Thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả trên địa bàn thành phố bắc kạn, tỉnh bắc kạn

96 67 0
Thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả trên địa bàn thành phố bắc kạn, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THÚY HIỀN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THÚY HIỀN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC NƠNG THÁI NGUN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Ma Thúy Hiền ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn tơi nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, giáo khoa Kinh tế & Phát triển nơng thơn, Phòng đào tạo - Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở Khoa học&công nghệ, Tài nguyên & Môi trường, Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bắc Kạn, Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Kạn, tập thể Phòng Tài nguyên Mơi trường, Phòng Kinh tế, Chi cục thống kê, cấp ủy, quyền bà nhân dân xã, phường thành phố Bắc Kạn giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn Tơi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho qua trình thực đề tài Do hạn chế mặt thời gian điều kiện nghiên cứu, nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin trân trọng cảm ơn! Học viên Ma Thúy Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững phát triển ăn 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.3 Nội dung chủ yếu phát triển bền vững 1.1.4 Các yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững 1.1.5 Đặc điểm phát triển ăn 11 1.2 Tình hình phát triển sản xuất ăn 14 1.2.1 Tình hình phát triển sản xuất ăn Thế giới 14 1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất ăn Việt Nam 16 1.2.3 Tình hình phát triển ăn tỉnh Bắc Kạn 19 1.3 Tổng quan nghiên cứu ăn 21 1.3.1 Kết nghiên cứu ăn Thế giới 21 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu ăn Việt Nam 22 1.3.3 Một số kết nghiên cứu ăn tỉnh Bắc Kạn 23 1.4 Đánh giá chung rút từ tổng quan tài liệu 25 iv Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 29 2.1.3 Các nguồn tài nguyên 31 2.1.4 Thực trạng môi trường 36 2.1.5 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 37 2.1.6 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Thu thập số liệu 41 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu tổng hợp số liệu 44 2.3.3 Phương pháp so sánh, phân tích, dự báo 44 2.3.4 Phương pháp SWOT 44 2.3.5 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 44 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 2.4.1 Chỉ tiêu kết sản xuất 44 2.4.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế hộ 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Thực trạng phát triển ăn địa bàn thành phố Bắc Kạn 52 3.1.1 Tình hình phát triển ăn địa bàn thành phố Bắc Kạn 52 3.1.2 Cơ cấu, quy mơ, vị trí ăn ngành sản xuất nông nghiệp 56 3.1.3 Tình hình phát triển ăn xã, phường nghiên cứu 56 3.1.4 Đặc điểm hộ nghiên cứu xã, phường điều tra 58 3.1.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 60 3.1.6 Đánh giá hiệu kinh tế ăn hộ điều tra 63 3.1.7 Đánh giá hiệu xã hội 68 3.1.8 Đánh giá hiệu môi trường 69 v 3.1.9 Một số ý kiến hộ dân phát triển ăn 70 3.1.10 Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức sản xuất CAQ thành phố Bắc Kạn 74 3.2 Định hướng số giải pháp phát triển CAQ địa bàn thành phố Bắc Kạn 77 3.2.1 Một số quan điểm, phương hướng, mục tiêu sản xuất đến 2020 77 3.2.2 Một số giải pháp phát triển CAQ 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm BVTV : Bảo vệ thực vật CAQ : Cây ăn CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- đại hóa DT : Diện tích FAO : Tổ chức nông nghiệp lương thực Thế giới HĐND : Hội đồng nhân dân HQKT : Hiệu kinh tế HTX : Hợp tác xã KTCB : Kiến thiết NS : Năng suất PTNT : Phát triển nơng thơn SP : Sản phẩm SWOT : Phân tích điểm mạnh, yếu, hội, thách thức UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm XHCN : Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Yêu cầu nhiệt độ, lượng mưa số loại CAQ 12 Bảng 1.2: Yêu cầu đất đai để trồng số loại ăn 13 Bảng 1.3: Diện tích, suất, sản lượng số ăn Thế giới 15 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất số loại ăn Việt Nam 17 Bảng 1.5: Diện tích, sản lượng CAQ phân theo huyện, thành phố địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2015-2018 20 Bảng 2.1: Tình hình thời tiết tháng năm 2018 Thành phố Bắc Kạn 29 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai Thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2015-2018 33 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất giai đoạn 2015-2018 37 Bảng 3.1: Diện tích, sản lượng ăn địa bàn thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2015-2018 53 Bảng 3.2: Cơ cấu giống số loại CAQ địa bàn thành phố Bắc Kạn 54 Bảng 3.3: Định mức kỹ thuật cần cho 1ha số loại CAQ địa bàn 55 Bảng 3.4: Diện tích trồng CAQ địa bàn xã, phường điều tra giai đoạn 2015-2018 57 Bảng 3.5: Một số đặc điểm hộ nghiên cứu 58 Bảng 3.6: Sản xuất số loại CAQ hộ điều tra giai đoạn 2015 - 2018 59 Bảng 3.7: Tổng hợp tiêu hạch tốn số loại CAQ tính 1ha hộ điều tra 65 Bảng 3.8: Chi phí sản xuất ngơ hộ điều tra tính 66 Bảng 3.9: So sánh hiệu kinh tế số loại CAQ ngơ (tính 1ha) hộ điều tra 67 Bảng 3.10: Tình hình tiếp cận khoa học kỹ thuật hộ điều tra 71 Bảng 3.11: Tình hình sử dụng vốn vay phát triển CAQ 72 Bảng 3.12: Những khó khăn trình phát triển CAQ 73 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành Thành phố Bắc Kạn 27 Hình 3.1 Cơ cấu, quy mơ, vị trí CAQ ngành sản xuất nơng nghiệp 56 Hình 3.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ CAQ thành phố Bắc Kạn 60 73 Bảng 3.12 Những khó khăn q trình phát triển CAQ Diễn giải Số ý kiến (phiếu) Tỷ lệ (%) 90 - Thiếu vốn 53 58,9 - Thiếu nước tưới 1,1 - Đất xấu 21 23,3 - Điều kiện khí hậu 18 20 - Tiêu thụ sản phẩm 75 83,3 - Giá sản phẩm không ổn định 78 86,7 - Chưa có thị trường mạnh 64 71,1 - Ý kiến khác 0 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2019) Qua bảng ta thấy q trình phát triển CAQ gặp nhiều khó khăn: thiếu vốn, tiêu thụ sản phẩm, giá không ổn định, thị trường cạnh tranh chưa mạnh, Tuy nhiên khó khăn lớn hộ điều tra thị trường tiêu thụ giá sản phẩm không ổn định chiếm 83%, tiếp đến thị trường chưa mạnh chiếm 71,1%, thiếu vốn chiếm 58,9%, Có thể thấy việc phát triển sản xuất CAQ hộ dân gặp nhiều khó khăn nhiều yếu tố chủ yếu do: diện tích trồng CAQ hộ dân vẵn nhỏ, lẻ tẻ chưa tập trung thành vùng, việc đầu tư chăm sóc CAQ có hạn nên sản phẩm CAQ chưa thật đạt chất lượng để cạnh tranh với thị trường, việc vay vốn để đầu tư nhiều phức tạp, mức vay vốn thấp, Từ ngun nhân đó, việc phát triển CAQ địa bàn hạn chế 74 3.1.10 Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức sản xuất CAQ thành phố Bắc Kạn 3.1.10.1 Thuận lợi - Thành phố có nguồn nhân lực lớn đáp ứng cho chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung sản xuất ăn nói riêng; Được quan tâm lãnh đạo UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp & PTNT, phòng Kinh tế thành phố đội ngũ cán thực thống xuyên suốt từ cấp thành phố đến cấp xã, thôn việc chuyển giao khoa học kỹ thuật giống trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho ăn Nông dân cần cù, thơng minh, chịu khó ln nghĩ cách tăng thu nhập cho gia đình đóng góp cho phát triển kinh tế nói chung thành phố - Kế thừa thành tựu khoa học giới công tác nhân giống, tạo giống không hạt, tỷ lệ đậu quả, kỹ thuật canh tác kỹ thuật tưới nước, trừ cỏ… - Hệ thống sở vật chất tốt; Có đầu mối giao thơng thuận tiện, có điều kiện để tiếp cận với khoa học, kỹ thuật công nghệ để phát triển; Về giáo dục, đào tạo, y tế, thông tin liên lạc mặt kinh tế xã hội khác phát triển, đời sống người dân bước cải thiện Đồng thời, có thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố thuận lợi - Thành phố Bắc Kạn có đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, thuỷ văn tương đối phù hợp cho sinh trưởng, phát triển CAQ: Đặc điểm khí hậu chịu ảnh hưởng chế độ nhiệt đới ẩm gió mùa; đất đai thành phố Bắc Kạn tương đối đa dạng thuận lợi cho phát triển CAQ, diện tích đất chưa sử dụng lớn mở rộng để phát triển sản xuất CAQ - Trình độ hiểu biết kỹ thuật canh tác người dân cao, dễ tiếp thu tiến kỹ thuật vào sản xuất; Đã hình thành vùng sản xuất CAQ tập trung hiệu 75 - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất CAQ, sở để xây dựng điểm trồng CAQ với quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hóa - Nguồn lao động dồi Người dân có kinh nghiệm sản xuất, cần cù, chăm chỉ, chịu khó - Chính quyền địa phương quan tâm theo dõi, tư vấn thường xuyên nhằm đảm bảo cho tiến trình phát triển CAQ tốt có sách hộ trợ cho người dân sản xuất CAQ - Sản phẩm hoa địa phương có chất lượng cao, đẹp kích cỡ lẫn màu sắc 3.1.10.2 Khó khăn - Việc mở rộng diện tích phát triển sản xuất ăn mang tính tự phát, chưa theo định hướng mang tính chiến lược cho sản xuất hàng hố chưa có quy hoạch định hướng phát triển; Trình độ cơng nghệ (kỹ thuật sản xuất, thu hái, bảo quản, vận chuyển sau thu hoạch yếu ) sản xuất CAQ nhiều bất cập, cơng nghệ đáp ứng cho sản xuất hàng hoá lớn, chất lượng cao, sức cạnh tranh sản phẩm thị trường thấp - Hộ nơng dân thiếu vốn sản xuất, vốn đầu tư cho sản xuất CAQ; việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất chậm; - Sản xuất nơng nghiệp manh mún, phân tán; chất lượng sản phẩm nhiều hạn chế - Cơ sở vật chất kỹ thuật quy mơ nhỏ, lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa hình thành sở chế biến bảo quản sau thu hoạch; - Diện tích đất trồng CAQ phần lớn tập trung vùng gò đồi, đất dốc, khơng có biện pháp kỹ thuật canh tác tốt gây xói mòn, rửa trơi nghiêm trọng, mơi trường bị phá huỷ, tuổi thọ ngắn, công tác thuỷ lợi gặp nhiều khó khăn; - Sâu bệnh nhiều điều kiện khí hậu nóng ẩm, trái quanh năm xanh tốt nên sâu bệnh CAQ phức tạp, đa dạng khó phòng trừ; 76 - Cơng tác tiếp thị đầu CAQ tồn hạn chế Trong vài năm qua, dân trồng CAQ có sản phẩm khơng bán được.Việc chuyển đổi cấu trồng để trồng CAQ diễn chậm chạp - Việc nhân tạo giống CAQ sở địa phương bị hạn chế, nên việc cung cấp giống CAQ chủ yếu tư nhân đảm nhận cung cấp nên chất lượng giống không đảm bảo; Cơ sở, dịch vụ sản xuất giống có chất lượng cao, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, phục vụ cho việc sản xuất CAQ chưa có; - Nhận thức người lao động mang tập quán canh tác tự cung, tự cấp, chưa theo kịp thời với chế thị trường nhiều thành phần kinh tế Lao động chủ yếu chưa qua đào tạo hạn chế việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc trồng chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thâm canh CAQ, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên khả áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế dẫn tới suất chưa thực cao - Phải đầu tư lớn phân bón, cơng chăm sóc nên số hộ khơng có khả chưa mạnh dạn đầu tư nên suất chưa thực cao so với tiềm - CAQ trồng có nhiều sâu bệnh, cần phải có biện pháp phòng trừ thích hợp - Thị trường thường xuyên biến động nhu cầu, chất lượng sản phẩm, giá 3.1.10.3 Cơ hội - Sản phẩm CAQ nhiều người dân ưa chuộng sử dụng nhiều - CAQ đem lại thu nhập cao cho người nông dân so với trồng khác, đẩy mạnh kinh tế địa phương huyện, tỉnh phát triển - Có hội phát huy hết tiềm kinh tế vốn có địa phương, thâm nhập vào thị trường không nước mà nước ngồi - Một số sản phẩm hoa như: Hồng không hạt, quýt, cam, toàn tỉnh Bắc Kạn cấp giấy chứng nhận địa lý có hội nhiều người tiêu dùng biết đến tin tưởng sử dụng 77 3.1.10.4 Thách thức - Ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu, thời tiết ngày khắc nghiệt - Luôn phải cạnh tranh chất lượng, mẫu mã với sản phẩm CAQ vùng khác - Người dân có áp lực thị trường biến đổi nhu cầu, giá dẫn đến tâm lý không an tâm sản xuất - Chưa giải vấn đề thị trường đầu lâu dài địa bàn tỉnh Bắc Kạn chưa có nhà máy sơ chế chế biến sản phẩm CAQ, phần lớn để ăn tươi * Nguyên nhân dẫn đến tồn - Kinh phí đầu tư cho việc mở rộng mơ hình nhiều hạn chế, kinh phí việc cung cấp thông tin chưa hợp lý, khả đào tạo bồi dưỡng cán khuyến nông chưa phù hợp - Chưa có sách đãi ngộ thỏa đáng cán khuyến nông, khuyến nông sở Mặt khác khả tiếp thu kỹ thuật đội ngũ cán chậm - Chưa có sách khuyến khích đóng góp tích cực cá nhân, thiếu sở vật chất sở hạ tầng khơng đảm bảo - Trình độ nhận thức người nơng dân hạn chế, hộ nghèo địa bàn huyện 3.2 Định hướng số giải pháp phát triển CAQ địa bàn thành phố Bắc Kạn 3.2.1 Một số quan điểm, phương hướng, mục tiêu sản xuất đến 2020 * Quan điểm - Phát triển trồng ăn theo hướng hình thành số vùng sản xuất mang tính tập trung, sản xuất hàng với quy mơ lớn, chất lượng cao, mẫu mã đẹp Đồng thời phát triển công viên, vườn hoa, vườn ăn xen 78 lẫn khu dân cư Nhằm đáp ứng nhu cầu hoa, cảnh, tươi cho nhân dân Thành phố, phần cho xuất khẩu; đáp ứng yêu cầu tôn tạo cảnh quan, sinh thái, môi trường, phục vụ nghỉ ngơi du lịch - Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại vào sản xuất CAQ - Phát triển sản xuất cần có hỗ trợ nhà nước, nhà khoa học thân nhà nơng Cây ăn trồng cho sản phẩm có sứ mệnh quan trọng việc tạo nguồn vốn cho chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cải thiện đời sống nhân dân, tranh thủ hội thị trường nước giới, đồng thời phát huy lợi tỉnh Bắc Kạn Cần phải phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa cách phát triển mạnh loại ăn hợp lí vùng địa bàn tỉnh Phát triển ăn chủ lực phải mang tính hài hồ với phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn tỉnh với lợi so sánh vị trí địa lí Bắc Kạn, phát triển ăn phải có hiệu kinh tế cao, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh thị trường Phát triển ăn gắn liền với phát triển du lịch bảo vệ môi trường sinh thái Tập trung xây dựng vùng chuyên sản xuất hàng hóa ăn Huy động hiệu nguồn lực, đẩy mạnh triển khai ứng dụng khoa học công nghệ nhằm xây dựng tiêu chuẩn trồng trọt nâng cao hàm lượng công nghệ sản phẩm ăn quả, bước xây dựng phát triển khu,vùng sản xuất ăn với công nghệ cao Đầu tư phát triển ăn chủ lực theo chuỗi giá trị gia tăng, gắn kết chặt chẽ khâu (sản xuất - thu mua - bảo quản, chế biến - tiêu thụ) ưu tiên trước hết cho sản xuất - bảo quản kết nối thị trường 79 * Phương hướng - Tiếp tục phát triển khuyến khích mở rộng diện tích trồng CAQ theo kế hoạch với cấu trồng hợp lý - Đẩy mạnh thâm canh suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh với đối thủ - Tiếp tục có sách hỗ trợ để phát triển CAQ vốn, vật tư, đặt điểm thu gom * Mục tiêu Phát triển CAQ thành phố Bắc Kạn theo hướng sản xuất tập trung, hàng hóa, khuyến khích mở rộng dịch tích việc chuyển đổi đất lâm nghiệp, hoa màu, đất trồng lúa hiệu sang trồng ăn (Phấn đấu năm diện tích trồng 20-25 ha)kết hợp dụ lịch sinh thái, cải tạo mơi trường góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thu nhập hàng hố tính trung bình/ha CAQ đạt 100 triệu đồng/ha/năm Sản phẩm có mạng lưới tiêu thụ giới thiệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước hướng tới xuất nước 3.2.2 Một số giải pháp phát triển CAQ 3.2.2.1 Giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ Quy trình kỹ thuật, công nghệ yếu tố hàng đầu giúp CAQ sinh trưởng phát triển tốt, đảm bảo trồng cho suất cao, sản lượng lớn, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp Do để thực yêu cầu kỹ thuật người dân trồng CAQ cần: - Thiết kế vườn trước trồng, bố trí cấu trồng cấu giống thích hợp, trồng CAQ theo khu vườn để tiện chăm sóc Tạo không gian môi trường sinh thái cho loại CAQ khác nhau, đảm bảo đất trồng, rải vụ thu hoạch năm để có sản phẩm thu hoạch liên tục - Sử dụng giống cho suất cao, có nhiều phẩm chất tốt, bệnh 80 - Áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật khoa học công nghệ vào sản xuất từ khâu chọn giống (ghép mắt, nhân giống CAQ bệnh,…), trồng, chăm sóc, thu hái, phân loại sản phẩm.Thực quản lý dịch hại theo phương pháp IPM, đầu tư thâm canh, bón phân cân đối, khai thác nguồn phân hữu sẵn có để bảo vệ hạn chế sau bệnh hại - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân, cần có liên kết chặt chẽ cán kỹ thuật với bà nông dân để nắm bắt kỹ thuật sản xuất người dân - Thu hoạch độ chín, áp dụng biện pháp bảo quản nhằm kéo dài thời gian cung cấp sản phẩm thị trường 3.2.2.2 Giải pháp vốn CAQ cần có đầu tư phân bón chăm sóc đạt hiệu cao, điều kiện thiếu vốn nên nhiều hộ khơng có khả mở rộng diện tích, đầu tư thâm canh hạn chế nên suất, chất lượng CAQ chưa cao chưa ổn định Cũng thiếu vốn mà nhiều hộ nông dân từ bỏ sản xuất CAQ để trồng trồng khác có chi phí thấp biết trồng khác cho thu nhập thấp CAQ Vốn sản xuất người nơng dân vấn đề khó khăn, cần phải có giải pháp vốn hợp lý như: - Huy động nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ ngân sách tỉnh theo sách hỗ trợ người dân giống, phân bón cho ứng vật tư nơng nghiệp, bán theo hình thức trả chậm - Khuyến khích người dân sử dụng nguồn vốn tích lũy, cho người dân vay vốn với lãi suất thấp 3.2.2.3 Giải pháp quản lý, sách - Cần có định hướng đắn cấp ngành, tổ chức có liên quan cách quản lý, sách để phát triển CAQ có hiệu bền vững Cần nghiên cứu, ban hành chế sách cho việc chuyển đổi đất màu, đất hạn, đặc biệt chuyển đối đất rừng sang trồng ăn 81 - Tăng cường công tác quản lý hiệu quả, chế sách, hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc sơ kết, tổng kết việc triển khai thực chương trình phát triển gọn nhẹ phù hợp với nhận thức người dân - Phát triển mạnh CAQ thơn có điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp, vùng có nhiều đất trồng trọt, hộ giàu kinh nghiệm sản xuất đảm bảo điều kiện vốn, kỹ thuật - Ban hành chế khuyến khích việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực: giống mới, phân bón, kỹ thuật đầu tư thâm canh, kỹ thuật tưới nước, công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm - Thành phố nên có sách ưu đãi vốn vay cho hộ nông dân tham gia phát triển CAQ, vốn có lãi suất thấp,…có sách bảo hộ sản xuất CAQ nhằm ổn định sản xuất, khuyến khích, mở rộng sản xuất hàng hóa 3.2.2.4 Giải pháp thị trường Sản phẩm sản xuất cần có thị trường tiêu thụ đáp ứng vấn đề thu nhập người dân, yếu tố quan trọng sản xuất, giải vấn đề thị trường giúp cho người dân có thêm niềm tin động lực để tiếp tục sản xuất CAQ có hiệu Để giải vấn đề cần: - Duy trì, quản lý tốt dẫn địa lý “ Quýt Bắc Kạn”, “Hồng không hạt” phát triển thương hiệu “Quýt Bắc Kạn”, “Hồng không hạt” để ngày có chỗ đứng thị trường - Dự báo nhu cầu thị trường để điều tiết giá cả, số lượng phân phối hợp lý - Nâng cao chất lượng, mẫu mã để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng - Tiến hành hình thức quảng bá sản phẩm CAQ báo, internet để nhiều người biết đến, tin dùng lựa chọn 3.2.2.5 Giải pháp tổ chức sản xuất ăn - Trước tiên cải tạo vườn tạp, tạo thành vườn chuyên canh cho nhiều sản phẩm hàng hóa, đầu tư thâm canh, có chất lượng tốt 82 - Tăng cường đầu tư cho công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật qua hệ thống khuyến nông để tập huấn cho nông dân kỹ thuật - Công tác quản lý, đạo kỹ thuật thực theo hệ thống chặt chẽ thông qua chương trình phát triển nơng nghiệp địa bàn, nhằm đảm bảo phát triển cân đối ngành sản xuất hợp lý cấu cửa vườn ăn - Sản xuất CAQ theo quy mơ hộ gia đình tổ chức thành vườn tập trung với sản phẩm tương đối lớn, hình thành dạng trang trại có quy mơ khác tùy theo diện tích đất nơng hộ, không manh mún, nhỏ lẻ Chọn loại giống có chủng lọa tốt, phù hợp với điều kiện sản xuất hộ.kết hợp với chăn nuôi theo hướng cơng nghiệp để có sản phẩm hàng hóa chất lượng cao - Hình thành hiệp hội sản xuất ăn tập trung (từ -7 hộ gia đình) nhằm tập hợp diện tích đất để sản xuất tập trung hàng hóa, đầu tư thâm canh nhằm tăng suất, lập xưởng sơ chế, chế biến sản phẩm có mạng lưới tiêu thụ - Các hộ nơng dân tích cực tham gia lớp tập huấn, câu lạc hội nông dân, IPM, để nâng cao kinh nghiệm sản xuất, cách phòng trừ dịch bệnh thường gặp Các hộ nông dân phải tự học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, hộ yếu học hỏi kinh nghiệm hộ tiên tiến - Có ý kiến kịp thời vấn đề sản xuất vốn vay, kỹ thuật, bệnh hại trồng, với quyền địa phương, cán khuyến nông để giải hợp lý 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài “ Thực trạng giải pháp phát triển ăn địa bàn thành phố Bắc Kạn”, từ số liệu thu thập qua phiếu điều tra, Sở, ban, ngành tỉnh, phòng ban chun mơn UBND thành phố Bắc Kạn rút số kết luận: - Thành phố Bắc Kạn có điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực dồi thích hợp cho việc phát triển sản xuất CAQ, đặc biệt phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung Diện tích, sản lượng CAQ địa bàn thành phố tăng dần qua năm cụ thể: Diện tích năm 2015 623 đến năm 2018 686,42 ha, dự kiến diện tích mở rộng trồng đến năm 2020 tới lên tới gần 800ha;sản lượng năm 2015 đạt 3990 năm 2018 4463 dự kiến năm 2020 lên 5000 - Phát triển CAQ vấn đề thiết quan trọng đáp ứng nhu cầu người dân, thị trường ngồi nước mà sở khai thác tiềm lợi địa phương, mà góp phần mang lại hiệu kinh tế, xã hội, môi trường như: Hiệu kinh tế: Sản xuất ăn mang lại hiệu kinh tế cao trung bình cam, quýt cho lợi nhuận 70 triệu đồng/năm, hồng mơ lợi nhuận 40 triệu đồng/năm, chuối 15 triệu đồng/năm Như vậy, sau trồng khoảng 6-7 năm người dân thu lại gốc có lãi năm kinh doanh CAQ trồng lâu sai Hiệu xã hội: Phát triển sản xuất CAQ tạo công ăn việc làm cho lao động nơng thơn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân nơng thơn Qua hạn chế tệ nạn xã hội, hạn chế tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn 84 Hiệu mơi trường: Trồng CAQ góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc, cải tạo môi trường sinh thái lành, hạn chế lũ qt, xói mòn, sạt lở đất, Bên cạnh mặt đạt được, việc phát triển sản xuất CAQ gặp phải số khó khăn: thiếu vốn, trình độ nhận thức hạn chế, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, tiêu thụ nhiều khó khăn chưa liên kết đầu ra, giá bấp bênh, - Từ kết phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) mục tiêu, định hướng phát triển CAQ giai đoạn tới cần phải thực đồng giải pháp, bao gồm: Giải pháp kĩ thuật, công nghệ; Giải pháp vốn; Giải pháp quản lý sách; Giải pháp thị trường; Giải pháp tổ chức sản xuất CAQ Tuy nhiên, cần quan tâm trọng giải pháp thị trường tổ chức sản xuất CAQ giải pháp quan trọng để trì phát triển CAQ ổn định, chất lượng, hiệu => Phát triển CAQ tạo điều kiện cho Thành phố Bắc Kạn phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, tập trung góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố theo hướng CNH-HĐH địa bàn tỉnh miền núi Kiến nghị - Các chế, sách khuyến khích thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thơn, có phát triển sản phẩm CAQ cần sớm ban hành thực đồng - Cần quy hoạch vùng sản xuất CAQ theo hướng tập trung nhằm khai thác mạnh điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực địa phương - Cần có định hướng, chiến lược cụ thể để phát triển, trì mơ vàng trở thành sản phẩm OCOP thành phố Bắc Kạn - Tiếp tục đầu tư kinh phí để nghiên cứu khoa học giống, kỹ thuật, tuyên truyền tập huấn kỹ thuật canh tác, bảo quản, chế biến sản phẩm tổ chức, tham gia xúc tiến thương mại tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm địa bàn thành phố Bắc Kạn ngày hiệu ổn định 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh (2010), Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm hồng không hạt tỉnh Bắc Kạn Bài giảng Khuyến nông - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Ngô Hồng Bình (2010), Viện nghiên cứu rau quả, trồng thử nghiệm cam, quýt đất vụ lúa xã Đông Viên, Rã Bản - Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn đề tài nghiên cứu tuyển chọn đầu dòng xây dựng mơ hình thâm canh giống hồng khơng hạt tỉnh Bắc Kạn Ngơ Hồng Bình (2012), Viện nghiên cứu rau quả, Xây dựng mơ hình thâm canh cam, quýt huyện Ba Bể, Bắc Kạn Cục Trồng trọt (2017), Báo cáo ngành trồng trọt Việt nam năm 2017 Cục Trồng trọt (2019), Báo cáo kết thực công tác năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 lĩnh vực trồng trọt Nguyễn Đình Điệp (2016), Sở NN&PTNT, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao suất, chất lượng, diện tích cam, qt, hồng khơng hạt địa bàn tỉnh Bắc Kạn 2016-2020 Nguyễn Duy Diệp (2013), UBND thành phố Bắc Kạn, Xây dựng mơ hình thâm canh chuối tây thị xã Bắc Kạn (nay thành phố Bắc Kạn) 10 Nguyễn Văn Dũng (2018), Viện nghiên cứu rau quả, xây dựng mơ hình sản xuất qt bền vững theo hướng Vietgap 11 Giáo trình ăn - NXB nơng nghiệp Hà Nội 1996 12 Nguyễn Mạnh Hà (2007), Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện Lục ngạn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên 86 13 Nguyễn Quốc Hùng (2017), Viện nghiên cứu rau quả, xây dựng mơ hình trồng cam Xã Đồi tỉnh Bắc Kạn 14 Trần Đăng Khoa (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành Hà Giang 15 Mallcoml Gillis - Donaldr Snodgrass, Kinh tế học phát triển, tập II, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW 16 Nafziger Ewayne, Kinh tế học nước ñang phát triển, NXB Thống kê Hà Nội 17 Trần Văn Ngòi (2005), Nghiên cứu trạng sản xuất khả sinh trưởng, phát triển số loại ăn tỉnh Bắc Kạn 18 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn (2018) 19 Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Thực trạng giải pháp phát triển ăn Sóc Sơn -Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên 20 Sở Nông nghiệp & PTNT(2018), Kỹ thuật trồng ăn cách phòng chống sâu bệnh hại 21 Tập giảng phát triển bền vững - Học viện Chính trị quốc gia HCMKhoa Kinh tế phát triển - Hà Nội 2005 22 Đỗ Thị Thử (2015), Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh Bắc Kạn, nghiên cứu thử nghiệm số giống trồng đất sau trồng cam, quýt cải tạo vườn chất lượng xã Quang Thuận, Bạch Thông, Bắc Kạn 23 Nguyễn Mạnh Toàn (2006), Trung tâm giống trồng vật ni tỉnh Bắc Kạn, Xây dựng mơ hình ứng dụng chuyển giao công nghệ nhân giống ăn có múi đặc sản, bệnh Bắc Kạn Kết nghiên cứu cho thấy Bắc Kạn có tiềm phù hợp để nhân giống CAQ có múi 24 Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 87 25 Tổng cục thống kê (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 26 Tổng cục thống kê (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 27 Tổng cục thống kế (2018), báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 28 Hà Tấn Tùng (2017), Ủy ban nhân dân huyện Ngân Sơn, xây dựng mơ hình phát triển cam, qt xã Thượng Ân, Ngân Sơn, Bắc Kạn 29 UBND thành phố Bắc Kạn (2015), Báo cáo tình hình kinh tê xã hội năm 2015 30 UBND thành phố Bắc Kạn (2016), Báo cáo tình hình kinh tê xã hội năm 2016 31 UBND thành phố Bắc Kạn (2017), Báo cáo tình hình kinh tê xã hội năm 2017 32 UBND thành phố Bắc Kạn (2018), Báo cáo tình hình kinh tê xã hội năm 2018 33 Đào Thanh Vân (2010), Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thử nghiệm kỹ thuật trồng xen ổi vườn cam, quýt để hạn chế bệnh vàng greening huyện Bạch Thông, Bắc Kạn II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Agwal P.K "Collection and utilization of Tropical and subpropical fruit tree gennetic resoures for brecding in Idia" 35 FAO (2019), Yearbook - Production, Vol 47, Rome 36 Grigg B.D (1997), The agricultural system of the world, Cambridge University Press 37 Singh S.P et al (2013) Field screening of citrus germplasm… Indian journal of entonology ... việc phát triển ăn địa bàn thành phố Bắc Kạn - Đánh giá thuận lợi khó khăn trồng ăn địa bàn thành phố Bắc Kạn - Định hướng số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CAQ địa bàn thành phố Bắc Kạn Phương... việc phát triển ăn địa bàn thành phố Bắc Kạn - Đánh giá thuận lợi khó khăn trồng ăn địa bàn thành phố Bắc Kạn - Đề định hướng số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển CAQ địa bàn thành phố Bắc Kạn. .. LÂM MA THÚY HIỀN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Ngày đăng: 25/06/2020, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan