Đờng hàng không

Một phần của tài liệu thực trạng sử dụng và định hướng phát triển tài nguyên đất trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 25)

Hải Phòng có hai sân bay trong đó sân bay quốc tế Cát Bi cách trung tâm thành phố 5 km có đờng băng dài 2.000 m, sân ga rộng 10.000 m2, nhà ga có thể tiếp nhận 1.000 lợt khách/ngày; sân bay có thể tiếp nhận các loại máy bay Boeing 737, ATR 72. Sân bay thứ hai là sân bay quân sự cách trung tâm quận Kiến An 1 km. Nhìn chung sân bay ở Hải Phòng chất lợng còn thua kém nhiều so với các sân bay hiện đại về trang thiết bị, kỹ thuật hàng không cũng nh trang thiết bị thông tin, chỉ huy, điều hành bay.

+) Thuỷ lợi

Thuỷ lợi của Hải Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là tới, tiêu, thau chua, rửa mặn, cải tạo đất đai, phòng chống bão lụt ven sông, ven biển, tiêu thoát nớc thải và cung cấp một phần nớc ngọt cho sinh hoạt.

Toàn thành phố có 6 tuyến đê biển chiều dài 104,88 km, 18 tuyến đê sông dài 312,09 km. Đê ở Hải Phòng có cao trình thấp, trung bình 3,5 - 4,8 m, thấp hơn so với cao trình thiết kế từ 0.5 - 1 m, bên cạnh đó mặt đê nhỏ, đa số có chiều rộng mặt 2,5 - 3,5 m vì vậy không đủ khả năng chống đỡ bão lũ lớn. Hệ thống cống dới đê gồm có 389 cống, trong đó 323 cống dới đê sông và 66 cống dới đê biển; hầu hết những cống xung yếu đều đợc xây dựng từ những năm 1960 - 1970, nhiều công trình đã bị h hỏng nặng đã phải hoành triệt tạm thời trong mùa lũ để phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trên toàn thành phố có 5 hệ thống thuỷ nông, 14 kênh trục chính có tổng chiều dài 260,2 km, 135 kênh cấp I với tổng chiều dài 526,6 km có chiều rộng 0,8 - 55 m, 20 cống đầu mối có khẩu độ 8 - 32 m, và 673 trạm bơm với tổng công suất 746.960 m3/h. Trong đó có 5 trạm bơm đầu mối nhìn chung các công trình đã xây dựng lâu đời bị xuống cấp, hệ thống kênh mơng bị bồi lắng, tình trạng lấn chiếm lòng kênh gây ách tắc dòng chảy, hạn chế khả năng dẫn và giữ nớc. Hệ thống các công trình đầu mối có năng lực lớn, xong cha phát huy hết khả năng vì các công trình nội đồng cha đợc tu sửa nâng cấp đồng bộ, cha tơng xứng với các công trình đầu mối do vậy cha phát huy hết năng lực của các công trình đầu mối, bên cạnh đó ở một số khu vực do có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mục đích sử dụng đất nên cũng ảnh h ởng tới khả năng phục vụ của các công trình thuỷ lợi. Các cống đầu mối th ờng bị bồi lấp phía thợng lu nh cống Trung Trang, cống Rỗ hàng năm phải nạo vét. Ngợc lại phía hạ lu cống đầu mối thờng bị xói lở gây mất an toàn cho đê điều và công trình kém ổn định.

+) Hệ thống cơ sở hạ tầng cấp thoát nớc và xử lý chất thải - Về hệ thống cấp thoát nớc và xử lý nớc thải:

Hiện nớc ngọt để phục vụ sinh hoạt và sản xuất của thành phố lấy từ 2 nguồn chính: Kim Thành (Hải Dơng) qua cống Bằng Lai, Quảng Đạt và từ sông Đa Độ qua cống Trung Trang và trạm bơm Quang Hng và nớc mặt ở các hồ lớn. Thành phố có nguồn nớc ngầm nhng trữ lợng thấp, nếu khai thác tốt cũng chỉ đủ đáp ứng nhu cầu nớc cho sản xuất và sinh hoạt ở diện hẹp.

Về mạng lới đờng ống cấp nớc, trong những năm gần đây một số tuyến chuyên tải khu vực nội thành đợc cải tạo, hệ thống cấp nớc đã đợc xây dựng hoàn chỉnh cho hầu hết các khu vực nội thành. Đến năm 2007 sản lợng nớc sản xuất dự kiến đạt 48 triệu m3, tăng 117,07% so với năm 2004. Tỷ lệ n- ớc thất thoát giảm xuống dới 16%, thấp nhất trong toàn quốc. Điểm yếu của Hải Phòng là nớc ngọt phục vụ sản xuất công nghiệp còn thiếu nhiều. Hiện tại cung cấp nớc cho sản xuất công nghiệp ở Hải Phòng cha phải là vấn đề gay cấn, vì quy mô sản xuất cha lớn, nhng trong tơng lai không xa, với đà phát triển nh những năm qua, vấn đề cấp nớc sẽ trở lên cấp bách cần đợc tính đến.

Về hệ thống thoát nớc, với dự án cải tạo hệ thống thoát nớc 1B, hệ thống thoát nớc ở khu vực nội thành của Thành phố đã đợc cải tạo tơng đối đồng bộ. Tuy nhiên, hệ thống thoát nớc ở một số khu vực của thành phố vẫn còn trong tình trạng đã xuống cấp. Hiện đô thị Hải Phòng cha có hệ thống thoát nớc ma, nớc thải riêng, cũng nh công trình xử lý nớc thải chung. Chỉ có một số trạm xử lý nớc thải cục bộ nh trạm xử lý nớc thải của khu công nghiệp NOMURA, cảng Đình Vũ. Nớc thải sinh hoạt và công nghiệp nhìn chung cha đợc xử lý mà chảy trực tiếp ra kênh hồ, sông, bởi vậy nớc thải trên toàn địa bàn thành phố có độ nhiễm bẩn cao, vợt nhiều so với yêu cầu vệ sinh môi trờng. Tình trạng ngập lụt và ứ đọng nớc thải sinh hoạt một số nơi vẫn tồn tại.

Một phần của tài liệu thực trạng sử dụng và định hướng phát triển tài nguyên đất trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w