh, vùng đất mặn, đất phèn mặt đất bị nứt nẻ, các chất phèn, chất muối bốc lên tầng đất mặt gây hại cho cây trồng, nhiều nơi các tầng d ới có hiện t ợng tích luỹ t ơng đối và tuyệt đối sắt nhôm, điển hình là kết von giả hình ống. - Độ ẩm: Độ ẩm t ơng đối trung bình hàng năm 82%, có sự chênh lệch theo vùng và theo mùa, dao động trong khoảng 78 - 91%. Độ ẩm thấp nhất xảy ra vào các tháng 11, 12. Cao nhất vào tháng 3, 4. - Gió, bão: H ớng gió thịnh hành là gió mùa Đông Nam vào mùa hè và gió mùa Đông Bắc vào mùa đông. Tốc độ trung bình hàng năm là 2,8 - 7 m/s. Trong mùa hè, đặc biệt trong các tháng 7, 8, 9 bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp vào Hải Phòng, tốc độ gió bão lớn nhất lên tới trên 50 m/s. Ngoài ra bão và áp thấp nhiệt đới th ờng đổ bộ vào các khu vực lân cận gây ảnh h ởng lớn đến Hải Phòng. Hải Phòng có đảo Bạch Long Vĩ nằm gần chính giữa vịnh Bắc Bộ, quần đảo Cát Bà và bán đảo Đồ Sơn có khí hậu đại d ơng rất thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch, khu nghỉ mát, điều d ỡng. Với nền nhiệt cao, l ợng m a nhiều, độ ẩm lớn khí hậu Hải Phòng hết sức thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là cây lúa và các loại rau màu thực phẩm. 4. Thủy văn a. Hệ thống sông ngòi Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 8 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng. Hải Phòng có mạng l ới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/km 2 , là vùng có mật độ sông lớn nhất trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, h ớng chảy của các con sông chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam, sông uốn khúc nhiều vận tốc dòng chảy không lớn lắm, l ợng phù sa lớn tạo thành nhiều bãi bồi trong lòng sông và ở các cửa sông, làm cản trở giao thông đ ờng thuỷ và luồng lạch vào cảng. Tuy nhiên, l ợng phù sa trong n ớc sông cũng có tác dụng làm tăng độ màu mỡ cho đất và giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển và mở rộng vùng châu thổ, trung bình mỗi năm ở ven biển Hải Phòng có khoảng 350 ha đất bãi mới đ ợc bồi. Vận tốc và l u l ợng dòng chảy của các sông biến đổi theo mùa và chu kỳ thuỷ triều, các sông lớn của Hải Phòng đều đổ trực tiếp ra biển nên việc thoát lũ rất thuận lợi. Những sông chính gồm có: - Sông Bạch Đằng: đoạn qua Hải Phòng dài 42 km, rộng 1.000 - 1.500 m sâu 7 -10 m, đoạn cửa sông rộng 1.200 - 2.000 m, sâu 8 - 13 m. - Sông Cấm: là hợp l u sông Kinh Môn và sông Kinh Thầy dài 37 km, rộng 400 - 500 m, sâu 6 - 8 m, l u l ợng dòng chảy Q max = 5.215 m 3 /s, khi triều lên Q max = 2.240 m 3 /s. - Sông Lạch Tray: dài 43 km, rộng 100 - 150 m, sâu 3 - 8 m, l u l ợng dòng chảy Q max = 525 3 /s. - Sông Văn ú c: dài 41 km, rộng 200 - 600 m, sâu 6 - 8 m, l ợng phù sa của sông Văn ú c rất cao. Trên địa bàn Hải Phòng tổng l ợng sa bồi trong n ớc của các con sông đổ ra vùng cửa biển ớc khoảng 13 triệu tấn, thì riêng sông Văn ú c là 9 triệu tấn. Sông Bạch Đằng, sông Cấm, sông Lạch Tray có ý nghĩa rất lớn với việc phát triển giao thông đ ờng thuỷ của Hải Phòng. Ngoài các con sông chính nói trên, Hải Phòng còn nhiều sông nhánh và hệ thống kênh rạch tự nhiên, nhân tạo chia cắt khắp địa hình Thành phố Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 9 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng. nh sông Giang, sông Đa Độ, sông Tam Bạc, sông Rế, sông Thái Bình, sông Giá, kênh Hòn Ngọc Nhiều sông đã đ ợc cải tạo bằng các công trình thuỷ lợi ngăn triều, ngăn mặn trở thành các hồ chứa n ớc ngọt lớn phục vụ cho nông nghiệp và dân sinh. Nhìn chung nguồn n ớc của các con sông khá dồi dào, tuy nhiên bị nhiễm mặn do ảnh h ởng của thuỷ triều, nên việc đáp ứng các nhu cầu sản xuất và đời sống còn hạn chế. Tình trạng bồi lắng ở các cửa sông cũng ảnh h - ởng lớn đến khả năng tiếp nhận tàu thuyền vào các cảng. b . Chế độ thuỷ văn Vùng biển Hải Phòng có chế độ nhật triều thuần nhất điển hình, chu kỳ triều ổn định kéo dài 24 giờ. N ớc ròng xuất hiện trong tháng 7, 8; n ớc c - ờng xuất hiện tháng 12, 1. Các sông và kênh rạch trong khu vực Hải Phòng đều ảnh h ởng của thuỷ triều, vào mùa khô n ớc triều dâng cao đ a n ớc mặn vào sâu trong lục địa qua các dòng sông tới độ cao +3,7 đến +3,8 m có khi lên tới + 4,44 m. Vào mùa lũ, lúc triều rút vận tốc dòng chảy của sông tăng lên nhiều, tạo thành vịnh cửa sông. Chế độ sóng trên vùng biển Hải Phòng chia thành hai mùa: Trong mùa gió Đông Bắc độ cao sóng 0,75 - 2,2 m, trong mùa hè độ cao sóng trung bình 1,2 - 1,5 m, cao nhất đến 4,8 m. Khi có bão sóng từ 4,5 - 10 m. 5. Các nguồn tài nguyên a. Tài nguyên đất ! "#$%&'(")$*$+)),%'("-"#$%& '(")$*$+))",.-"#$%&'(")$* $+)'/-"#$%'(0'(")$*$+)'/,- "#$%")$*12$+),'/-"#$%3$4,&)'() '/5 Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 10 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 [...]... - Đất cha sử dụng: Trong giai đoạn này đất cha sử dụng giảm 357,85 ha do việc khai thác đất cha sử dụng để đa vào các mục đích phi nông nghiệp III Hiện trạng sử dụng các loại đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 35 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng Theo kết quả thống kê đất đai đến ngày 01/01/2008, thành phố Hải Phòng. .. nhiên, việc sử dụng đất nông nghiệp với cờng độ cao rất dễ làm cho đất bị suy kiệt hoặc thoái hoá nếu không có các biện pháp kỹ thuật hợp lý Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 29 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng Chơng II: Thực trạng sử dụng tài nguyên đất của thành phố Hải Phòng I Tài nguyên đất: Hi Phũng co 02 loai õt chinh: - õt ụi nui: chiờm khong 15%... thải của thành phố Tuy nhiên, các chất thải, nhất là rác thải đô thị và khu công nghiệp cha đợc xử lý và quản lý hiệu quả, thiếu quy hoạch đồng bộ cho việc xử lý chất thải Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 27 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng d Giáo dục - đào tạo Hải Phòng là địa phơng phát triển đa dạng các ngành học, năm học 2006 - 2007 trên địa. .. loại đất này đang đợc sử dụng trồng lúa ở địa hình cao có thể trồng lúa, màu, ở địa hình thấp cần phải đắp đê ngăn nhiễm mặn và sử dụng nớc ngọt rửa mặn cải tạo đất - Đất phèn (S): Có diện tích 5.507 ha chiếm 3,62% diện tích tự nhiên phân Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 31 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng bố tập trung ở Kiến Thụy, Hải An nơi có địa. .. Nớc ngầm ở vùng gần cửa sông và biển có nhiều ion ở dạng tự do gây ăn mòn và phá hoại công trình c Tài nguyên khoáng sản Theo kết quả điều tra trên địa bàn của thành phố Hải Phòng có các loại khoáng sản sau: Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 11 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng - Đá vôi: Có ở Tràng Kênh, Cát Bà, Phi Liệt, Phà Đụn trong đó tập trung... sạn trên địa bàn Thành phố cũng liên tục tăng, năm 1995 toàn thành phố có 30 khách sạn với 994 buồng đến năm 2006 có 93 khách sạn với 3.786 buồng Năm 2006 tổng doanh thu từ khách sạn, nhà hành, du lịch lữ hành là 1.313.633 triệu đồng Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 20 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng - Dịch vụ thơng mại: Phát triển khá mạnh và. .. những địa Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 12 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng điểm du lịch biển có thắng cảnh đẹp, đa dạng có sức hấp dẫn trong n ớc và quốc tế e Tài nguyên rừng Hải Phòng hiện có 22.049,71 ha đất rừng, đặc biệt có vờn quốc gia Cát Bà rộng 15.200 ha, trong đó có khu rừng nguyên sinh nhiệt đới rộng 570 ha, ở đây có tới 745 loài thực. .. tích 80 - 120 m2/hộ Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 23 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng * Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng +) Giao thông Hệ thống giao thông của Hải Phòng có đủ các loại hình giao thông cơ bản: Đờng bộ, đờng biển, đờng sông, đờng hàng không và đờng sắt - Đờng bộ Hải Phòng có 2.359 km đờng, mật độ đờng bình quân là 1,57 km/km2 Trong... 36,80 37,9 37,7 Dịch vụ 52,3 48,1 50,80 51,20 51,5 51,8 Nguồn: Cục Thống kê Hải Phòng Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 16 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng c Thực trạng phát triển của các ngành kinh tế * Nông- lâm nghiệp, thuỷ sản Ngành nông - lâm nghiệp, thuỷ sản liên tục phát triển, nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 1996 - 2000 tăng... Quảng Tây (Trung quốc) và đờng sắt Bắc Nam - Đờng biển Cảng Hải Phòng là một trong những cảng quan trọng nhất của cả nớc và là cảng có quan hệ với nhiều nớc trên thế giới Hiện tại khu vực Hải Sinh viên: Mạc Thị Phơng - 24 - Lớp ĐHSP Văn Địa K8 Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng Phòng có 22 doanh nghiệp cảng biển với tổng chiều dài cầu cảng trên 5.000 m, trong đó . Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đát tại Hải Phòng. rờng đại học hải phòng khoa ngữ văn Báo cáo thực địa đề tài: Thực trạng sử dụng và định h - ớng phát triển tài nguyên. dung của đề tài: Đề tài: Thực trạng sử dụng và định hớng phát triển tài nguyên đất trên địa bàn thành phố hải Phòng. Đề tài gồm có ba chơng: Chơng I: Khái quát về địa lý tự nhiên và địa lý kinh. loại đất của thành phố Hải Phòng về đặc điểm, phân bố - Thực trạng sử dụng nguồn tài nguyên đất của thành phố. - Định hớng sử dụng tài nguyên đất của thành phố trong tơng lai. 3. Đối t ợng và

Ngày đăng: 03/02/2015, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w