1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nghiên cứu các loại bệnh lây nhiễm cũng như các hiện tượng khí hậu bất thường có liên quan đến dao động El nino hướng nam

129 500 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 812,22 KB

Nội dung

Các nghiên cứu loại bệnh lây nhiễm tượng khí hậu bất thường có liên quan đến Dao động El Nino hướng nam CHƯƠNG Tác động biến đổi khí hậu sức khỏe S Hales1, S.J Edwards2, R.S.Kovats3 Giới thiệu Các tượng khí hậu bất thường xuất thường xuyên kết biến đổi khí hậu Các tượng khí hậu bất thường có tác động to lớn lên xã hội loài người Lịch sử ghi nhận trận thiên tai diện rộng, nạn đói bựng phỏt dịch bệnh hậu hạn hán lũ lụt Sự xuống cấp phức tạp, diện rộng khí hậu gây tác động tồi tệ khơng nước nghèo mà cịn với nước công nghiệp hùng mạnh tránh khỏi Các tượng thời tiết bất thường, theo định nghĩa, tượng ngẫu nhiên gặp Có hai loại tượng bất thường sau (1): • Hiện tượng bất thường dựa thống kê khí hậu thơng thường nhiệt độ q thấp cao • Phức tạp hơn, tượng trở nên bất thường như: hạn hán, lũ lụt bão – không cần thiết xảy quanh năm địa điểm Với biến đổi khí hậu, chí phân bố thống kê tượng bất thường đơn không thay đổi, thay đổi mức trung bình cho kết biến đổi phi tuyến tính tần xuất xuất hiện tượng bất thường Việc phát biến đổi tượng khí hậu bất thường đơn khả thi việc phát biến đổi tượng bất thường Sự dao động khí hậu thể dạng thời gian (theo ngày, mùa năm) đặc tính cố hữu khí hậu dù hệ thống khí hậu có biến đổi hay không Người ta ngày quan tâm nhiều đến tác động Dao động năm El Nino (ENSO) kiểu thời tiết nhiều nơi giới Tại cỏc vựng nhạy cảm, ENSO gây quan ngại qua nhiều năm nhiệt độ và/hoặc lượng mưa theo chu kỳ 2-7 năm Tuy nhiên, điều quan trọng quan ngại khơng rõ ràng biến đổi khí hậu Trên thực tế, dao động biểu rõ nét xu hướng lâu dài khiến cho việc phát dấu hiệu biến đổi khí hậu trở nên khó khăn Tác động biến đổi khí hậu tần xuất và/hoặc biên độ El Nino khơng chắn Tuy nhiên, dự có khơng có biến đổi biên độ, biến đổi khí hậu gây tượng khí hậu bất thường lớn khơ hạn lượng mưa lớn với tăng lên nguy hạn hán lũ lụt xuất El Nino nhiều vùng Các chế xã hội, sinh thái học tự nhiên minh chứng cho mối liên hệ tượng thời tiết bất thường dịch bệnh (Hình 5.1, Bảng 5.1 Bảng 5.2) Các chế xã hội quan trọng khó định lượng: chẳng hạn hạn hán lũ lụt ln gây tình trạng biến đổi dân số Sự bựng phỏt cỏc dịch bệnh lây nhiễm thường xảy cộng đồng dân số tỵ nạn hạ tầng y tế cụng khụng đảm bảo HèNH 5.1 ENSO bệnh dịch Hiện tượng ENSO gây ảnh hưởng vật chất hạn hán lụt lội (vòng tròn xanh) Nếu tượng chồng lấn tác động tới điều kiện sinh thái kinh tế xã hội thích hợp (trong phần đường kẻ chấm), chúng gây bùng nổ dịch bệnh (vùng tối) Hạn hán lụt lội Phá hỏng hệ thống cung cấp lương thực nước Nguồn bệnh ảnh hưởng nhiệt độ lượng mưa số lượng phân bố Hệ sinh thái côn trùng (muỗi, bọ) động vật trung gian (thú, chim) • Số lượng • Sự phân bổ • Thói quen • • Các yếu tố xã hội Thói quen người (Thói quen lưu trữ nước) Sử dụng đất đai (Thủy lợi/phá rừng/vật ni) • • • • • • Miễn dịch cộng đồng Tình trạng dinh dưỡng Các yếu tố kinh tế Đói nghèo Thay đổi/di chuyển dân số Nhà ở/đơ thị hóa/mật độ dân số Hạ tầng sức khỏe cộng đồng Hạ tầng y tế, tình trạng vệ sinh nguồn nước không đảm bảo, tải dân số, thiếu nhà Khí hậu yếu tố ảnh hưởng lớn tới loại dịch bệnh lây lan qua lương thực nguồn nước bị ô nhiễm Các loại dịch bệnh liên quan tới nguồn nước vấn nạn quốc gia cộng đồng nghèo, nơi mà vấn đề vệ sinh cung cấp nước ln tình trạng không đảm bảo Các loại bệnh dịch tả, thương hàn tiêu chảy thường bựng phỏt sau lũ lụt nước lũ bị ô nhiễm chất thải người động vật, nạn hạn hán lại tác nhân làm giảm lượng nước sử dụng cho tắm giặt vệ sinh có xu hướng trầm trọng hóa nguy dịch bệnh Trên thực tế, tồn mạng lưới tương tác hệ sinh thái, khí hậu người, mạng lưới tác động đến xuất loại bệnh nhiễm khuẩn Chẳng hạn, người ta cho việc phát sinh loại bệnh lây nhiễm thập kỷ trước kết bắt nguồn từ yếu tố xã hội tăng trưởng dân số, thị hóa, thay đổi q trình sử dụng đất tập quán canh tác, nạn phá rừng, giao lưu quốc tế xuống cấp hạ tầng sức khỏe cộng đồng (3) Từ khía cạnh tiêu cực, loại bệnh lây nhiễm sốt rét làm hạn chế trình phát triển xã hội (4) BẢNG 5.1 Cơ chế lượng mưa trung bình ảnh hưởng tới sức khỏe Hiện tượng Mưa lớn Lụt lội Loại Khí tượng học Thủy học Miêu tả Hiện tượng tiêu cực Sông/suối tràn bờ Lụt lội Xã hội Tài Tác động tới sức khỏe Giảm số lượng Thay đổi ô nhiễm số lượng muỗi tầng nước mặt mùa Thay đổi ô nhiễm số lượng màng bị phá hủy muỗi tầng nước mặt chứa sản dạng phù lưu nước tiểu loài gặm nhấm (bệnh trùng Lụt lội xoắn móc câu) Lụt lớn/ “thiên Lụt lội khiến 10 Thay đổi ô nhiễm số lượng muỗi tai” chết và/hoặc 200 tầng nước mặt chứa người bị ảnh hưởng, dạng phù lưu nước tiểu lồi và/hoặc phủ u gặm nhấm nguy tử vong cầu hỗ trợ từ nước bệnh hô hấp tiêu chảy khác (ngập lụt), ảnh hưởng sức khỏe có liên quan đến thay đổi dân số, thiệt hại nguồn cung cấp lương thực tác động tâm lý xã hội khác Nguồn: Từ nguồn tham khảo (2) BẢNG 5.2 Cơ chế lượng mưa trung bình ảnh hưởng tới sức khỏe Hiện tượng Hạn hán Loại Khí tượng học Miêu tả Tác động tới sức khỏe Hiện tượng bay vượt Thay đổi số lượng côn trùng khả hút nước, côn trùng sống độ ẩm đất giảm khu vực lịng sơng khơ hạn Hàng loạt số phát triển dựa biến số khí tượng học Ví dụ: Palmer, Chỉ số mức độ nguy cấp Hạn hán Nông nghiệp hạn hán Hiện tượng khô hạn Phụ thuộc vào yếu tố so với điều kiện bình kinh tế xã hội: Các nguồn thường khiến sản lượng lương thực khác phương Hạn hán mùa màng giảm thức đạt Giảm sản lượng mức Thiếu lương thực, bệnh tật, Xã hội độ cung cấp lương thực, thiếu dinh dưỡng (nguy giảm chất lượng mức nhiễm bệnh tăng cao), tăng độ cung cấp nước nguy dịch bệnh có liên quan đến tượng thiếu Hạn hán Thiếu nước cho vệ sinh lương Thiếu lương thực dẫn Các ảnh hưởng tới sức khỏe thực/nạn đói/thảm đến tử vong có liên quan đến tượng họa Trên 10 người chết, thay đổi dân số hạn hán và/hoặc 200 người bị ảnh hưởng, phủ phải kêu gọi hỗ trợ nước khác Nguồn: Từ nguồn tham khảo (2) Chương tóm tắt tác động lịch sử tượng khí hậu bất thường sức khẻo người Phần đề cập đến nghiên cứu loại bệnh lây nhiễm tượng khí hậu bất thường có liên quan đến Dao động El Nino hướng nam Phần đề cập đến tác động tượng bất thường tạm thời thời tiết Phần cuối bao gồm nội dung đánh giá thảm họa có liên quan đến khí hậu El Nino loại dịch bệnh lây nhiễm Có mối liên hệ nghiên cứu kỹ lưỡng lượng mưa loại dịch bệnh lây lan côn trùng sống nước phụ thuộc vào mức độ sẵn có tầng nước mặt Lồi trùng chủ yếu đề cập muỗi vốn trung gian gây bệnh sốt rét bệnh vi rút sốt xuất huyết sốt vàng da Như có chứng rõ ràng mối liên hệ số lượng muỗi lượng mưa Muỗi thường sinh sống vũng nước ứ đọng – điều kiện thuận lợi thường khô ẩm ướt Chẳng hạn, mưa lớn vừa tạo mà cịn rửa trụi cỏc khu vực sinh sống, đó, khu vực ẩm ướt, thường thỡ cỏc điều kiện khơ hạn làm phát sinh thêm mơi trường sinh sống cho muỗi cách tạo vũng nước đọng sơng Việc tính lượng mưa năm biến đổi yếu tố khí hậu khác quan trọng Lây bệnh côn trùng thường nhạy cảm với biến động nhiệt độ Nhiệt độ tăng thu hẹp thời gian sinh trưởng côn trùng Nhiệt độ tăng thu hẹp chu kỳ ủ bệnh (chẳng hạn, kí sinh trùng sốt rét, vi rút sốt xuất huyết sốt vàng da), điều đồng nghĩa với việc q trình trùng trở thành tác nhân gây bệnh diễn nhanh (5) Mặt khác (phụ thuộc vào ngưỡng lồi cụ thể), điều kiện khụ núng rút ngắn vịng đời muỗi Nhiệt độ ảnh hưởng tới phản ứng lồi trùng người, ảnh hưởng tới khả lây nhiễm Nhiệt độ cao có xu hướng kích thích khả hút máu muỗi tạo ấu trùng cần nhiều máu để tái sinh Bệnh sốt rét Sốt rét loại dịch bệnh lây truyền qua côn trùng nghiêm trọng giới Hiện có 2,5 tỷ người gặp nguy hiểm, hàng năm có khoảng 0,5 tỷ ca mắc bệnh số đú cú đến triệu người tử vong sốt rét (6) Tỷ lệ mắc bệnh sốt rét chịu tác động tính hiệu hạ tầng sức khỏe cộng đồng, thuốc diệt côn trùng thuốc kháng sinh, gia tăng dân số, khả miễn dịch, trình di cư, thay đổi loại hình sử dụng đất yếu tố khí hậu Nhiệt độ cao đặc biệt nguy hiểm loài muỗi ký sinh trùng Tại khu vực có nhiệt độ gần với giới hạn chịu đựng thể ký sinh trùng Chỉ cần nhiệt độ tăng lên chút đủ gây chết ký sinh trùng từ làm giảm khả truyền nhiễm bệnh sốt rét Tuy nhiên, mức nhiệt độ thấp, nhiệt độ tăng lên dẫn tới nguy truyền nhiễm bệnh sốt rét (7) Sự nhạy cảm bệnh sốt rét khí hậu thể rõ khu vực xa mạc ven cao nguyên nơi mà lượng mưa nhiệt độ yếu tố quan trọng cho việc lây truyền dịch bệnh (8) Tại cỏc vựng mà nhiệt độ cao và/hoặc lượng mưa tăng El Nino làm tăng tượng lây nhiệm bệnh sốt rét Tại cỏc vựng bệnh sốt rét không ổn định nước phát triển, người dân khơng có đủ khả miễn dịch phòng bệnh thường mắc bệnh điều kiện thời tiết thuận lợi cho việc lây nhiễm Trên phạm vi toàn cầu, cỏc vựng trải qua hạn hán có lượng mưa cao trung trình diễn tượng ENSO Hạn hán năm trước xác định nhân tố gây nên tăng tỷ lệ tử vong sốt rét Có nhiều lý giải thích cho mối liên hệ Hiện tượng thiếu dinh dưỡng có liên quan đến hạn hán làm tăng tính nhạy cảm người trước lây nhiễm dịch bệnh (9) Đồng thời, hạn hán giảm khả chống lại lây nhiễm bệnh sốt rét suy giảm tính miễn dịch cộng đồng người dân Chính lẽ đó, năm sau đó, số lượng người dễ mắc bệnh tăng theo (10) Ngoài ra, thay đổi hệ sinh thái động vật tự nhiên ảnh hưởng tới độc lực học loài muỗi; số lượng muỗi thường tăng nhanh nhiều so với số lượng vật chủ năm khơ hạn Tình trạng khan tác nhân làm tăng tỷ lệ tử vong dịch sốt rét lịch sử, chẳng hạn tượng El Nino Ấn Độ năm 1877 trước Sau hạn hán, có nhiều người tử vong: nguyên nhân dự đoán bệnh sốt rét mưa sau hạn làm tăng số lượng côn trùng q trình di cư tập trung đơng người trại cứu tế (11) Nhiều vùng Nam Mỹ cho thấy bất thường khí hậu có liên quan đến ENSO Nhiều dịch bệnh nghiêm trọng nước phía bắc Nam Mỹ xuất chủ yếu vào năm sau El Nino (năm + 1) Năm 1983 sau xảy tượng El Nino mạnh, Ecuador, Peru Bolivia có xảy dịch sốt rét (12, 13, 14) Tại Venezuela Colombia, dịch sốt rét tăng vào năm sau El Nino (+1) (10, 15, 16, 17) Người ta tìm thấy mối liên hệ đáng lưu ý mặt thống kê El Nino dịch sốt rét Colombia, Guynia, Peru Venezuela (18) Các chế thông thường lại không hiểu cách thấu đáo El Nino có liên quan đến tượng giảm chế lượng mưa cao hầu hết lãnh thổ Colombia tượng tăng lên nhiệt độ trung bình độ bão hịa, đồng thời giảm lưu lượng sơng (17) Tuy nhiên, mối liên hệ bệnh sốt rét tượng ENSO lại dùng để dự đốn năm có nguy thấp cao bệnh sốt rét, giúp có đủ thời gian huy động nguồn lực để giảm thiểu tác động dịch bệnh (15) Châu Phi xuất bệnh sốt rét cận xa mạc xung quanh khu vực sa mạc Sahara (chẳng hạn Sudan) sa mạc Kalahari (Nambia, Botswana) Đối với khu vực này, vùng nam Châu Phi đông Sahara cho thấy tượng lượng mưa bất thường có liên quan đến ENSO Các nghiên cứu gần tìm hiểu chứng mối liên hệ tượng bất thường khí hậu bệnh sốt rét Châu Phi (19, 20, 21) Hiện tượng El Nino xảy năm 1997/98 có liên quan đến lượng mưa lớn lụt lội Kenya, sau hai năm hạn hán trước Từ tháng đến tháng năm 1998, dịch bệnh sốt rét falciparum lớn xuất Nghiên cứu Brown (19) cho thấy tỷ lệ mắc bệnh xấp xỉ 40% thị trấn Wajir, Kenya Ba quận khác Kenya cho thấy tỷ lệ ca mắc bệnh sốt rét tăng gấp sáu lần hai tháng đầu năm 1998 so với kỳ năm 1997 (22) Dịch sốt rột cú nguồn gốc từ nạn thiếu lương thực lan rộng Các nghiên cứu khỏc nhấn mạnh đặc tính yếu tố phi khí hậu việc chứng minh dịch tễ học gần Châu Phi (23) Sự trở lại bệnh sốt rét vùng cao nguyên Kenya 20 năm qua cho tượng kháng thuốc chống sốt rét (24) Một nghiên cứu khác lại khụng tỡm thấy mối liên hệ xu hướng khí hậu việc tính tốn thời gian dịch bệnh sốt rét xuất Kenya Dựa trờn số liệu dịch bệnh khí hậu tính vịng 30 năm, nghiên cứu kết luận “…bản thân động lực học dân số cho thấy minh chứng mờ nhạt giai đoạn dịch bệnh” (25) Có nghiên cứu lại đưa xu hướng khí tượng học khơng bật khu vực có độ cao lớn Đơng Phi nơi phát hiện tượng dịch sốt rét tăng mạnh (26) Nghiên cứu sử dụng số liệu khí hậu bình qn mặt khơng gian khơng đáng tin cậy Mối liên hệ lượng mưa, nhiệt độ số lượng ca bệnh nhân sốt rét nằm viện sau đến tháng đưa vào báo cáo gần (27) Bệnh sốt xuất huyết Sốt xuất huyết loại bệnh vi rút nguy hiểm người xuất vùng nhiệt đới cận nhiệt đới khắp giới Trong thập niên gần đây, sốt xuất huyết trở thành vấn nạn sức khỏe đô thị nước nhiệt đới Người ta cho loại bệnh lan rộng chủ yếu việc kiểm sốt trùng bệnh dịch hiệu quả; hạ tầng sức khỏe cộng đồng không đảm bảo; tăng trưởng dân số; thị hóa khơng kiểm sốt khơng có kế hoạch; tượng di cư tăng lên (28, 29) Côn trùng gây bệnh sốt xuất huyết chủ yếu muỗi nhà, Aedes aegypti, sống môi trường thị vật chứa nhân tạo có nước Sốt xuất huyết lây lan thơng qua Aedes albopictus, lồi muỗi chịu nhiệt độ thấp Sốt xuất huyết xuất theo mùa thường liên quan tới thời tiết nóng ấm độ ẩm cao Có chứng cho thấy lượng mưa tăng nhiều nơi ảnh hưởng tới mật độ trùng nguy lây truyền Hiện tượng ENSO tác động trực tiếp thông qua việc gây thay đổi thói quen dự trữ nước xuống cấp hệ thống cấp nước thường xuyên (5) Lượng mưa tác động tới q trình sinh trưởng muỗi lại khơng đóng vai trị quan trọng cỏc vựng thị: Aedes aegypti sống vật chứa nhỏ chẳng hạn hốc thường chứa nước dù khơng có mưa Giữa năm 1970 1995, số lượng dịch bệnh sốt xuất huyết hàng năm Nam Thái Bình Dương có liên hệ chặt chẽ với Chỉ số Dao động nam (SOI) (30) Điều đáng tin cậy vì, khu vực giới, giá trị có xác thực cao SOI (thể điều kiện La Nina) có liên quan đến điều kiện khí hậu nóng ẩm nhiều so với mức trung bình – điều kiện lý tưởng để muỗi phát triển Trong nghiên cứu sau đó, Hales xem xét mối liên hệ ENSO báo cáo tháng ca sốt xuất huyết 14 quốc đảo thuộc Thái Bình Dương (31) Có mối liên hệ tích cực SOI bệnh sốt xuất huyết 10 quốc gia Tại số (American Samoa, Nauru, Tokelau, Wallis Western Samoa), lại có mối liên hệ mật thiết SOI nhiệt độ và/hoặc lượng mưa chỗ Trong trình diễn tượng La Nina, quốc gia thường có khí hậu nóng ẩm so với điều kiện bình thường Các kiểu thời tiết địa phương làm tăng khả lây nhiễm đảo lớn đông dân nơi mà sốt xuất huyết trở thành bệnh địa phương người mắc bệnh lại mang mầm bệnh từ người đến từ đảo nhỏ Điều cho thấy tác động khí hậu loại bệnh có liên quan đến trùng khơng thiết giới hạn cỏc vựng vùng bị nhiễm khí hậu thay đổi, dự báo cần tính đến yếu tố mơi trường xã hội địa phương Một nghiờn cứu sốt xuất huyết Việt Nam cho thấy, số lượng ca nhiễm bệnh tăng có El Nino (32) Tại Thái Lan, nơi khơng có dấu hiệu mạnh ENSO, lại không thấy xuất mối tương quan (25) Nhiều quốc gia Châu Á cho thấy mức độ bất thường bệnh sốt xuất huyết sốt xuất huyết vào năm 1998, số trường hợp tượng thời tiết liên quan đến El Nino (5) Báo cáo Gagnon cho thấy mối liên hệ chặt chẽ El Nino dịch sốt xuất huyết Guyana thuộc Pháp, Indonesia, Comlombia Suriname, nơi có nhiệt độ cao lượng mưa thấp năm diễn El Nino (33) Các nghiên cứu không làm rừ cỏc yếu tố nguy môi trường tăng lên ca nhiễm sốt xuất huyết Các nghiên cứu mang tầm khu vực toàn cầu cần thiết để xác định rõ liệu có hay khơng mối liên hệ El Nino thay đổi diễn biến bệnh sốt xuất huyết có thơng số khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm mực nước biển vận tốc gió) có tác động trực tiếp Các loại dịch bệnh liên quan đến động vật gặm nhấm Loài gặm nhấm coi ổ dịch bệnh nguồn trung gian vật chủ loại côn trùng chân đốt chẳng hạn bọ chét Một số bệnh định có liên quan đến động vật gặm nhấm có mối liên hệ với lũ lụt bệnh trùng xoắn móc câu, tu-la bệnh xuất huyết vi rút Một số bệnh khác có liên quan đến động vật gặm nhấm loại bọ bao gồm sốt xuất huyết, Lyme, bệnh viêm não có liên quan đến lồi bọ (TBE) hội chứng bệnh phổi vi rút (HPS) Số lượng loại động vật gặm nhấm có dấu hiệu tăng lên khu vực có nhiệt độ ơn hịa sau mùa đơng có độ ẩm thấp (34) Một nghiên cứu cho thấy ca mắc sốt xuất huyết người New Mexico xuất thường xuyên giai đoạn đụng xuõn với lượng mưa trung bình (35) Các điều kiện làm tăng nguồn thức ăn cho loài gặm nhấm cải thiện môi trường sống bọ chét Các loại bọ chét nhạy cảm với khí hậu Việc lây nhiễm vi rút chủ yếu xuất hít phải phần tử khí từ nước tiểu loài gặm nhấm Sự xuất Hội chứng bệnh hô hấp vi rút đầu thập niên 90 miền nam nước Mỹ cho có liên quan đến thay đổi mật độ lồi gặm nhấm địa phương (36) Sự khơ hạn làm giảm số lượng loài ký sinh tự nhiên lồi gặm nhấm; sau lượng mưa cao lại làm giàu nguồn thức ăn dạng côn trùng hạt mầm Các tác động qua lại khiến số lượng chuột tăng gấp 10 lần từ 1992 (36) đến 1993 Năm 1998, tăng lên số ca mắc bệnh vi rút lại có liên quan đến tăng lên số lượng loài gặm nhấm mà theo tương ứng với hai giai đoạn mùa đơng ẩm ấm nhẹ miền nam nước Mỹ gắn liền với El Nino năm 1997/98 (37, 38) Một nghiên cứu toàn diện Engelthaler tiến hành Vùng tứ giác, Mỹ, kết luận lượng mưa trung bình vào mùa đông mùa xuân giai đoạn 1992-1993 làm tăng số lượng lồi gặm nhấm từ làm tăng mối liên hệ lồi gặm nhấm người lây truyền vi rút (39) Bệnh tiêu chảy Các chứng bệnh đường ruột cho thấy biến đổi theo mùa nhạy cảm với khí hậu Tại vùng nhiệt đới, bệnh tiêu chảy đạt đỉnh chủ yếu vào mùa mưa Lũ lụt hạn hán tương ứng liên quan đến nguy tăng cao bệnh tiêu chảy 10 Mô hình Nicholls (54) kết hợp việc chống lũ lụt vùng duyên hải phạm vi thay đổi GNP phân bố dân cư Đối với lũ lụt đất liền, ảnh hưởng nguy tổn thương tương đương với phân tích thiên tai (58) Những ảnh hưởng khụng nờu chi tiết lũ lụt đất liền nhiên áp dụng mối liên hệ đặc biệt chưa làm mô hình chuẩn Có số dẫn chứng trẻ em phụ nữ chịu nhiều nguy thảm họa từ thiên nhiên động đất (59) nạn đói (60) Thơng tin thiếu hụt tính đến để áp dụng ước tính này, ảnh hưởng ngang nhóm tuổi giới tính giả định BẢNG 7.7 Phạm vi ước tính rủi ro liên quan đến thiếu hụt thay đổi thời tiết vào năm 2030 Lũ lụt đất liền Khu vực Khu vực châu Mỹ Khu vực phía Đơng Địa Trung Hải Vùng Caribê Mỹ La Tinh Khu vực Đông Nam Á Khu vực Tây Thái Bình Dương* Các nước phát triển * Lũ lụt vùng duyên hải Thiếu hòan 570$ 550$ Thiếu hòan 570$ toàn (1,00-2,27) (1,00-2,65) (1,00-3,16) toàn (1,20-1,79) (1,15-1,59) (1,13-1,55) (1,00-6,83) (1,00-6,69) (1,00-3,16) (2,16-5,61) (1,86-4,46) (1,80-1,55) (1,00-4,24) (1,00-4,43) (1,00-3,74) (1,80-4,20) (1,61-3,43) (1,57-3,28) (1,00-1,75) (1,00-3,13) (1,00-2,39) (1,00-2,70) (1,00-2,49) (1,00-2,50) (1,06-1,21) (1,04-1,15) (1,04-1,15) (1,03-1,10) (1,02-1,08) (1,02-1,07) (1,00-8,79) (1,00-8,69) (1,00-7,73) (1,32-2,27) (1,34-2,36) (1,45-2,81) * Khụng bao gồm nước phát triển * Và Cuba Một số dự tính khơng chắn tiến trình liên quan đến thường xuyên điều kiện thời tiết khắc nghiệt xem làm mơ hình viễn cảnh khí hậu khác nhau, liên quan đến việc bảo vệ vượt thời gian việc tăng GNP theo dự tính Kết việc lũ lụt vùng duyên hải đáng tin cậy; nguyên nhân thay đổi mực nước biển tăng lên, chúng quán tương ứng thông qua mô hình khí hậu Ước tính khơng chắn lũ lụt đất liền, dự đoán lượng mưa khác với điều kiện mơ hình khí hậu Thêm vào đó, mơ hình giải thích co thay đổi việc bảo vệ tương ứng với GNP, trách nhiệm cá nhân nguy khơng xác định (61) Do dự tính trách nhiệm cá nhân bảo vệ, kết xem như giới hạn cao Ước tính trung bình 50% mức giới hạn cao hơn, cịn ước tính mức thấp 90% ảnh hưởng theo dự tính mở rộng bao gồm nguy liên quan (ví dụ khơng thay đổi) 50% nguy khơng đáp ứng, kể tính chắn vốn có việc dự tính lượng mưa 115 550$ Phạm vi ước tính rủi ro liên quan đến lũ lụt khu vực khác trình bày Bảng 7.7 Những nghiên cứu tương lai Mối liên hệ điều kiện thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng sức khỏe thiên tai nghiên cứu đáng kinh ngạc Sự cải thiện đáng kể tiến hành điều tra nâng cao • Những ảnh hưởng đến sức khỏe từ thiên tai, đặc biệt nước phát triển • Mơ tả chi tiết thảm họa • Phân tích ảnh hưởng sức khỏe so với cường độ lượng mưa mức cao thời gian khơng gian • Phân tích tính nhạy cảm thức thơng số mơ hình • Ảnh hưởng sức khỏe thời gian dài: Đặc biệt điều di chuyển dân cư thời kỳ hạn hán ảnh hưởng đến việc sản xuất lương thực Nghiên cứu cải thiện tính xác việc dự tính việc bao gồm ảnh hưởng Sốt rét falciparum Độ vững chứng Các bệnh côn trùng nằm số nguyên nhân trọng yếu gây tình trạng sức khỏe yếu phạm vi tồn cầu, đặc biệt vùng nhiệt đới (2) Như đề cập Chương 6, chứng quan trọng từ phịng thí nghiệm (62, 63) lẫn thực địa (64) côn trùng nguồn bệnh chúng truyền có độ nhạy cảm cao với điều kiện thời tiết bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu tương lai Tuy nhiên, có tranh cãi đáng lưu ý xung quanh mức độ mà theo biến đổi tiềm tàng khí hậu mang lại tỷ lệ mức độ phân bố địa lý dịch bệnh bị ngăn cản nhân tố giảm thiểu (mức độ sẵn có môi trường sống phù hợp lượng mưa vừa đủ) tác động chương trình kiểm soát, phát triển xã hội miễn dịch dân số (11, 65-68) Mặc dù biến đổi khí hậu có tác động tới dịch bệnh nhạy cảm với thời tiết, vài số tác động điều tra bình diện tồn cầu Việc đánh giá chủ yếu nhằm vào bệnh sốt rét falciparum vốn nghiên cứu chi tiết nhóm nghiên cứu độc lập so với dịch bệnh khác Sự phân bố phơi nhiễm mối quan hệ phản ứng-phơi nhiễm Các thông số ảnh hưởng tới dịch bệnh côn trùng bao gồm nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm tuyệt đối Cỏc nhõn tối lờn sơ đồ cho kiểu hình xem xét đề cập Các mối quan hệ định lượng khí hậu, sinh học dân số trùng lây nhiễm dịch bệnh khơng trình bày theo mơ hình khái qt phụ thuộc vào tính đa dạng nhân tố giảm nhẹ dã đề cập Ngoài ra, mức độ phức tạp phản ứng miễn dịch cỏc nhúm dân số với tượng biến đổi phơi nhiễm thường khó để dự đốn (69, 70) Chỉ mơ hình tồn cầu có dự đốn biến đổi mức độ phân bố không gian địa lý khiến dân số phải chịu nguy khơng phải lây nhiễm dịch bệnh Phân tích cho thấy biến đổi 116 tương đối việc lây nhiễm dịch bệnh tương ứng với biến đổi nhóm dân số gặp nguy Trong số mơ hình điều tra mối quan hệ khí hậu bệnh sốt rét, có hai mơ hình đánh giá trực tiếp để kiểm tra xem mơ hình thể phân bố dịch bệnh diện rộng Mụ hỡnh khí hậu MARA (Xây dựng đồ nguy mắc sốt rét Châu Phi) (71, 72) dựa tác động quan sát độ biến động khí hậu sinh học côn trùng ký sinh trùng mức độ phân bố cỏc nghiờm cứu thực địa chỗ Thông tin sử dụng để xác định khu vực thích hợp mặt khí hậu cho việc lan truyền sốt rét falciparum dân số gặp nguy hiểm khắp Châu Phi Các sơ đồ phân bố dự báo từ mơ hình cho thấy ăn khớp với số dư phân bố Châu Phi dựa sở liệu lịch sử chi tiết, không phụ thuộc vào số liệu sử dụng để tạo mơ hình gốc Bất lợi lớn mơ hình để thực việc đánh giá quan sát qua so sánh phân tích sơ đồ dự báo, quan sát giới hạn phân bố coi bị tác động khí hậu khơng phải nhân tố kiểm soát nhân tố kinh tế xã hội khác Trong việc đánh giá giả định hợp lý Châu Phi lại khơng xác với khu vực khác Một mơ hình khác chấp nhận mơ hình Rogers Randolph (66) sử dụng trực tiếp mối tương quan mặt thống kê độ biến đổi khí hậu mức độ dịch bệnh quan sát để đưa đánh giá bật có độ xác cao phù hợp với mức độ phân bố tồn cầu bệnh sốt rét Mơ hình có ưu điểm bật khơng đưa giả định ưu tiên mối quan hệ dịch bệnh-khớ hậu mà kiểm tra trực tiếp từ số liệu quan sát Tuy nhiên, chất lượng số liệu phân bố có (số liệu thơ tương đối mức độ phân bố falciparum bệnh sốt rét vivax) đồng nghĩa với việc mơ hình chấp nhận với tập hợp số liệu sử dụng để xây dựng mơ hình nhóm số liệu hồn tồn độc lập Dự rõ ràng nhân tố ảnh hưởng tới kết mức độ phân bố vật ký sinh, với mức độ nhạy cảm khác nhau, xuất mức độ nhạy cảm với biến đổi khí hậu tương lai Dự mơ hình giàu thơng tin phân bố khơng hồn hảo mối quan hệ bệnh sốt rột-khớ hậu, không so sánh trực tiếp với mơ hình khỏc, cỏc kết xem xét đánh giá Các nguy tương đối trình bày tỷ số dân số gặp nguy khu vực, tương ứng với dân số gặp nguy giai đoạn khí hậu 1961-1990 theo mơ hình MARA “Dõn số gặp nguy cơ” coi dân số sống khu vực cú khớ hầu phù hợp cho lây nhiễm sốt rét thời gian tháng năm Nhằm ước tính mức độ thiệt hại dịch bệnh, nguy tương đối nhân lên với mức độ lây nhiễm giới hạn dịch sốt rét cho khu vực Phương pháp thận trọng tính đến bệnh sốt rét nhóm dân số bổ sung gặp nguy mà khơng tính đến mức độ lây nhiễm tăng lên dân số thuộc vùng dịch Giả định tương đối bổ sung xây dựng mơ hình việc biến đổi khí hậu khơng gây lan rộng dịch bệnh sang khu vực phát triển, chí có phù hợp mặt khí hậu Chính chúng tơi tiến hành ước tính biến đổi thời tiết nhóm dân số gặp nguy cỏc cựng nơi mà điều kiện kinh tế xã hội dự báo tương lai phù hợp cho lây nhiễm sốt rét 117 Các nguồn khơng rõ ràng bao gồm: • Các kết dựa cỏc phộp quy chiếu khí hậu khác nhau, nhân tố khác • Mức độ mà theo mơ hình chấp nhận Châu Phi áp dụng cho khu vực khác • Mối quan hệ tăng lên dân số gặp nguy lây nhiễm dịch bệnh vùng • Mức độ lây nhiễm chế kiểm soát Mức độ không rõ ràng dường đáng ý khơng định tính thơng thường Với mơ hình chấp nhận thực địa (66) đặc biệt không đưa dự đoán dịch bệnh dân số gặp nguy tác động biến đổi mạnh mẽ tương ứng, ước tính có mức độ thấp không rõ ràng không cho thấy tác động Mức độ cao ước tính thơng qua tăng gấp đơi mức độ ước tính trung bình BẢNG 7.8 Diện ước tính nguy tương đối bệnh sốt rét biến đổi khí hậu đến năm 2030 kiểu hình phơi nhiễm linh hoạt Khu vực Nguy tương đối Phá tuyệt đối S570 S550 Khu vực Châu Phi (1.00-1.17) (1.00-1.11) (1.00-1.09) Khu vực đông Địa Trung Hải (1.00-1.43) (1.00-1.27) (1.00-1.09) Mỹ la tinh Caribe (1.00-1.28) (1.00-1.18) (1.00-1.15) Khu vực Đông Nam Á (1.00-1.02) (1.00-1.01) (1.00-1.01) Khu vực đơng Thái Bình Dươnga (1.00-1.83) (1.00-1.53) (1.00-1.43) Các nước phát triểnb (1.00-1.27) a Khơng có quốc gia phát triển (1.00-1.33) (1.00-1.52) b.Và Cuba Các nghiên cứu tương lai Các thông tin bổ sung sau nội dung góp phần nâng cao chất lượng dự báo định lượng tần xuất dịch bệnh côn trùng tác động biến đổi khí hậu: • Các mơ hình liên kết thơng số khí hậu với lây nhiễm dịch bệnh khu vực dân số gặp nguy • Mối quan hệ khí hậu dịch bệnh trùng • Các tác động tính nhạy cảm dân số • Đỏnh giá mơ hình so với số liệu trước thơng số khí hậu tần xuất bệnh dịch • Các tác động biến đổi khí hậu biến đổi giá trị trung bình đơn 118 Các ước tính hợp cho năm 2000 Những quy chiếu DALY dịch bệnh cụ thể cần có để chuyển đối nguy tương đối thành ước tính thiệt hại dịch bệnh Trong phép quy chiếu giai đoạn 2030 phần WHO đưa ra, thời chúng phù hợp cho năm 2000 Việc áp dụng mơ hình nguy tương đối trình bày đưa ước tính khả quan tác động sức khỏe biến đổi khí hậu so với việc tính toán trực tiếp biến đổi lâu dài tình hình sức khỏe kết hợp chúng với biến đổi khí hậu (xem Chương 10) Mặc dù chúng phản ứng trực giác khơng thỏa đáng sử dụng mơ hình khơng phải quan sát trực tiếp để ước tính dịch bệnh Đó kết cần thiết cho số liệu chưa khảo sát kỹ sử dụng để kiểm soát xu hướng lâu dài khó khăn việc tách mức độ phân bố thời tiết nhân tố phi khí hậu Các nguy tương đối năm 2000 tính tốn nói áp dụng cho ước tính thiệt hại dịch bệnh vào năm loại trừ khả tác động nhiệt độ bất thường bệnh tim mạch, lý nêu (Bảng 7.9) Trong kết ước tính mang lại rõ ràng giá trị giới hạn việc đưa sách có liên quan đến phát hành GHG tương lai, chúng nhằm hai mục đích sau Thứ nhất, minh họa cho cường độ xác thiệt hại dịch bệnh gây biến đổi khí hậu hiểu biết mối quan hệ khí hậu-sức khỏe xác Thứ hai, phục vụ việc nhấn mạnh loại bệnh cụ thể (đặc biệt bệnh suy dinh dưỡng, tiêu chảy sốt rét) khu vực địa lý (đặc biệt khu vực thuộc nước phát triển) có khả góp phần lớn vào thiệt hại dịch bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu 119 BẢNG 7.9 Ước tính tác động biến đổi khí hậu năm 2000 hàng ngàn lượt quy chiếu DALY đưa thông qua việc áp dụng ước tính nguy tương đối cho năm 2000 cho thiệt hay quy chiếu DALY dịch bện có Báo cáo y tế giới (2002) (2) Suy dinh dưỡng Dịc Sốt L T rét 860 ũ lụt Khu vực Châu Phi 616 h tả 414 Khu vực đông Địa Trung Hải 313 291 112 Mỹ la tinh Caribe 17 Khu vực Đông Nam Á 1918 640 Khu vực đơng Thái Bình 89 43 0 2847 146 101 Dươnga Các nước phát triểnb Thế giới 894 68 2 572 69 92 517 c Khơng có quốc gia phát triển d.Và Cuba 120 111.4 8.9 188.5 1703.5 người 3071.5 1586.5 7 Tổng DALY/triệu 920.3 Kết luận Các nỗ lực dự đoán tác động sức khỏe tương lai nhân tố nguy không đạt chắn cần thiết Chúng phụ thuộc vào quy chiếu hợp lý tượng phơi nhiễm tương lai nhân tố nguy cơ, tính tốn khơng thiên vị mối quan hệ tính phơi nhiễm tác động sức khỏe giả định mối quan hệ vừa ổn định vừa biến đổi theo hướng dự đốn Biến đổi khí hậu khác với cỏc nhõn tố gây hại cho sức khỏe khác chỗ nhiều nỗ lực đưa để xây dựng đánh giá mô hình thống dự đốn khí hậu tương lai, từ phản ứng với biểu biến đổi hợp phần khí Có thể nói mà có thơng tin khả quan khí hậu tương lai so với tượng phơi nhiễm sức khỏe Những kiến thức sâu tích lũy mối quan hệ biến đổi khí hậu (cả mặt địa lý thời gian ngắn) tác động quan trọng sức khỏe Mặc dù thông tin chưa hồn thiện phần cung cấp sở cho ước tính ban đầu quy mơ biến đổi khí hậu tác động lên diện ảnh hưởng Các tác động sức khỏe tính toán biểu dịch bệnh (1) thành tố quan trọng tồn cầu, (2) thành phần IPCC có nhiều khả bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu (3) sẵn cú cỏc thông tin đầy để để xây dựng mơ hình tồn cầu Biến đổi khí hậu dự kiến tác động đến phân bố tỷ lệ tử vong từ tác động sinh lý học trực tiếp trước tượng phơi nhiễm nhiệt độ thấp cao (nghĩa giảm tỷ lệ tử vong vào mùa đông, đặc biệt vùng vĩ độ thấp) Tuy nhiên, ảnh hưởng toàn cầu tỷ lệ tử vong giữ mức trung tính Sự tác động lên tổng thiệt hại dịch bệnh gây khơng ước tính không xác định mức tăng tỷ lệ tử vong so với tỷ lệ tử vong xuất trước trường hợp Có thể ước tính vào năm 2030, tỷ lệ nguy mắc bệnh tiêu chảy tăng 10% số khu vực so với trường hợp không xảy tượng biến đổi khí hậu Những nghi ngờ xung quanh ước tính liên quan chủ yếu tới số lượng nghiên cứu đặc tính mối quan hệ phản ứng-phơi nhiễm Những tác động dự tính tượng thiếu dinh dưỡng biến đổi theo khu vực Cho đến năm 2030, nguy tương đối bựng phỏt tồn diện khơng liên quan đến biến đổi khí hậu dao động từ mức tăng đáng kể khu vực Đông Nam Á, đến mức giảm nhẹ khu vực tây Thái Bình Dương Khơng có kiểu hình 121 giảm lâu dài nguy tương mức trung gian tính ổn định biến đổi khí hậu Mặc dù không ổn định mức độ nhạy cảm cao với tính dao động theo vùng lượng mưa, ước tính lớn có liên quan đến hậu đại dịch Những biến đổi tương ứng số lượng người bị thiệt mạng trận lũ miền duyên hải lớn gây hậu dịch bệnh thấp xột trờn khía cạnh số người bị thiệt mạng bị thương tức khắc Tác động nạn lũ lụt nội địa dự đoán tăng lên với mức độ tương tự thường gây hậu dịch bệnh lớn Khác với hầu hết tác động khác, mức tăng tương đối nguy có xu hướng không đổi cỏc vựng phát triển phát triển Tuy nhiên, điều áp dụng cho tỷ lệ giới hạn cao nước phát triển so với nước phát triển Các ước tính dường khơng rõ ràng tính hiệu phương án thích nghi mối quan hệ định lượng biến đổi lượng mưa, tần xuất trận lũ tác động tới sức khỏe có liên quan Những gợi ý xu hướng giảm mức độ lây nhiễm với tăng lên với bựng phỏt GHG cỏc vựng phần lớn tính khơng rõ ràng dự đốn xu hướng lượng mưa Những biến động tương đối nguy tương đối ước tính cho bệnh sốt rét falciparum khu vực giáp với vùng dịch Những biến đổi tương ứng thường nhỏ khu vực vốn trước đó cú mức dịch bệnh cao, chủ yếu tăng lên tính lây nhiễm khu vực có dịch không xem xét nghiên cứu Hầu hết cỏc vựng nhiệt độ dự đốn khơng phù hợp cho việc lây nhiễm, chúng khơng thích ứng mặt khí hậu (ở hầu hết khu vực Châu Âu) và/hoặc điều kiện kinh tế xã hội không phù hợp cho việc quay trở lại (chẳng hạn miền nam nước Mỹ) Tính khơng rõ ràng mặt ngun tắc có liên quan đến tính đáng tin cậy phép ngoại suy cỏc vựng mối quan hệ biến đổi dân số gặp nguy dịch bệnh lây nhiễm dịch bệnh Việc áp dụng mô hình nêu cho tính tốn thời điểm (năm 2000) cho thấy hiểu biết mối quan hệ rộng lớn khí hậu dịch bệnh thực tế biến đổi khí hậu có tác động định sức khỏe Điều thể ưu điểm việc sử dụng hệ thống DALY để tính đến khơng biến đổi tương ứng tác động mà cịn quy mơ hậu dịch bệnh Mặc dù biến đổi tương ứng tác động tiêu chảy suy dinh dưỡng tương đối nhỏ (so với nạn lụt chẳng hạn), chúng 122 quan trọng sức khỏe cộng đồng có liên quan đến hậu to lớn dịch bệnh Tương tự vậy, phân tích nhấn mạnh tác động trở nên nặng nề nước nghèo giới Thật không may, hệ thống khảo sát tình hình sức khỏe thấp tương đối tiến hành nhiều nơi giới lại bị tác động nhiều biến đổi khí hậu với khó khăn việc phân biệt tác động khí hậu phi khí hậu gây khó khăn cho việc kiểm tra trực tiếp xem liệu biến đổi nhỏ dự kiến có xuất ngăn chặn nhân tố giảm nhẹ phi khí hậu hay khơng Việc cải thiện mơ hình đặc biệt việc lựa chọn số liệu khảo sát y tế, quan trọng việc nâng cao tính thực tế hữu dụng đánh giá Tổng mức hậu dịch bệnh nhỏ so với nhân tố nguy lớn sức khỏe tính tốn theo chế Chẳng hạn việc hút thuốc ước tính gây tác hại cao so với DALY (3) Tuy nhiên, nhấn mạnh nhân tố nguy sức khỏe, phơi nhiễm biến đổi khí hậu mối liên hệ có liên quan tăng cao so với giảm theo thời gian Tất mơ hình dựa số liệu toàn diện mối quan hệ định lượng khí hậu dịch bệnh Tuy nhiên, nhân tố khác ảnh hưởng rõ ràng lên tỷ lệ dịch bệnh nhiều trường họp tương tác với ảnh hưởng khí hậu Trong điều kiện khả thi, ảnh hưởng nhân tố phi khí hậu (cả tương lai) nằm phân tích Những hiểu biết mối tương tác tác động khí hậu phi khí hậu chưa đầy đủ, đồng thời mức độ thích nghi dân số (sinh lý, thói quen xã hội) hấp thu biến đổi thời tiết nguy thể mức độ không rõ ràng lớn quy chiếu chúng tơi Cơng trình nghiên cứu tương tác cần thiết đồng thời nâng cao tính xác tính tốn tương lai thể cách thích nghi với biến đổi khí hậu Trong tất đánh giá hậu dịch bệnh bình diện tồn cầu, mơ hình dựa số lượng giả thiết cần xây dựng với vai trò phân số số liệu cần thiết khả thi Trong kết nhiều điều chưa rõ ràng, cộng đồng nghiên cứu khí hậu quốc tế (thực UN IPCC) kết luận biến đổi khí hậu người xuất tiếp tục xuất tác động mạnh đến sức khỏe người Đánh giá toàn cầu này, dựa phương pháp so sánh nội tại, tạo hội tiếp cận tác động lớn mạnh mẽ sức khỏe 123 Đánh giá không phục vụ việc đưa ước tính khả thi dựa kiến thức mà nhấn mạnh vào thiếu sót quan trọng cần khắc phục để cải thiện đánh giá tương lai Phần lớn tác động sức khỏe khơng có đánh giá này, phần không đầy đủ số liệu sức khỏe khí hậu, phần mối quan hệ phản ứng-phơi nhiễm chưa nghiên cứu đầy đủ để định tính tác động Phần phân tích khơng đưa tác động gián tiếp (ơ nhiễm khơng khí, sau dịch bệnh), hỗ trợ (đúi nghốo) lâu dài (thay đổi dân số) Ngoài ra, quy chiếu thực năm 2030 phần không thảo mãn u cầu bước tích lũy khơng đảo ngược Vì lý trờn, cỏc ước tính cần xem xét khơng tác động sức khỏe kim nam cho việc nghiên cứu tầm quan trọng tác động tới sức khỏe biến đổi khí hậu tương lai gần Tham khảo 1.Murray, C.J.L, & Loper, A.D The global burden of diseases: a comprechensive assessment of mortality and disability from diseases, injuries, and risk factors in 1990 and projected to 2020 Cambridge, UK, Harvard University Press, 1996 2.World Health Organization (WHO) The World Health report 2002 Geneva, Switzet-land, World Health Organization , 2002 3.Ezzati, M, et al, Selected major risk factors and global and regional burden of diseases, Lancel 306(9343): 1347-60 (2002) 4.Murray, C.J.L Quantifying the burden of disease—the technical basis for disabil-ity-adjusted life years Bulletin of the World Health Organization 72(3): 429-445 (1994) 5.Last, J.M, Adictionary of epidemiology, 2nd edition New York, USA, Oxford University Press, 2001 6.McMichael, A.J, et al Climate change, In: Comparative quantification of Health risks: Global and regional burden of diseases due to selected major risk factors, Ezatti, M, Lopez, A.D., Rodgers, A, Murray, C.J.L, eds Geneva, Switzerland, World Health Organization, 2003 7.Martens, P, & McMichael, A.J, Environmenttal change, Climate and Health, Cambridge, UK, Cambridge University Press, 2002 8.Intergovernmental Panel on Climate change (IPCC) Climate change 2001: the sci-entific basis Contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of 124 the Intergovernmental Panel on Climate change Cambridge, UK, Cambridge University Press, 2001 9.Intergovernmental Panel on Climate change (IPCC) Climate change 1995: the science of Climate change Contribution of Working Group T to the Second Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate change Houghton, J.T, et al, eds Cambridge, UK & New York, USA, Cambridge University Press, 1996 10 Hadley Centre Climate change and its impacts: stabilisation of CO, in the atmosphere 1999; Hadley Centre, UK, 1999 11 Johns, T.C, et al Correlations between parterns of 19 th and 20th century surface temperature change and HadCM2 Climate model ensembles Geophysical Research Letter 28(6): 1007-1010 (2001) 12 McMichael, A.J, & Githeko, A, Human Health, In: Climate change 2001: impacts, adaptation and vulnerability McCarthy, J.J, et al, eds, Cambridge, UK, Cambridge University press: 451-485 (2001) 13 National Research Council NAOS Under the weathe: Climate ecosystems, and infectious disease Washington, DC,USA, National Academy Press 2001 14 Shindell, D.T, et al Increased polar stratospheric ozone losses and delayed eventual recovery owing to increasing greenhouse-gas concentrations Nature 392(6676): 589-592 (1998) 15 Intergovernmental Panel on Climate change (IPCC) Climate change 2001: impacts, adapation and vulnerability Contribution of Working Group II to the Third Assess-ment Report, Cambridge , UK, Cambridge University Press, 2001 16 Alderson, M.R, Season and mortality Health Trends 17: 87-96 (1985) 17 Green, M.S, et al Excess winter- mortality from ischaemic heart diseases and stroke during colder anf warmer years in Israel, European Journal of Public Health 4: 3-11 (1994) 18 Hajat, S, & Haines, A Associations of cold temperatures with GP consultations for respiratory and cardiovascular diseases amongst the elderly in London International Journal of Epidemiology, 31(4): 825-830 (2002) 19 Hajat, S, et al Association between air pollution and daily consultations with general practitionners for allergic rhinitis in London, United Kingdom American Journal of Epidemiology, 153(7): 704-714 (2001) 125 20 Keatinge, W.R, et al Increases in platelet and red-cell counts blood-viscosity, and arterial-pressure during mild surface cooling—factors in mortality from coronary and cerebral thrombosis in winter British Medical Journal 289 (6456): 1405-1408 (1984) 21 Pan, W.H, et al Temperature extremes and mortality from coronary heart disease and cerebral infarction in elderly Chinese Lancet 345: 353-355 (1995) 22 Schanning, J et al Effects of cold air inhalation combined with prolonged sub-maximal exercise on airway function in healthy young males European Journal of Respiratory Diseases 68(Suppl.143): 74-77 (1986) 23 Australian Bureau of Meteorology (BOM) Climate zones for urban design, 2001 http://wwww.bom.gov.au/climate/environ/design/climzone.shtml 24 Kunst, A, et al Outdoor air temperature and mortality in the Netherlands—a time series analysis American Journal of Epidemiology 137(3): 331-341 (1993) 25 ISOTHURM, ISOTHURM Study Group: International study of temperature and heatwaves on urban mortality in low and middle income countries Lancet submitted (2003) 26 Braga, A.L, et al The time course of weather-related deaths, Epidemiology 12(6): 662-667 (2001) 27 Braga, A.L, et al The effect of weather on respiratory and cardiovascular deaths in 12 U.S, cities Environmental Health Perspectibes 110(9):859-863 (2002) 28 Semenza, J.C,et al heat-related deaths during the July 1995 heat wave in Chicago New England Journal of Medicine 335(2): 84-90 (1996) 29 Gouveia, N, et al Socio-economic differentials in the temperature-mortality rela-tionship in Sao Paulo, Brazil Epidemiology 12(4): 413 (2001) 30 Drasar, B.S, et al Seasonal sapects of diarrhoeal diseases Seasonal dimensions to rural poverty University of Sussex, UK, 1978 31 Blaser, M.J et al, eds Infections of the gastrointestinal tract New York, USA, Raven Press, 1995 32 Checkley, W, et al Effects of El Nino and ambient temperature on hospital admis-sions for diarhoeal diseases in Peruvian chidlren Lancet 355(9202): 442-450 (2000) 126 33 Curriero, F.C, et al The association between extreme precipitation and waterborne disease outbreaks in the United States, 1948-1994 American Journal of Public Health 91(8): 1194-1199 (2001) 34 Singh, R.B.K, et al The influence of Climate variation and change on diarhoeal disease in the Pacific Islands Environmental Health Perspestives 109(2): 155-159 (2001) 35 Robins-Browne, R.M Seasonal and racial incidence of infentile gastroentertis in South Africa American Journal of Epidemiology 119(3): 350-355 (1984) 36 Rosenzweig, C, & Parry, M.L Potential impact of Climate-change on World food supply Nature 36(6459): 133-138 (1994) 37 Intergovernmental Panel on Climate change (IPCC) Climate change 1995: impacts, adaptations and mitigation of Climate change Contribution of Working Group II, In: Second assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate change Watson, R.T, et al, eds Cambridge, UK, & New York, USA, Cambridge University Press, 1996 38 Parry, M, et al Climate change and world food security: a new assessment Global Environmental change-Human an Policy Dimensions 9: S51-S67 (1999) 39 Otter-Nacke, S, et al Testina and validating the CERES-Wheat model in disease environments Houston, USA, Johnson Space Center, 1986, (AGGRISTARS YM- 15-00407) 40 Waterlow, J, et al Feeding d world population of more than eight billion people Oxford, UK, Oxford University Press, 1998 41 Dyson, T, Prospects for feeding the world British Medical Journal 319(7215): 988-990 (1999) 42 International Benchmark Sites Network for Agrotechnology Transfer (IBSNAT) Decision Support System for Agrotechnology Transfer Version 2.1 Honolulu, Department of Agronomy and Soil Science, College of Tropical Agriculture and Human Resources, University of Hawaii, 1989, (DSSAT V2.1) 43 Fischer, G, et al Climate-change and world food-supply, demand and trade— who benefits, who loses Global environmental change-Human and Policy Dimensions 4(1): 7-23 (1994) 127 44 Fischer, G, et al Linked National Models A tool for Intergovernmental food policy analy-sis Dordrecht: Kuluwer, 1988 45 Bos, E.T,et al World population projections 1994-1995: estimates and projections with related demographic statistics World Bank New York, USA, The Johns Hopkins Uin Press, 1994 46 Energy Modelling Fourm (EMF) Second round study design for EMF14 Energy Mod-elling Forum, 1995 47 United Nations Food an Agriculture Organization (FAO), Fifth World Foodsurvery, Rome, Italy, United Nationas Food and Agriculture Organization, 1987 48 World Health Organization (WHO) Global Database on Child Growth and Malnutrition, 2002, http://www.who.int/nutgrowthdb/ 49 Noji, E.K The public Health consequeces of diseases, New York, USA, Oxford, University Press, 1997 50 Intergovernmental Federation of Red Cross and Red Crescent Societies (IFRC) World Disater Report 2001 Oxford, UK, & New York, USA, Oxford University Press, 2001 51 Boyma, M.J, et al Global assessment of El Nino’s disater burden Lancet 350(9089): 1435-1438 (1997) 52 Kovats, R.S, et al El Nino and Health: World Health Organization, 1999 53 Hoozemans, F.M.J, & Hulsburgen, C.H, Seasonal-level rise: a Worldwide assessment of risk and protection costs, In: Climate change: impact on coastal habitation Eisma, D ed London, UK, Lewis Publishers, pp, 137-163, 1995 54 Nicholls, R.J, et al Increasing flood risk and wetland losses due to global Seasonal-level rise: regional and global analyses Global environmental changeHuman and Policy Dimensions 9: S69-S87 (1999) 55 Pielke, R.A Nine fallacices of floods Climate change 42(2): 413-438 (1999) 56 Kundzewicz, Z.W,& Kaczmarek, Z Coping with hydrological extremes Water International 25(1): 66-75 (2000) 57 OFDA/CRED EM-DAT: The International Disaster Database Brussels, Belgium Universite Catholique de Louvain, 2001 www.cred.be/emdat 58 Yohe, G, & Tol, R.S.J Indicators for social and economic coping capacity— moving toward a working definition of adaptive capacity Global environmental change 12: 25-40 (20020 128 59 Beinin, C, An examination of Health data following too najor carthquakes in Russia Diseases 5(2): 142-146 (1981) 60 Rivers, J.P.W Women and children last: An essay on sex discrimination in dias-ters Diseases 6(4): 256-267 (1982) 61 Hoozemans, F.M.J, et al, A global vulnerability analysis: vulnerability assessment for population, coastal wetlands and rice production on a global scale, nd Edition, the Netherlands, Delft Hydraulics, 1993 62 Martens, M.J, Health and Climate change: modelling the impacts of global warming and ozone depletion, London, UK, Earthscan, 1998 63 Massad, E, & Forattini, O.P, Modelling the temperature sensitivity of some physiological parameters of epidemiologic significance, Ecosystem Health 4(2): 119129 (1998) 64 Kovarts, R.S, et al Climate and vector-borne disease: an assessment of the role of Climate in changing disease patterns: United Nations Environment Programme, 2000 65 Sutherst, R.W, et al Global change and vector-borne diseases, Parasitologu Today 14: 297-299 (1998) 66 Rogers, D.J, & Randolph, S.E The global spread of malaria in a Future, warmer World, Science 289(5485): 1763-1766 (2000) 67 Mouchet, J, & Manguin, S, Global warming and malaria expansion Annales dela Societe Entomologique de France 35: 549-555 (1999) 68 Reiter, P Climate change and mosquitooborne disease Environmental Health Per-spectives 109: 141-161 (2001) 69 Snow, R.W, et al Relation between severe malation morbidity in children and level of Plasmodium falciparum transmission in Afreca Lacet 349(9066): 16501654 (1997) 70 Coleman, P.G, et al Endemic stability—a veterinary idea applied to Human public Health Lacet 357: 1284-1286 (2001) 71 Craig, M.H, et al A Climate-based diatribution model of malaria transmission in sub-Saharan Africa Parasitology Today 15(3): 105-111 (1999) 72 Tanser, F.C, et al Malaria Seasonality and the potential impacts of Climate change in Africa, Lancet (in press) 129 ... tác động lịch sử tượng khí hậu bất thường sức khẻo người Phần đề cập đến nghiên cứu loại bệnh lây nhiễm tượng khí hậu bất thường có liên quan đến Dao động El Nino hướng nam Phần đề cập đến tác động. .. động tượng bất thường tạm thời thời tiết Phần cuối bao gồm nội dung đánh giá thảm họa có liên quan đến khí hậu El Nino loại dịch bệnh lây nhiễm Có mối liên hệ nghiên cứu kỹ lưỡng lượng mưa loại. .. có liên quan đến côn trùng, nhiều loại bệnh đường ruột số bệnh định có liên quan đến nước Các mối liên hệ không hẳn dễ phát hiện, đặc biệt với phương pháp thông thường Mối quan hệ biến động khí

Ngày đăng: 03/02/2015, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w