chiếnlược & chính sách kinh doanh của công ty tnhh sx-tm-dv u.s.e.s

50 248 0
chiếnlược & chính sách kinh doanh của công ty tnhh sx-tm-dv u.s.e.s

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Mở Bán Công TP. Hồ Chí Minh Khoa Kinh Tế &Quản Trị Kinh Doanh BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: Chiến lược & Chính sách kinh doanh của công ty TNHH SX-TM-DV U.S.E.S GVHD: LS-TS Bùi Ngọc Tuyền. SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa. MSSV: 40100519 Lớp: QT01B1 -THÁNG 05 NĂM 2005 - LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập tại Trường Đại Học Mở Bán Công Thành Phố Hồ Chí Minh và sau thời gian thực tập tại công ty TNHH SX TMDV USES đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Ngọc Tuyền đã tận tình hướng dẫn góp nhiều hướng dẫn quý báu cho em suốt thời gian thực hiện và hoàn thành báo cáo thực tập này. Em vô cùng bieát ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Mở Bán Công- khoa quản trị kinh doanh, cũng như toàn thể các thầy cô đã dìu dắt, truyền đạt cho chúng em những kiến thức bổ ích trong suốt 4 năm học qua. Em cũng xin cảm ơn Ban giám đốc công ty TNHH SX TMDV USES và các cô chú anh chị ở các phòng ban đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc thu thập số liệu cho bài báo cáo thực tập này. Sau cùng tôi xin cảm ơn những người bạn đã giúp đỡ, động viên tôi trong học tập cũng như trong thời gian thực tập đề tài này. Tp. HCM, Ngày 2 tháng 5 năm 2005 SVTH Nguyễn Thị Kim Thoa LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………… Tp. HCM, Ngày………tháng………năm 2005 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU I. Giới thiệu đề tài 05 Mục tiêu của đề tài 06 Giới hạn của đề tài 08 II. Phương pháp thực hiện 08 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 9 I. Cơ sở lý luận của Chiến lược và Chính sách kinh doanh 10 1.Khái niệm về chiến lược 10 2.Tiến trình xây dựng chiến lược 10 3.Tầm quan trọng của quản trị chiến lược 15 4.Vai trò chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp 16 II. Giới thiệu về Công ty TNHH SX TM DV U.S.E.S 17 1.Quá trình thành lập 17 2.Chức năng và phạm vi kinh doanh 18 3.Cơ cấu tổ chức 18 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 20 I. Phân tích môi trường kinh doanh hiện tại 21 II. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 36 Chương 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THỜI GIAN 2005 – 2010 I. Xác định vị thế cạnh tranh của công ty trong hoàn cảnh môi trường kinh doanh hiện nay 35 II. Xác định mục tiêu ï. 41 III. Hoạch định chiến lược để lựa chọn. 40 IV. Thực hiện chiến lược 50 V. Đánh giá và kiểm tra chiến lược 54 PHẦN KẾT LUẬN 55 PHỤ LỤC 56 I. Tài liệu tham khảo. II. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. III. Giấy phép đăng ký kinh doanh. PHẦN MỞ ĐẦU I.Giới thiệu đề tài: Ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới thay đổi nhanh chóng với mưùc độ hội nhập cao, công nghệ phát triển nhanh, phần lớn các công ty Việt Nam đang phải trực diện với môi trường kinh doanh đầy biến động, phức tạp và nhiều rủi ro. Môi trường kinh doanh vốn đầy sự cạnh tranh, thay đổi liên tục nay lại càng gay gắt hơn với sự thúc đẩy của tiến trình toàn cầu hóa của các nước phát triển, là thách đố lớn đối với bất cứ một doanh nghiệp, công ty nào khi tham gia. Bên cạnh đó, cũng có những doanh nghiệp, coâng ty vẫn thích ứng dù ở bất kỳ môi trường kinh doanh nào, cho thấy khả năng, nắm bắt thông tin cuõng như hoạch định và quản trị chiến lược của các doanh nghiệp này rất linh động. Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đều gắn liền với toàn bộ nền kinh tế trong nước, hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, nhất là trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin vốn có sự cạnh tranh, phát triển liên tục. Vì thế, việc tạo ra lợi thế cạnh tranh trong môi trường tự do cạnh tranh là yếu tố cần thiết đi đến thành công cho doanh nghiệp. Sự phát triển của doanh nghiệp không những quan tâm ở hiện tại mà còn phải đặt trong bối cảnh phát triển dài hạn với không ít cơ hội, thách đố. Không có quản trị chiến lược thì không thể nắm bắt và xử lý kịp những cơ hội và đe dọa từ môi trường kinh doanh. Vấn đề cơ bản mà các doanh nghiệp phải giải quyết là làm thế nào tạo được lợi thế cạnh tranh trong môi trường tự do cạnh tranh. Do đó, kinh doanh phải gắn liền với môi trường liên quan là hết sức cần thiết, giúp doanh nghiệp xác định lợi thế cạnh tranh, xây dựng các chương trình hành động lâu dài nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược và chính sách kinh doanh. Đề tài: “Chiến lược kinh doanh của công ty TNHH SX-TM-DV U.S.E.S” cố gắng phản ánh một cách khách quan tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, phân tích những điểm mạnh, cơ hội, nguy cơ đối với công ty. Từ đó đưa ra những chiến lược để công ty lựa chọn. II. Mục tiêu của đề tài: Ngành nhựa Việt Nam được hình thành từ năm 1950 và được phát triển mạnh ở phía Nam, tập trung chủ yếu ở Sài Gòn. Đầu tiên là các xí nghiệp nhỏ, sản xuất đồ gia dụng. Đến đầu thập niên 70, ngành nhựa ở phía Nam đã phát triển được một số nhà máy lớn ngang tầm với các quốc gia trong khu vực thời bấy giờ với sản lượng nhựa vào năm 1971 đạt 28.638 tấn và trên 5 triệu sản phẩm các loại. Ở khu vực phía Bắc, cũng đã có nhà máy nhựa Thiếu niên Tiền Phong Hải Phòng từ những năm 1957, do Trung Quốc giúp đỡ và xây dựng. Từ sau năm 1957, khi hai miền Nam Bắc thống nhất, năng lực sản xuất của các xí nghiệp nhựa Việt Nam cụ thể như sau: - Xí nghiệp do Trung Ương quản lý (nhựa Rạng Đông, Tân Tiến, Bình Minh, Tân Phú, Tiền Phong, Hải Hưng):12.380 tấn/năm. - Xí nghiệp nhựa do địa phương quản lý (nhựa Hà Nội, Hàm Rồng, Dân Sinh, Đà Nẵng):3.500 tấn/năm - Xí nghiệp nhựa do TP.HCM quản lý:10.000 tấn/năm. - Các xí nghiệp thuộc các ngành khác và của khối tiểu thủ công nghiệp: 50.000 tấn/năm. Từ năm 1990, tốc độ tăng trưởng của ngành nhựa khá cao, trung bình từ 25% - 30%/năm, tương đương với mức tăng trưởng của ngành nhựa Thái Lan và Malaysia trong những năm của thập niên 80. Từ năm 1994, sản lượng các sản phẩm nhựa của VN đạt 200.000 tấn với mức bình quân đầu người 2.8kg. Đó là một kỷ lục ngành nhựa VN đạt được trong những năm qua. Đạt được mức tăng trưởng trên là do có sự đổi mới cơ chế của nền kinh tế; vốn đầu tư để phát triển của ngành nhựa được tăng cường. Trung tâm phát triển của ngành nhựa hiện nay là TP.HCM với sản lượng chiếm 80% các sản phẩm nhựa của cả nước, với những sản phẩm đa dạng, phong phú và công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên trong sự phát triển đó, tỉ trọng sản phẩm trong các đơn vị sản xuất quốc doanh chỉ chiếm 30% tổng sản lượng và 70% còn lại thuộc khu vực tư nhân, với các loại hình doanh nghịêp khác nhau. Phần lớn các cơ sở sản xuất nhựa là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do đó, khả năng đầu tư phát triển trên quy mô lớn cho các sản phẩm kỹ thuật cao rất hạn chế. Khối lượng sản phẩm chủ yếu của ngành nhựa là phục vụ cho các mặt hàng tiêu dùng trong gia đình với tỉ lệ 65% tổng sản lượng ngành nhựa. Các sản phẩm nhựa phục vụ cho các ngành khác không cao như: sản phẩm bao bì chiếm 20% tổng sản lượng; vật liệu xây dựng chiếm 8% (các sản phẩm nhựa phục vụ cho y tế, công nghiệp điện, điện tử và các ngành chế tạo khác rất ít). Kể từ năm 1995, thực hiện chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành nhựa VN đã chuyển hướng nhập khẩu thiết bị hiện đại của Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản và xuất khẩu hàng nhựa bán cho hơn 20 quốc gia trên thế giới. Có thể nói, ngành công nghiệp nhựa VN rất năng động và nhạy cảm với các chính sách mới, khuyến khích sản xuất phát triển của Chính phủ. Từ những thông tin vô cùng quan trọng này, tôi đã chọn đề tài về xây dựng chiến lược cho công ty với mong muốn: - Tìm hiểu và đánh giá về tất cả những hoạt động kinh doanh của công ty trong hiện tại - Phân tích các cơ hội và đe dọa đối với doanh nghiệp. - Định hình cho công ty một hướng đi trong tương lai, tieáp tục giúp sức nhiều hơn nữa cho nền kinh tế VN. III. Giới hạn đề tài: - Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty từ 2005-2010 trong phạm vi TP.HCM. IV. Phương pháp thực hiện: Việc thu thập thông tin chủ yếu thông qua -Trao đổi trực tiếp với ban Giám Đốc, các cô chú, anh chị tại cơ quan thực tập -Các tài liệu được công ty cung cấp và báo chí: Sài Gòn Giải Phóng, Thanh Niên, Tuổi Trẻ. -Các giáo trình đã được học tại trường - Sự chỉ dẫn của giảng viên hướng dẫn. Do hạn chế về thời gian cũng như thông tin không đầy đủ, chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Rất mong được ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè để báo cáo tốt hơn. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC & SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận của Chiến lược và Chính sách kinh doanh II.Giới thiệu về Công ty TNHH SX-TM-DV U.S.E.S CHÖÔNG I I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1. Khái niệm về chiến lược:  Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn phương thức hành động và phân phối các nguồn lực thiết yếu để thực hiện caùc mục tiêu đó.  Chiến lược là một loạt những quyết định và hành động cụ thể được các nhà quản trị thực hiện nhằm hoàn thành các mục tiêu của doanh nghiệp (giáo sư Mỹ).  Chiến lược của doanh nghiệp là những mục tiêu chính và những chính sách hoặc kế hoạch chủ yếu để hoàn thành mục tiêu đó, cho thấy lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đang và sẽ hoạt động cũng như các đặc điểm hiện nay và trong tương lai của doanh nghiệp (giáo sư Anh).  Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp (Nguyễn Thị Liên Diệp )  Chiến lược kinh doanh là một quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai.  Chiến lược là nghệ thuật và khoa học thiết lập; thực hiện, đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động để doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đề ra. [...]... THẾ CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY 1 Tác động của mơi trường kinh doanh: Việc xác định vị thế cạnh tranh của cơng ty được thực hiện sau khi phân tích các yếu tố tác động đến doanh nghiệp cả về vi mơ lẫn vĩ mơ Từ đó, doanh nghiệp nhận định những mặt mạnh lẫn mặt yếu của mình, các cơ hội và đe dọa khi tham gia hoạt động kinh doanh  Vĩ mơ: sự thay đổi của nền kinh tế đất nước tạo điều kiện cho cơng ty có khả năng... thức cơng ty TNHH nên cơng ty, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, và được mở tài khoản tại các Ngân Hàng để hoạt động theo quy định Nhà nước CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY NỘI DUNG I Phân tích mơi trường kinh doanh hiện tại III.Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty I PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH HIỆN TẠI Trong cơng tác quản trị chiến lược điều quan tâm đầu tiên của nhà... giúp doanh nghiệp chủ động đối phó với các thay đổi trong mơi trường kinh doanh và trong nội bộ doanh nghiệp 4 Tầm quan trọng của quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp:  Mơi trường kinh doanh của một doanh nghiệp tổng hợp từ những thành tố, những lực lượng, những thể chế nằm ngồi doanh nghiệp mà nhà quản trị khơng thể kiểm sốt được nhưng nó có ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh. .. kinh doanh của tư nhân đựơc khuyến khích trong mọi lĩnh vực kinh tế, ngoại trừ những lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc phòng Trong lĩnh vực tài chính hệ thống thuế khóa được cải cách để tăng cường khu vực tài chính nhà nước Thuế được xác định là nguồn thu chính yếu của ngân sách của ngân sách và khiếm hụt ngân sách phải được hạn chế tối đa Nhà nước cũng khuyến khích tiết kiệm tư nhân bằng những chính. .. kinh doanh của doanh nghiệp Để thấy được tầm quan trọng của quản trị chiến lược cần tìm hiểu những đặc điểm lớn của mơi trường kinh doanh hiện tại, chúng chi phối và quyết định sự tồn tại và phát triển của tất cả các doanh nghiệp hiện nay Trong điều kiện hiện tại, mơi trường kinh doanh vừa là cơ hội, vừa là sự thách thức cho sự phát triển của doanh nghiệp  Q trình tồn cầu hóa và sự phát triển của cuộc... nghi, doanh nghiệp cần qui chiếu vào chức năng nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp kết hợp với phân tích mơi trường kinh doanh để đề xuất các chiến lược khác nhau gồm 3 loại chính sau đây :  Chiến lược cấp cơng ty (corporate - level strategy) còn gọi là chiến lược tổng thể bao trùm tồn bộ các hoạt động của cơng ty  Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (business - level strategy) dành cho từng lĩnh vực kinh. .. diện có tư cách pháp nhân của cơng ty, chịu trách nhiệm về tồn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước  nhân viên phòng kinh doanh đảm nhận nhiệm vụ tìm thị trường, giao dịch khách hàng, cung cấp dịch vụ và thu cơng nợ Nhiệm vụ:  Tổ chức kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký  Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với pháp luật của Nhà nước  Thực hiện đúng... Thơ - Nhà sách: Tấn Phát, Nguyễn Văn Cừ, Lê Lợi, Fahasa, …, TTTM Đơng Hưng, Cơng ty phát hành sách khu vực II, Cơng ty thiết bị giáo dục trường học, CH TM SàiGòn, City Plaza p lực từ yếu tố này tuy khơng lớn nhưng cũng khơng thể xem nhẹ, vì họ khơng chỉ là các đối tác đơn thuần mà chính là yếu tố đứng vững của cơng ty trên thị trường Do đó trong giao dịch với khách hàng, đội ngũ nhân viên kinh doanh cũng... trong năm để xem xét sự biến động của từng q ảnh hưởng như thế nào đến tồn bộ doanh thu một năm của doanh nghiệp Nhìn chung, doanh thu của từng q tăng đồng biến với chi phí phát sinh, dẫn đến tình trạng doanh thu mặc dù tăng nhưng lợi nhuận lại theo chiều hướng giảm do chi phí tăng q cao, kiểm sốt chưa chặt chẽ Kết quả kinh doanh qua bốn q được tổng kết lại như sau: Doanh thu đạt 332.174.900 đồng nhưng... động(SGòn 20/4/05) 1.2 Mơi trường chính trị và Pháp luật: Yếu tố chính phủ và pháp luật có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp Những yếu tố này bao gồm các quan điểm, chính sách, đường lối của chính phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, quan hệ đối nội- đối ngoại, những diễn biến chính trị trong nước, khu vực và thế giới Các yếu tố này cũng là những vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm trong . Bán Công TP. Hồ Chí Minh Khoa Kinh Tế &Quản Trị Kinh Doanh BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: Chiến lược & Chính s ch kinh doanh của công ty TNHH SX-TM-DV U. S. E .S GVHD: LS-TS Bùi Ngọc Tuyền. SVTH:. phát triển của tổ chức hiện đại. II. GIỚI THI U S LƯỢC VỀ CÔNG TY 1. Quá trình thành lập: -Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH SX-TM-DV U. S. E .S. -Tên giao dịch: USES PRODUCTION-TRADING-SERVICE COMPANY. Chiến lược cấp công ty (corporate - level strategy) còn gọi là chiến lược tổng thể bao trùm toàn bộ các hoạt động của công ty.  Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (business - level strategy) dành

Ngày đăng: 03/02/2015, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP

    • I. Giới thiệu đề tài 05

      • Mục tiêu của đề tài 06

      • Giới hạn của đề tài 08

      • V. Đánh giá và kiểm tra chiến lược 54

      • V. Một số kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan