Do cơng ty vừa mới thành lập được một năm nên khơng thể so sánh được sự tăng trưởng, phát triển giữa các năm liên quan với nhau, chỉ cĩ thể dựa vào các quý trong năm để xem xét sự biến động của từng quý ảnh hưởng như thế nào đến tồn bộ doanh thu một năm của doanh nghiệp. Nhìn chung, doanh thu của từng quý tăng đồng biến với chi phí phát sinh, dẫn đến tình trạng doanh thu mặc dù tăng nhưng lợi nhuận lại theo chiều hướng giảm do chi phí tăng quá cao, kiểm sốt chưa chặt chẽ. Kết quả kinh doanh qua bốn quý được tổng kết lại như sau:
Doanh thu đạt 332.174.900 đồng nhưng đồng thời chi phí cũng tăng và tăng hơn mức doanh thu đạt được. Như vậy trong năm đầu tiên cơng ty đã bị lỗ (29.479.045) đồng. Điều này cho thấy, cơng ty chưa quản lý tốt khâu chi phí, đặc biệt là chi phí đầu vào đã làm cho giá vốn hàng bán tăng, lợi nhuận bị giảm đáng kể và cả chi phí quản lý cũng cịn cao. Cơng ty cần cĩ kế hoạch hạ giá thành sản phẩm , kiểm sốt chặt hơn nữa khâu chi phí về quản lý và bán hàng bằng các chỉ tiêu như:
Hiệu suất sử dụng chi phí = doanh thu thuần / tổng chi phí. Doanh lợi trên chi phí = lợi tức sau thuế / tổng chi phí.
Hai chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng chi phí mang lại bao nhiêu đồng doanh thu hoặc lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng thể hiện hiệu quả sử dụng chi phí, càng tốt.
HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THỜI GIAN 2005 - 2010
NỘI DUNG
I. Xác định vị thế cạnh tranh của cơng ty trong hồn cảnh mơi trường kinh doanh hiện nay.
II. Xác định mục tiêu 2005 - 2010. III. Xây dựng chiến lược để lựa chọn. IV. Thực hiện chiến lược.
V. Một số kiến nghị
I. XÁC ĐỊNH VỊ THẾ CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY
1. Tác động của mơi trường kinh doanh:
Việc xác định vị thế cạnh tranh của cơng ty được thực hiện sau khi phân tích các yếu tố tác động đến doanh nghiệp cả về vi mơ lẫn vĩ mơ. Từ đĩ, doanh nghiệp nhận định những mặt mạnh lẫn mặt yếu của mình, các cơ hội và đe dọa khi tham gia hoạt động kinh doanh.
Vĩ mơ: sự thay đổi của nền kinh tế đất nước tạo điều kiện cho cơng ty cĩ khả năng tham gia thị trường trong và ngồi nước trong tương lai. Khoa học cơng nghệ phát triển, pháp luật kinh tế tương đối rõ ràng và thơng thống hơn cho mọi hoạt động kinh tế, với thị trường lớn như Tp.HCM, các cơng ty, doanh nghiệp sẽ cĩ nhiều ưu thế hơn trong việc kinh doanh. Mặt khác, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, mức độ tiêu dùng cũng tăng dẫn đến sự gia tăng nhu cầu. Điều này là cơ hội tốt cho tất cả những nhà kinh doanh.
Vi mơ: nhu cầu về nhựa gia dụng ngày càng nhiều, nhiều doanh nghiệp đổ xơ vào kinh doanh kiếm lời, tạo ra nhiều đối thủ cạnh tranh, địi hỏi chất lượng phải đảm bảo, áp lực khách hàng cũng trở nên lơùn dần đối với doanh nghiệp và đĩ cũng là tính tất yếu của nền kinh tế thị trường với đầy sự biến động phức tạp.
2. Nguồn lực nội bộ:
Mục đích của việc phân tích nội bộ doanh nghiệp là để khai thác phát huy các điểm mạnh và hạn chế tác động các điểm yếu. Khi kết hợp chúng với các cơ hội và đe dọa trong mơi trường kinh doanh, nhà quản trị chiến lược sẽ cĩ thể xác định nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh và chiến lược của mình một cách đúng đắn.
Phân tích nguồn lực nội bộ của cơng ty:
Lượng hàng nhập từ các nhà cung cấp tương đối ổn định, cĩ lơ hàng lên đến 7.000.000 VNĐ, cơng ty với vai trị là nhà sản xuất nhưng cũng đồng thời là nhà bán sĩ cung cấp trực tiếp sản phẩm cho khách hàng, luơn đảm bảo về thời gian và làm tốt dịch vụ.
Về vốn: Do đang đầu tư cho các mặt hàng gia dụng trong tháng 5, vốn cơng ty một phần bị kẹt vào đầu tư và sữa chữa khuơn, một phần do cho khách hàng gối đầu quá nhiều nên vịng quay của vốn quá chậm.
Nhân sưï: cơng ty đa phần là những người thân trong gia đình của giám đốc, điều này tạo nên bầu khơng khí thoải mái do dễ hiểu nhau và biết rất rõ tinh thần trách nhiệm của mỗi người. Trình độ của các nhân viên từ trung cấp đến đại học. Trong đĩ trung cấp gồm : kế tốn, thủ kho và các nhân viên tiếp thị, cĩ nhân viên đã cĩ kinh nghiệm làm việc tại các cơng ty khác. Vấn đề tiền lương cơ bản ở mức độ hợp lý, tiền lương được lãnh vào ngày 15 và cuối tháng, mức tăng lương dựa trên tinh thần trách nhiệm làm việc vì cơng ty chưa cĩ hệ thống đánh giá chuẩn thành quả lao động của nhân viên. Nhìn chung nguồn lực cơng ty cĩ đủ trình độ theo yêu cầu của quản lý và phát triển của cơng ty trong giai đoạn hiện tại nhưng nhân viên chưa cĩ đủ năng lực để đáp ứng yêu cầu của cơng ty trong giai đoạn mới. Do đĩ, vấn đề đào tạo và phát triển cũng như tạo động lực cho nhân viên, tạo sự gắn bĩ giữa nhân viên và cơng ty là vấn đề phải được quan tâm nhiều hơn nữa.
Khách hàng: Cơng ty đã cĩ lượng khách hàng khá ổn định, đảm bảo được đầu ra. Xu hướng cơng ty là cố gắng phục vụ tốt lượng khách hàng này và mở rộng thị trường ra các tỉnh lân cận, đồng thời tìm nguồn cung cấp ở nước ngồi vì hiện tại cơng ty đang thơng qua một cơng ty khác.
Tiếp thị: Cơng ty cĩ đội ngũ tiếp thị khá mạnh chính là những nhân viên của cơng ty. Phương thức tiếp thị là chào hàng trực tiếp với khách hàng. Với cách này tuy tốn khá nhiều thời gian và cơng sức nhưng thơng tin về sản phẩm khơng những sẽ chính xác hơn mà cịn mang lại cung cách phục vụ tốt và thân thiện hơn với khách hàng. Với cách tiếp thị này sản phẩm sẽ nhanh được khách hàng biết đến nhiều hơn bởi cĩ tiếp thị tốt thì khách hàng sẽ tự động tìm đến sản phẩm. Đối với những khách hàng ở xa cơng ty chuyển fax giới thiệu sản phẩm sau đĩ gởi kèm hình ảnh sản phẩm mã số sản phẩm đến tay họ để dễ dàng hơn trong vịêc khách đặt hàng cũng như hoạt động giao hàng của cơng ty.
Hệ thống thơng tin: Do cĩ sự trực tiếp chỉ đạo của cấp quản trị nên thơng tin trong nội bộ cơng ty luơn đảm bảo tính chính xác và kịp thời. Bên cạnh đĩ mỗi tuần cơng ty cũng cĩ buổi họp trao đổi trực tiếp với các nhân viên
về tình hình sản xuất cũng như các vấn đề gặp phải trong quá trình hoạt động hoặc các buổi họp cần thiết khi xảy ra các vấn đề khĩ khăn cần cĩ sự nhanh chĩng giải quyết. Vì cơng ty cĩ bầu khơng khí gia đình nên vịêc trao đổi thơng tin luơn diễn ra đều đặn và rất tích cực đĩng gĩp ý kiến từ cả hai phía.
Nghiên cứu và phát triển: Mặc dù khơng cĩ phịng ban cụ thể cho hoạt động này, nhưng việc nghiên cứu để sản phẩm ngày càng tốt hơn vẫn được thường xuyên theo dõi rất chặt vì mục đích cơng ty là mang lại lợi ích thoả đáng cho người tiêu dùng, luơn nghiên cứu tìm ra những sản phẩm mới để cĩ thể thay thế cho nhu cầu ngày càng đa dạng hơn của khách. Việc này thường do bộ phận tiếp thị đảm nhận và đề xuất các yêu cầu lên ban quản trị vì bộ phận này hầu như đã biết được các mong muốn của khách hàng qua các thơng tin trực tiếp và phản hồi từ khách hàng.
Như vậy, thơng qua việc phân tích về mơi trường bên ngồi và nguồn lực bên trong giúp cơng ty cĩ thể nhận định tương đối tồn diện về tổng thể nền kinh tế, ngành nghề hoạt động cũng như những lĩnh vực cĩ liên quan. Tồn bộ những yếu tố này đan xen vào nhau tạo ra những tác động mạnh đến doanh nghiệp.
II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 2005 _2010:
Mục tiêu là những trạng thái, những kết quả, những chỉ tiêu cụ thể mà doanh nghiệp phấn đấu để đạt đến trong một khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu xuất phát từ nhiệm vụ nhưng rõ ràng và cụ thể hơn nhiệm vụ. Mục tiêu thường liên quan đến số lượng sản xuất, doanh số, lợi nhuận và thị phần của cơng ty.
Mục tiêu của cơng ty trong giai đoạn sắp tới la:
Doanh số tăng 15% _ 20% hằng năm.
Kiểm sốt chặt chẽ hơn về chi phí, khắc phục tình trạng lỗ trong năm vừa qua.
Tăng cường hoạt động phân phối, thực hiện tốt khâu giao hàng, tiếp tục cải tiến mẫu mã, bao bì để nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín cơng ty
Đầu tư máy mĩc, thiết bị phục vụ cho sản xuất
Tạo và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các cơ quan chức năng như: cơ quan thuế, ngân hàng, chính quyền địa phương,.... Nhằm nắm bắt kịp thời những
thơng tin cĩ liên quan đến lĩnh vực đang hoạt động kinh doanh, cĩ những quyết định nhanh chĩng, chủ động hơn trong kinh doanh.
III. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC:
Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, căn cứ vào nhiệm vụ và mục tiêu của từng giai đoạn, cơng ty cĩ thể chọn lựa cho mình những chiến lược tăng trưởng khác nhau. Căn cứ vào chiến lược này cơng ty sẽ xác định chiến lược của các đơn vị kinh doanh và của các bộ phận chức năng.
Từ những điểm phân tích mơi trường vĩ mơ, vi mơ và các yếu tố nội bộ cơng ty USES, cĩ thể tĩm lược những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ như sau:
1. Những điểm mạnh của cơng ty (Strengs – S)
Mơi trường đầu tư và xã hội thuận lợi. Cĩ nhiều tiềm năng về lao động.
Được miễn thuế nhập khẩu máy mĩc và thiết bị. Hàng nhựa xuất khẩu, gia cơng được miễn thuế.
Sản phẩm được người tiêu dùng ưa chuộng rất mạnh, nhất là mặt hàng trái cây nhựa hiện tại đang là mặt hàng được đặt hàng nhiều nhất so với các mặt hàng khác của cơng ty.
Chủng loại sản phẩm đa dạng được người tiêu dùng chấp nhận.
Nhà quản trị cĩ nhiều kinh nghiệm, đã cĩ thời gian làm việc lâu năm cho cơng ty nước ngồi.
Thực hiện tốt các mối quan hệ về xã hội và pháp lý. Cĩ mối quan hệ rộng với khách hàng.
Sản phẩm đã xâm nhập vào thị trường các tỉnh như Kiên Giang, Phan Rang, Cần Thơ, tạo điều kiện để mở rộng thị trường trong nước.
Đội ngũ tiếp thị làm việc rất tích cực, luơn cĩ những đơn đặt hàng lớn cho cơng ty.
Các khách hàng phần lớn là hệ thống siêu thị, nhà sách, trung tâm văn hĩa, đảm bảo đến tay người tiêu dùng nhanh và tạo sự an tâm hơn về chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng.
Bầu khơng khí cơng ty mang đậm bản chất gia đình, tạo sự thoải mái, nhẹ nhàng cho nhân viên và việc trao đổi thơng tin từ trên xuống hay từ dưới lên đều được nhanh, chính xác.
2. Những điểm yếu của cơng ty
Vốn nhỏ, quy mơ nhỏ.
Chưa cĩ nhân viên đảm nhận cơng việc nghiên cứu thị trường. Hiện tại cơng việc này
giao cho nhân viên giao hàng.
Hoạt động kinh doanh trong năm đầu tiên bị thua lỗ do chưa kiểm sốt tốt khâu chi phí.
Vốn kinh doanh bị ứ đọng do việc đầu tư khuơn vào sản phẩm và do khách hàng nợ gối đầu cộng với phương thức trả chậm.
Cơng ty chưa cĩ máy mĩc thiết bị để tự sản xuất ra sản phẩm. Do đĩ gặp khĩ khăn khi bị đối tác gia cơng ép giá.
Nhân sự cịn yếu kém về nghiệp vụ, trình độ học vấn chưa cao.
3.Cơ hội
Chính trị ổn định
Ngành cơng nghịêp hố dầu đang phát triển
Mức sống người dân được nâng cao, do đĩ họ sẽ chi tiêu nhiều hơn cho việc mua sản phẩm gia dụng .
Tốc độ tăng dân số cao nhu cầu về tiêu dùng ngày càng tăng
Việt Nam đã gia nhập ASEAN, APEC và sắp tới đây là Tổ chức thương mại thế giới, tạo điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại, mở rộng cơ hội hợp tác và làm ăn với các thành viên khác.
Các ngành cơng nghiệp điện, điện tử… phát triển đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của sản phẩm nhựa cơng nghiệp và nhựa kỹ thuật cao.
Việt Nam là thị trường nhiều tiềm năng phát triển.
Thị trường Châu Á đầy tiềm năng, cơ hội tốt cho các doanh nghiệp.
Ngày càng cĩ nhiều sản phẩm nhựa được người tiêu dùng ưa chuộng do tính gọn nhẹ, chắc, khơng bị vỡ và một số sản phẩm khĩ cĩ tính thay thế như các
sản phẩm nhựa dùng trong y tế: ống hút đàm, ống truyền huyết thanh, ống thở oxi, thuyền y tế, ống điều kinh…
4.Nguy cơ
Đối thủ cạnh tranh rất mạnh, cĩ khả năng mở rộng quy mơ hoạt động và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Giá cả thị trường ngày càng tăng dần, giá nguyên liệu sản xuất cũng tăng làm chi phí đầu vào khơng ổn định
Thị trường địi hỏi chất lượng mẫu mã ngày càng cao
Nạn ơ nhiễm mơi trường vẫn đang là yếu tố nan giải, khi lượng chất thải từ các nhà sản xuất vẫn ngày một tăng
Điện năng cĩ nguy cơ bị thiếu hụt và sẽ rất khĩ khăn khi tất cả các hoạt động đều phải cĩ điện mới cĩ thể tiến hành. Điều này cũng đồng nghĩa với việc giá điện tăng cao gây ảnh hưởng đến chi phí sản xuất
. Ma trận SWOT:
Cơng Ty TNHH SX- TM DV U.S.E.S
O: Những cơ hội(opportunities)
1. Nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng 7.7%.
2. Tốc độ tăng dân số cao. 3. Chính trị ổn định. 4. Được sự ủng hộ khuyến
khích của nhà nước. 5. Cơng ty cĩ khả năng vay
vốn của ngân hàng dễ dàng. 6. Nhu cầu thị trường cao.
T:Nhữngđe doạ(threats)
1. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơng ty cùng ngành.
2. Thị trường địi hỏi chất lượng ngày càng cao 3. Ơ nhiễm mơi trường. 4. Giá nguyên liệu đầu vào
tăng.
S:Những điểm mạnh
(strengths)
1. Tiềm năng về lao động cao.
2. Tổ chức gọn, quyết định nhanh.
3. Hàng nhựa xuất khẩu được miễn thuế.
4. Được miễn thuế máy mĩc thiết bị nhập khẩu
5. Mơi trường đầu tư và xã hội thuận lợi.
S/O
Chiến lược thâm nhập thị trường
S/T
Chiến lược phát triển sản phẩm
W: Những điểm yếu (weaknesses)
1. Trình độ nhân viên khơng đồng đều, cịn yếu kém về nghiệp vụ.
2. Quy mơ cơng ty nhỏ, vốn nhỏ và bị ứ đọng.
3. Chưa cĩ máy mĩc thiết bị phục vụ sản xuất.
W/O
Chiến lược tăng trưởng hội nhập
Các chiến lược lựa chọn:
1.Chiến lược thâm nhập thị trường:
1.1 Cải tiến chất lượng sản phẩm
Mức sống của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo các địi hỏi cao về chất lượng sản phẩm. Xu hướng người dân là sản phẩm phải đáp ứng được nhu cầu về độ bền, đẹp, màu sắc phải phù hợp, kiểu dáng khơng quá cầu kỳ dẫn đến khĩ sử dụng sản phẩm và đặc biệt giá cả phải phù hợp túi tiền. Hiện nay, chất lượng sản phẩm nhựa trang trí vẫn cịn bị hạn chế do sản phẩm là hàng xi, màu sắc quá mờ hơi tối, khi va chạm thì dễ bị trầy trĩc xi, làm cho sản phẩm xấu, do đĩ doanh số bán ra là rất thấp. Cơng ty cần cải tiến lại mặt hàng này để cĩ thể tránh được chi phí tồn kho, chi phí phế phẩm.
1.2 Cải tiến bao bì:
Ngày nay, trong kinh tế thị trường, hàng hố rất đa dạng, do đĩ để tồn tại trên thị trường địi hịi cơng ty khơngnhững chú trọng đến chất lượng sản phẩm mà cịn phải chú ý đến bao bì của sản phẩm, vì đây là yếu tố rất quan trọng để thu