1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng chiến lược phát triển và chính sách kinh doanh của công ty trong thời gian tới

29 533 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 209 KB

Nội dung

Lời nói đầu Sau quá trình học tập nghiên cứu ở giảng đờng Đại học em đã đợc trang bị những kiến thức cơ bản về khoa học cũng nh những kiến thức cần thiết về xã hội tạo nền tảng cho cuộc đời sự nghiệp phát triển của em. Là trờng đại học hàng đầu của khối ngành kinh tế ở nớc ta đã đào tạo những ngành Kinh tế định hớng chủ lực cho sự phát triển của đất nớc, đào tạo ra những nhà kinh tế giỏi cho sự phát triển t- ơng lai của đất nớc. Do vậy em đã lựa chọn học tập, nghiên cứu rèn luyện tại mái trờng ĐạI học Kinh tế Quốc Dân, ngay từ khi vào trờng em đã lựa chọn ngành Quản Trị Kinh Doanh nó đã phù hợp với nguyện vọng của em, Tuy nhiên trong quá trình học tập nghiên cứu những kiến thức ở trờng mới chỉ là lý thuyết điềuu quyết định nhất là phải vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn cho hiệu quả. Vì vậy phải gắn liền lý thuyết với thực tiễn, phải học đi đôi với hành. Do vậy những kiến thức đợc đào tạo ở trờng hết sức quan trọng. Quá trình thực tập đã tạo cho em đợc cọ sát vận dụng những kiến thức đó vào làm quen dần với thực tiễn. Đây cũng là cơ hội tốt nhất cho em rèn luyện tác phong công việc, nghệ thuật quản lý của nhà quản lý, nghệ thuật quản trị của nhà quản trị Trong thời gian thực tập tổng hợp ở Công Ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ kỹ thuật (Techno Import), em có thể khái quát quá trình nghiên cứu ở Công ty nh sau: 1. Vài nét khái quát về quá trình ra đời phát triển của công ty: 1.1. Thông tin chung về Công ty 1.2. Quá trình ra đời phát triển của Công ty 1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty 1.4. Định hớng chiến lợc phát triển chính sách kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 2. Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức của Công ty 1 2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty 3. Đánh giá kết quả hoạt động của Công ty trong thời gian gần đây 4. Điểm mạnh, điểm yếu; Cơ hội nguy cơ của Công ty 4.1. Điểm mạnh điểm yếu của Công ty. 4.2. Cơ hội nguy cơ của Công ty 5. Đánh giá hoạt động quản trị của Công ty 5.1. Công tác kế hoạch hoá của Công ty 5.2. Đánh giá tổ chức quản trị trong hoạt động kinh doanh. 6. Đánh giá tổng hợp nhận xét 1. Vài nét khái quát về quá trình ra đời phát triển của Công ty 1.1. Thông tin chung về Công ty: - Tên Công ty: Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ kỹ thuật. - Tên Tiếng Anh: VietNam National Complete Equipment anhd Techníeimport- Export corporation. - Tên giao dịch: Techno Import. - Trụ sở Công ty: 16-18 Tràng Thi- Hoàn Kiếm- Hà Nội. - Email: techHN@netnam.org.vn. - Điện thoại: 04: 254974- 04:8267329 - Fax: 04:8254059-04: 8267328 - Tên tài khoản Ngân Hàng: 300.110.000.002 VNX tại ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam. - Vốn điều lệ của Công ty: 18.666.446 VNĐ - Vốn cố định của Công ty: 3.249.156.402 VNĐ - Vốn lu động của Công ty: 7.597.612.277 VNĐ - Tổng Giám đốc Công ty: KS. Phan Mai Hơng - Các phó Tổng giám đốc: Nguyễn Văn Háo 2 Nguyễn Thành Công Vũ Chu Hiền 1.2. Quá trình ra đời phát triển của Công ty. Công ty xuất nhập khẩu Thiết bị toàn bộ kỹ thuật có tên giao dich là: Technoimport, có trụ sở tại 16-18 Tràng Thi- Hà Nội tiền thân là Tổng Công ty nhập khẩu Thiết Bị toàn bộ kỹ thuật đợc thành lập ngày 28-01-1959. Công ty là đơn vị duy nhất đợc nhà nớc giao nhiệm vụ nhập khẩu các công trình thiết bị toàn bộ cho mọi ngời, mọi địa phơng trong cả nớc. Trải qua 46 năm xây dựng, trởng thành phát triển, Technoimport là một trong những doanh nghiệp lớn nhất thuộc bộ thơng mại, liên tục hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Với đặc thù kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ máy móc, thiết bị lẻ, nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế công nghệ trong nhiều lĩnh vực nh xây dựng cơ bản cung cấp năng lợng, giao thông vận tải, văn hoá, giáo dục y tế, an ninh, Quốc phòng Technoimport đã trở nên quen thuộc với các bộ, các ngành, các địa phơng chủ đầu t trong cả nớc. Trong 46 năm xây dựng, trởng thành phát triển, Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ Kỹ Thuật thăng trầm cùng với sự biến động của nền Kinh Tế tập trung quan liêu bao cấp với quy mô là một Tổng Công ty nhập khẩu thiết bị toàn bộ kỹ thuật là một doanh nghiệp chủ đạo của Nhà nớc nhng quá trình phát triển đã có những thay đổi theo từng bớc phát triển của đất nớc theo các giai đoạn lịch sử nh sau: Chặng đờng 1959-1975: Trong điều kiện đất nớc phải gánh chịu cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc, đây là thời kỳ mà Công ty đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ cho nền kinh tế trong những điều kiện chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc, Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đã đợc trao tặng huân chơng lao động hạng Ba năm 1963. Chặng đờng 1975-1989: Cả đất nớc đã hoàn toàn giải phóng, mối quan hệ giữa Việt Nam với hệ thống các nớc Xã Hội Chủ Nghĩa đợc mở rộng. Nhu cầu về 3 tiêu thụ sản xuất xây dựng đất nớc Xã Hội Chủ Nghĩa từng bớc phục hồi phát triển, Công ty lại tiếp tục gánh vác những điều kiện mới nặng nề để xây dựng đất nớc tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế đất nớc, đã đợc Nhà nớc trao tặng huân chơng lao động hạng Nhì năm 1984 huân chơng lao động Hạng Nhất năm 1989. Chặng đờng năm 1990 đến nay: Đất nớc đang trong thời kỳ đổi mới cùng hội nhập với khu vực Quốc tế. Công ty đã đóng góp khá lớn cùng sự phát triển Kinh Tế của đất nớc. Công ty đã nhập khẩu những máy móc thiết bị toàn bộ kỹ thuật hiện đại nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển của đất nớc đã mở rộng mặt hàng thị trờng xuất khẩu sang nớc ngoài. Trong những năm đầu thập kỷ 90 dù đứng trớc những khó khăn thách thức trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, nhng Techno Import đã tìm ra cho mình một hớng đi đúng, phát huy những tiềm năng sẵn có, mở rộng phát triển các loại hình kinh doanh bớc đầu đã thu đợc những kết quả tốt đẹp, bảo toàn phát triển đợc vốn, đồng thời là bạn hàng tin cậy của các doanh nghiệp trong ngoài nớc. Đặc biệt đầu những năm 1990 kim ngạch Xuất Nhập Khẩu của Công ty liên tục đạt đợc những thành tựu to lớn. Kim ngạch Xuất Nhập Khẩu trong 5 năm từ năm 1994-1998 đạt 523 triệu USD; Tổng doanh thu đạt1652 tỷ VNĐ; Tổng lợi nhuận đạt 28 tỷ VNĐ tổng nộp ngân sách Nhà nớc đạt 220 tỷ VNĐ. Với những thành tích đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng phát triển Kinh tế của đất nớc, Technoimport đã đợc Chủ Tịch nớc tặng thởng Huân ch- ơng lao động hạng Ba năm 1963, huân chơng Lao động hạng nhất năm 1989, 1997 liên tục đợc Chính Phủ tặng cờ luân lu là đơn vị dẫn đầu ngành Thơng Mại năm 1996, 1997, 1998. Sau cuộc khủng hoảng Tài Chính năm 1997 đã làm cho nền kinh tế khu vực Đông Nam á bị ảnh hởng nặng nề những biến động của thị trờng thế giới đã gây ảnh hởng mành tới kinh tế nớc ta đã tác động mạnh tới các doanh nghiệp kém năng động Technoimport đã khó thoát khỏi sự biến động đó. Sau những năm 4 1998 kim ngạch Xuất Nhập Khẩu của Công ty liên tục biến động mất ổn định, theo Thống kê cho thấy rằng năm 1999 Tổng doanh thu 415 Tỷ VNĐ đến năm 2004 Tổng doanh thu chỉ đạt 330 tỷ VNĐ tổng lợi nhuận năm 1999 đạt 5,4 tỷ VNĐ năm 2004 Tổng lợi nhuận chỉ còn 920 triệu VNĐ. Trong bối cảnh hiện nay Công ty đang gặp nhiều khó khăn lý do tại sao trớc những năm 1998, Công ty liên tục làm ăn có hiệu quả, có hớng đi đúng, phát huy những tiềm năng sẵn có luôn luôn mở rộng phát triển đợc Nhà nớc giao những nhiệm vụ trọng trách của đất nớc thì bằng giờ lại đứng trớc những nguy cơ chịu nhiều thử thách để đứng vững phát triển đợc. Tuy nhiên với sự quan tâm giúp đỡ của Bộ Thơng Mại cùng với những nỗ lực của ban lãnh đạo, của toàn thể cán bộ Công nhân viên của công ty, chắc chắn rằng Công ty sẽ có khả năng tìm ra một hớng đi đúng trong điều kiện kinh tế đất nớc đang trên đà phát triển với sự biến động, cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế trong khu vực trên thế giới. 1.3 Đặc điểm kinh tế- kỹ thuật chủ yếu của Công ty: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty là xuất nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho nền kinh tế Quốc Dân ở nớc ta các nớc trên thế giới phù hợp với điều kiện của môi trờng kinh doanh sự phát triển kinh tế của đất nớc. 1.3.1. Các mặt hàng Xuất nhập khẩu thị trờng chủ yếu của Công ty 1.3.1.1 Các mặt hàng Xuất nhập khẩu của Công ty thì Công ty nhập khẩu những thiết bị, mặt hàng mà nhu cầu ở trong nớc cần khó điều kiện sản xuất hoặc không sản xuất đợc nh sau thiết bị toàn bộ gồm: Vật liệu xây dựng, hàng công nghiệp nhẹ Thuỷ lợi, Giao Thông Thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng, Công nghiệp hoá chất, công nghiệp thực phẩm, ngân hàng . - Các mặt hàng thuộc thiết bị lẻ, máy phụ tùng bao gồm: Xe cứu hoả, thiết bị thi công, xe ôtô, thiết bị y tế, thiết bị đo lờng, thiết bị điện lạnh, máy công cụ Các loại nguyên vật liệu bao gồm: Thép Inox, nhôm thỏi, thiếc hoá chất, thép hợp kim 5 Công ty có nhiệm vụ xuất khẩu các mặt hàng đợc sản xuất ở trong nớc hoặc đã mua về qua gia công chế biến bao gồm: Cao su, động cơ Điesel, gốm sứ, đá mài, bia chai, cà phê, dừa, lạc nhân, Hàng năm Công ty đã thông kê có cơ cấu xuất nhập khẩu nh sau: TT Cơ cấu nhập khẩu Tỷ Trọng Cơ cấu xuất khẩu Tỷ Trọng 1 Thiết bị toàn bộ 60% Cao su chiếm 60% 2 Thiết bị lẻ chiếm 20% Hàng nông sản 19% 3 Nguyên vật liệu sản xuất 15% Than 10% 4 Hàng tiêu dùng 5% Hàng công nghiệp 6% 5 Các sản phẩm khác 5% TT Cơ cấu nhập khẩu Tỷ Trọng Cơ cấu xuất khẩu Tỷ Trọng 1 Thiết bị toàn bộ 60% Cao su chiếm 60% 2 Thiết bị lẻ chiếm 20% Hàng nông sản 19% 3 Nguyên vật liệu sản xuất 15% Than 10% 4 Hàng tiêu dùng 5% Hàng công nghiệp 6% 5 Các sản phẩm khác 5% Hình 1: Cơ cấu nhập khẩu 6 Tỷ Trọng 60%20% 15% 5% Thiết bị toàn bộ Thiết bị lẻ chiếm Nguyên vật liệu sản xuất Hàng tiêu dùng 60% 20% 15% 5% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Tỷ Trọng Hình 2: Cơ cấu xuất khẩu Trong những năm qua Technoimport đã nhập khẩu trên 600 công trình lớn nhỏ, sử dụng các nguồn vốn khác nhau. Trong số đó có đóng góp có hiệu quả cho nền kinh tế của Việt Nam nh: Các nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, Uông Bí, Thủ Đức Các nhà máy thuỷ điện: Hoà Bình, Trị An, Đa Nhim, Thác Bà Các công trình y tế, các trờng đại học, các trờng dạy nghề Các nhà máy phục vụ An ninh, Quốc phòng, Các nhà máy xi măng nh: Hoàng Mai, Tam Điệp, Các công trình mà Công ty đã nhập từ nớc ngoài đã đợc xây dựng đi vào hoạt động phục vụ cho nền kinh tế đất nớc: TT Tên công trình Nớc xuất khẩu Địa điểm Xây dựng Năm Xây Dựng 1 Nhà máy xi măng Hoàng Mai Q= 1,4 triệu T/ năm Pháp Nghệ An 1998-2001 2 Nhà máy xi măng Tam Đan Mạch Ninh Bình 1999-2002 7 60% 19% 10% 6% 5% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Tỷ Trọng 60% 19% 10% 6% 5% Cao su Hàng nông sản Than Hàng công nghiệp Các sản phẩm khác Điệp Q= 1,4 Triệu T/ năm 3 Nhà máy gạch men Huế Đức Huế 1997-1999 4 Nhà máy đùn ép nhôm Đức Hà Nội 1994-1996 5 Trạm bơm Yên Lênh Hàn Quốc Nam Hà 1997 6 Trạm bơm Ninh Bình Hàn Quốc Ninh Bình 1998 Ngoài ra, Công ty còn nhập khẩu nhiều những mặt hàng nh máy móc phụ tùng các nguyên vật liệu để phục vụ cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế đất nớc, sau những năm 1990 đến nay Kinh tế đất nớc phát triển mạnh mẽ nên nhu cầu nhập khẩu hàng hóa, thiết bị ngày càng tăng. Theo báo cáo hàng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty nh sau: Đơn vị tính: USD Chỉ Tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng kim ngạch XNK (USD) 17.550.000 21.077.000 31.051.660 24.882.653 27.092.772 27.110.211 Kim ngạch Xuất Khẩu (USD) 3.270.000 4.875.000 11.777.870 5.853.891 6.221.412 6.012.000 Kim ngạch Nhập Khẩu (USD) 14.280.000 15.696.000 19.273.790 19.028.762 20.871.360 21.098.211 Hình 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu Qua bảng thống kê trên ta thấy Tổng kim ngạch Xuất nhập khẩu tăng dần từ năm 1999 đến năm 2001 Tổng kim ngạch Xuất nhập khẩu năm 2000 tăng so với năm 1999 là 20%. Đây là dấu hiệu đáng mừng, nó đánh dấu dấu hiệu phát triển của nền kinh tế đất nớc; Đặc biệt năm 2001 tăng so với năm 2000 là 47,3%, đây là 8 bớc tăng nhảy vọt là mức tăng cao nhất tính từ năm 1999-2004, đó là sự phát triển mạnh của nền Kinh tế sự cố gắng nỗ lực của toàn Công ty. Sự tăng trởng này có điều đáng mừng là tỷ lệ tăng trởng xuất khẩu cao hơn so với nhập khẩu, nó đánh dấu sức mạnh nội lực của nền kinh tế trong nớc tăng dần đi vào thế ổn định. - Mức tăng trởng kim ngạch Xuất khẩu năm 2000 so với năm 1999 là 49% kim ngạch xuất khẩu năm 2001 tăng so với năm 2000 là 240% - Mức tăng trởng kim ngạch nhập khẩu năm 2000 so với năm 1995 là 9,9% kim ngạch nhập khẩu năm 2001 tăng so với năm 2000 là 22,8%. Nếu so với Công ty Xuất nhập khẩu Tocontap thì năm 2000 so với năm 1999 Công ty Tocontap chỉ tăng 15% so với mức bình quân toàn ngành Xuất nhập khẩu thì mặt bằng chung tăng 21,7% cùng kỳ. - Trong thống kê Tổng kim ngạch 6 năm thì năm 2001 là năm tăng trởng cao nhất đạt 47,3% riêng kim ngạch xuất khẩ tăng 240% nhung từ năm 2002 trở đi kim ngạch xuất nhập khẩu lại giảm mạnh, sự giảm mạnh này do nhiều nguyên nhân nhung nguyên nhân chínhCông ty đã khai thác hết khả năng hiện có của mình dẫn đến hàng hoá xuất khẩu đã giảm chất lợng năng lực cạnh tranh trên thị trờng của Công ty kém dần dẫn đến tình trạng mất dần thị trờng. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2002 giảm so với năm 2001 là 19,8%. Sự giảm mạnh tổng kim nghạch xuất nhập khẩu này chủ yếu là giảm về kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu năm 2002 giảm so với năm 2001 là 50,3% kim ngạch nhập khẩu giảm không đáng kể chỉ có 1,27%. - Sự giảm mạnh này tạo ra cho chính Công ty phải củng cố lại kế hoạch h- ớng, hớng đi, sắp xếp mở rộng thêm thị trờng mới ở trong nớc nớc ngoài, nh- ng ngay lập tức công ty đã củng cố tìm cho mình một hớng đi đúng đắn hơn, thị trờng đợc củng cố dần đi vào thế ổn định. Các năm sau, năm 2003 năm 2004 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng dần có sự ổn định. 9 - Sự sụt giảm đột biến này cho thấy chính bản thân Công ty có nhiều yếu kém không đủ khác năng đáp ứng yêu cầu của thị trờng trong nớc thị trờng nớc ngoài. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy hàn năm Công ty vẫn nhập khẩu tăng dần đều hoặc có biến đổi thì không đáng kể, chỉ có kim ngạch xuất khẩu là giảm mạnh, giảm tới 50,3%.Trong khi đó Tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân ở nớc ta trong thời gian này là tăng 17,2% Tổng kim ngạch xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu trong thời gian này vẫn tăng đều 19,2% một năm; Ban lãnh đạo, toàn thể công nhân viên đều thừa nhận rằng chính sự quản lý yếu kém kém nhạy bén của công ty dẫn đến khả năng cạnh tranh của công ty đã kém đi nhiều so với chính các công tytrong nớc bị các công ty nớc ngoài chiếm lĩnh thị trờng. Sau những năm 2001 đến nay, ban lãnh đạo Công ty Bộ Thơng Mại đã có những kế hoạch chính sách mới nhằm củng cố tăng cờng mở rộng thị trờng mới, mở rộng mặt hàng xuất khẩu đã đa công ty dần dần ổn định. - Công ty đã tăng cờng mở rộng mặt hàng xuất khẩu song thị trờng nhiều nớc trong khu vực trên thế giới. Bảng thống kê dới đây của công ty đa ra những mặt hàng xuất khẩu của Công ty. Tên Hàng Xuất Khẩu Nớc Nhập Khẩu - Cao Su Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc - Động cơ Diesel Đài Loan, Sigapore - Than Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc - Bia Chai Mỹ, Canada, Pháp - Cà Phê Hàn Quốc, Hà Lan, Anh - Đồ mây tre đan Đức - Ballast điện tử Đài Loan 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 19:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w