Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 20

100 905 3
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Khái niệm gia công xuất khẩu: “Gia công hàng xuất khẩu là phương thức sản xuất hàng xuất khẩu. Trong đó, người đặt gia công ở nước ngoài cung cấp: Máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước. Người nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công” . 2. Đặc điểm hoạt động gia công xuất khẩu: 2.1. Sản xuất gắn liền với thương mại Hình thức gia công xuất khẩu ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước. Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ lợi dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia công, phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhằm xây dựng nền công nghiệp dân tộc. 2.2. Khả năng tiếp cận thị trường nước ngoài còn hạn chế Theo những phương thức gia công xuất khẩu, việc nắm nhu cầu của khách hàng và tổ chức tiêu thụ hàng hoá thường do doanh nghiệp nước ngoài thực hiện, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như không nắm được nhu cầu thực tế của thị trường. Đây là một bất lợi lớn của kinh doanh trong cơ chế thị trường. Trong số các thị trường có hạn ngạch, EU được coi là thị trường xuất khẩu hàng may mặc truyền thống của Việt Nam song thị phần hàng Việt Nam tại EU chỉ khoảng 1% . Sau 1/1/2005, mặc dù EU đã bãi bỏ hạn ngạch cho Việt Nam song xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU vẫn phải chịu mức thuế nhập khẩu 14%, cao hơn so với mức thuế ưu đãi 0% EU dành cho các nước chịu ảnh hưởng của bão Tsunami. Hơn nữa, Việt Nam bị cạnh tranh từ Trung Quốc nên xuất khẩu chỉ giữ ở mức khiêm tốn. Tại thị trường Mỹ, sau khi hai nước đã ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang Mỹ tăng mạnh. Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam với gần 45% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc năm 2004. Tại thị trường Mỹ, năm 2004 và năm 2005, hàng may mặc Việt Nam đều chiếm gần 4% tổng lượng hàng may mặc nhập khẩu vào Mỹ. Năm 2005, Việt Nam cũng là nước có lượng hàng nhập vào Mỹ đứng thứ 6 ( sau Trung Quốc, Mêhicô, Hồng Kông, Ân Độ và Inđônêxia ) Ở thị trường Nhật Bản, hàng may mặc Việt Nam gần đây phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ Trung Quốc ( quốc gia chiếm đến 87% thị phần mặt hàng này năm 2003 ). Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào Nhật Bản năm 2004 chỉ đạt 540 triệu đô la Mỹ, giảm 20% so với năm 2003. Các doanh nghiệp Việt Nam có quá ít thông tin về thị trường và đối tác nước ngoài có quan hệ gia công. Mạng lưới thương vụ của Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu thông tin về thị trường cho các doanh nghiệp. Trong khi đó, do nguồn lực tài chính và khả năng cán bộ còn hạn chế, các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ khả năng tham gia thường xuyên các hội chợ triển lãm quốc tế, thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại, thiết lập văn phòng đại diện ở nước ngoài. Ngoài ra, các doanh nghiệp vẫn chưa biết cách khai thác thông tin về thị trường trên mạng internet một cách hiệu quả.

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân khoa thơng mại o0o luận văn tốt nghiệp Đề tài: giải pháp hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 20 Giáo viên hớng dẫn : pgs.ts. nguyễn thừa lộc Sinh viên thực hiện : nguyễn thị anh đào Lớp : tmqt 45 - QN Hà Nội, 07/2007 CHNG I NHNG VN CHUNG V GIA CễNG XUT KHU HNG MAY MC CA DOANH NGHIP I. KHI NIM V C IM GIA CễNG XUT KHU 1. Khái niệm gia công xuất khẩu: “Gia công hàng xuất khẩu là phương thức sản xuất hàng xuất khẩu. Trong đó, người đặt gia công ở nước ngoài cung cấp: Máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước. Người nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công” 1 . 2. Đặc điểm hoạt động gia công xuất khẩu: 2.1. Sản xuất gắn liền với thương mại Hình thức gia công xuất khẩu ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước. Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ lợi dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia công, phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhằm xây dựng nền công nghiệp dân tộc. 2.2. Khả năng tiếp cận thị trường nước ngoài còn hạn chế Theo những phương thức gia công xuất khẩu, việc nắm nhu cầu của khách hàng và tổ chức tiêu thụ hàng hoá thường do doanh nghiệp nước ngoài thực hiện, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như không nắm được nhu cầu thực tế của thị trường. Đây là một bất lợi lớn của kinh doanh trong cơ chế thị trường. Trong số các thị trường có hạn ngạch, EU được coi là thị trường xuất khẩu hàng may mặc truyền thống của Việt Nam song thị phần hàng Việt Nam tại EU chỉ khoảng 1% . Sau 1/1/2005, mặc dù EU đã bãi bỏ hạn ngạch cho Việt Nam song xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang EU vẫn phải chịu mức thuế nhập khẩu 14%, cao hơn so với mức thuế ưu đãi 0% EU dành cho các nước chịu ảnh hưởng của bão Tsunami. Hơn nữa, Việt Nam bị cạnh 1 Trang 199-Mục V- Tài liệu tham khảo số 9 tranh từ Trung Quốc nên xuất khẩu chỉ giữ ở mức khiêm tốn. Tại thị trường Mỹ, sau khi hai nước đã ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang Mỹ tăng mạnh. Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam với gần 45% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc năm 2004. Tại thị trường Mỹ, năm 2004 và năm 2005, hàng may mặc Việt Nam đều chiếm gần 4% tổng lượng hàng may mặc nhập khẩu vào Mỹ. Năm 2005, Việt Nam cũng là nước có lượng hàng nhập vào Mỹ đứng thứ 6 ( sau Trung Quốc, Mêhicô, Hồng Kông, Ân Độ và Inđônêxia ) Ở thị trường Nhật Bản, hàng may mặc Việt Nam gần đây phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ Trung Quốc ( quốc gia chiếm đến 87% thị phần mặt hàng này năm 2003 ). Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào Nhật Bản năm 2004 chỉ đạt 540 triệu đô la Mỹ, giảm 20% so với năm 2003. Các doanh nghiệp Việt Nam có quá ít thông tin về thị trường và đối tác nước ngoài có quan hệ gia công. Mạng lưới thương vụ của Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu thông tin về thị trường cho các doanh nghiệp. Trong khi đó, do nguồn lực tài chính và khả năng cán bộ còn hạn chế, các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ khả năng tham gia thường xuyên các hội chợ triển lãm quốc tế, thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại, thiết lập văn phòng đại diện ở nước ngoài. Ngoài ra, các doanh nghiệp vẫn chưa biết cách khai thác thông tin về thị trường trên mạng internet một cách hiệu quả. 2.3. Nội lực và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn thấp Việt Nam vẫn được coi là nước có nguồn lao động thành thạo và giá rẻ hơn so với nhiều nước trong khu vực. Song lợi thế này, nếu tính toán chi tiết lại không lớn do năng suất lao động của công nhân Việt Nam chỉ bằng 2/3 so với các nước khác. Do vậy, để đảm bảo tiến độ giao hàng đã cam kết, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam phải tăng ca giãn giờ. Điều này đã ảnh hưởng nhiều đến việc tổ chức sản xuất để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. “Bộ Luật Lao Động của Việt Nam qui định số giờ của mỗi người lao động trong các doanh nghiệp làm thêm giờ không quá 4h trong 1 ngày, 200 giờ/ năm” 2 . Nhiều doanh nghiệp muốn làm thêm ngoài số giờ quy định này, phải có sự thoả thuận của người lao động. Điều này đã làm cho nhiều doanh nghiệp rất lúng túng khi phải thực hiện những đơn hàng gấp về thời gian. Một thực tế đang tồn tại hiện nay trong ngành may là sự dịch chuyển lao động giữa các doanh nghiệp cùng ngành và với các doanh nghiệp khác là do điều kiện lao động và thu nhập của các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã phải liên tục tuyển lao động mới, khiến chất lượng lao động không đồng đều, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, năng suất lao động và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp đã không ký được hợp đồng dài hạn với công nhân do công nhân không yên tâm sản xuất. Chính vì vậy, kỹ năng lao động của ngành may Việt Nam thường không cao, ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng nhận gia công. Trong việc thực hiện gia công xuất khẩu, hình thức liên kết sản xuất theo kiểu vệ tinh giữa các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ đã xuất hiện, song còn chưa phổ biến, các doanh nghiệp thực hiện hợp đồng gia công một cách biệt lập. Không những chưa thiết lập quan hệ hợp tác hỗ trợ nhau, các doanh nghiệp trong nước còn phá giá gia công để giành hợp đồng gia công của đối tác nước ngoài. 2.4. Môi trường, thể chế hoạt động gia công còn bất cập Đó là sự cứng nhắc trong việc cho phép các doanh nghiệp Việt Nam tiếp nhận mẫu hàng gửi theo đường hàng không mà đối tác nước ngoài đã điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thị trường, điều này gây ra nhiều khó khăn hơn cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện các đơn hàng của mình. Độ ổn định trong các chính sách và các qui định cụ thể không cao, làm 2 Điều 69- Tài liệu tham khảo số 13 cho doanh nghiệp khó ứng phó kịp thời với những thay đổi. Việc thực thi chính sách và qui định chung của nhà nước có sự không đồng nhất giữa các địa phương, có trường hợp chính sách của nhà nước trung ương thông thoáng nhưng chính quyền địa phương lại điều chỉnh, gây khó khăn cho doanh nghiệp, tạo nên sự không bình đẳng trong môi trường hoạt động của các doanh nghiệp ở địa phương so với các doanh nghiệp ở các thành phố lớn và trung tâm công nghiệp. 3. Vai trò của gia công xuất khẩu hàng may mặc của doanh nghiệp a. Tạo nguồn ngoại tệ quan trọng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong điều kiện hiện nay, hoạt động xuất khẩu hàng hoá là một trong những mục tiêu đang trở nên cấp bách và tạo cơ hội cho các quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội. Hoạt động xuất khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế quốc dân. Với chiến lược “đẩy mạnh xuất khẩu” như vậy, chúng ta phải coi thị trường thế giới là thị trường trọng tâm để tổ chức sản xuất. Đẩy mạnh xuất khẩu đồng nghĩa với việc sử dụng những yếu tố có sẵn trong nước, giúp các nước có khả năng cải thiện được cán cân thanh toán quốc tế, thu về nguồn ngoại tệ cho đất nước mình. Cùng với nhiều ngành công nghiệp khác, ngành dệt may đã có những đóng góp quan trọng vào xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.Từ năm 1994, ngành dệt may đã vươn lên hàng thứ 2 trong 10 mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn của đất nước, trong đó, phần đóng góp chủ yếu là từ gia công xuất khẩu hàng may mặc (chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may). Kim ngạch xuất khẩu từ dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ, mặt khác cũng chính nguồn ngoại tệ nàyđược sử dụng để nhập khẩu máy móc, trang thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh. Qúa trình công nghiệp hoá ở nhiều nước, trong giai đoạn phát triển sản xuất hàng may mặc thường đóng vai trò chủ đạo, đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng của người dân, có khả năng tạo được công ăn việc làm, tăng thu lợi nhuận tích luỹ, làm tiền đề cho phát triển các ngành công nghiệp khác. b. Thu hút lao động xã hội, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và tạo sự ổn định chính trị- xã hội Việt Nam là một quốc gia có bề dày lịch sử và truyền thống văn hoá lâu đời, tuy nhiên về mặt kinh tế thì nước ta vẫn thuộc diện nước nghèo trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, dân số nước ta hơn 80 triệu người với mức thu nhập bình quân đầu người còn khá khiêm tốn, khoảng 640USD/năm 3 . Phân công lao động trong nước còn chưa phát triển, phần lớn lao động vẫn tập trung ở vùng nông thôn dựa vào sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Tình trạng lao động dư thừa khá phổ biến ở hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước, đặc biệt ở các vùng nông thôn, miền núi. Theo niên giám thống kê năm 2006, toàn ngành dệt may Việt Nam hiện thu hút một lực lượng lao động 2 triệu người, trong đó trên 80% lao động hoạt động trong lĩnh vực may mặc, mà chủ yếu là gia công xuất khẩu (nguồn: Tổng Công ty Dệt – may Việt Nam ). Ngành may không còn chỉ có ở các thành phố lớn hay các làng nghề truyền thống, mà đã phát triển ở hầu khắp các tỉnh đồng bằng và trung du trong toàn quốc, với nhiều loại hình tổ chức khác nhau: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, hợp tác xã… tạo cơ hội có công ăn việc làm cho một lực lượng lao động lớn với mức thu nhập đáng kể. c. Góp phần tăng cường mối liên hệ sản xuất giữa các ngành với nhau Phát triển xuất khẩu đồng nghĩa với vấn đề xây dựng nền kinh tế mở, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước. 3 Tài liệu tham khảo số 14, Ngày 27/06/2007 Nhờ phát triển gia công xuất khẩu hàng may mặc mà một loạt các ngành nghề liên quan đã có điều kiện để phát triển, tiêu biểu là 2 ngành cơ khí và sản xuất các loại phụ liệu. Đối với ngành cơ khí, nhiều thiết bị lẻ trong dây chuyền may đã được các doanh nghiệp cơ khí trong nước chế tạo như : máy cắt vòng, máy cắt đẩy tay, thiết bị là hơi, các bộ gá lắp, chân bàn máy, mô tơ điện… ở khâu sản xuất phụ liệu, nhiều cơ sở đã được hình thành để sản xuất các loại phụ liệu được sử dụng nhiều cho gia công xuất khẩu hàng may mặc như chỉ may, tấm bông lót áo, các loại khoá kéo, khuy cúc, nhãn mác… từng bước tạo tiền đề cho việc tự chủ nguồn nguyên vật liệu đầu vào. Thông qua hoạt động xuất khẩu hàng hoá của nước ta có điều kiện tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải tổ chức để hình thành một cơ cấu sản xuất hợp lý luôn thích nghi với thị trường, đáp ứng nhu cầu của thị trường. d. Thu hút đầu tư nước ngoài Việt Nam là thị trường hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài bởi dân số đông, giá công nhân rẻ. Trên thị trường hàng dệt may thế giới, hàng dệt may Việt nam cũng được đánh giá khá cao, chủ yếu ở một số thị trường xuất khẩu là Mỹ, EU và Nhật Bản. Hoạt động gia công xuất khẩu tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau như hợp đồng hợp tác kinh doanh, các hoạt động liên doanh liên kết để xuất khẩu hàng may mặc, rất nhiều các doanh nghiệp Việt Nam qua các đơn hàng đã nâng cao được trang thiết bị công nghệ, tiếp thu, học hỏi được nhiều kinh nghiệm sản xuất nhờ sự giúp đỡ từ phía các khách hàng nước ngoài. II. HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG VÀ PHÂN LOẠI GIA CÔNG HÀNG HOÁ 1. Hợp đồng gia công xuất khẩu: “Hợp đồng gia công xuất khẩu là sự thoả thuận giữa hai bên đặt gia công và nhận gia công. Trong đó bên đặt gia công là một cá nhân hay một tổ chức kinh doanh ở nước ngoài. Còn bên nhận gia công Việt Nam trong Điều 9 về gia công với thương nhân nước ngoài theo tinh thần Nghị định 12/2006/NĐ- CP về chi tiết thi hành Luật Thương mại Việt Nam nêu rõ: Thương nhân Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế được phép nhận gia công cho các thương nhân nước ngoài, không hạn chế số lượng, chủng loại hàng gia công. Đối với hàng gia công thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu, thương nhân chỉ được ký hợp đồng sau khi có sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Thương mại” 4 MMTB,NPL,BTP, mẫu hàng Tiền công gia công Trả sản phẩm hoàn chỉnh 2. Nội dung hợp đồng gia công: “Theo chi tiết thi hành Luật Thương mại - Nghị định 12/2006/NĐ-CP của Việt Nam Hợp đồng gia công phải được lập thành văn bản, bao gồm 10 nội dung sau: a. Tên,địa chỉ của các bên ký hợp đồng b. Tên,số lượng sản phẩm gia công ( sản phẩm đảm bảo đúng kiểu dáng, kỹ thuật, chất lượng như mẫu đối ) c. Gía gia công, người ta xác định các yếu tố tạo thành giá đó như tiền thù laogia công, chi phí nguyên phụ liệu, chi phí mà bên nhận gia công phải ứng trước trong quá trình tiếp nhận nguyên phụ liệu và quá trình sản xuất, gia công hàng hoá. Về thù lao gia công , người ta có thể xác định chi phí đó là: 4 Trang 200- mục 3- Tài liệu tham khảo số 8 (Tài liệu tham khảo) Bên đặt gia công ( nước ngoài ) Bên nhận gia công ( trong nước ) Tổ chức quá trình sản xuất - CMP ( cutting, making, packaging) nếu bên nhận gia công nhận làm những công việc gồm pha cắt, chế tạo và đóng gói sản phẩm d. Thời hạn thanh toán và phương thức thanh toán, buôn bán gia công có thể áp dụng nhiều phương thức thanh toán - Nếu thanh toán bằng nhờ thu thì việc thanh toán có thể là D/A hoặc D/P trong đó: • D/A là chấp nhận trả tiền đổi lấy chứng từ: cụ thể là, bên đặt gia công sau khi giao nguyên phụ liệu, xuất trình giấy tờ giao hàng (như vận đơn, hoá đơn…) cho ngân hàng, bên nhận gia công muốn có chứng từ để đi nhận nguyên vật liệu thì phải chấp nhận trả tiền, nghĩa là cam kết trả tiền vào một ngày nào đó. Sau khi hoàn thành sản phẩm, đã giao hàng cho bên đặt gia công, thì lúc đó bên nhận gia công mới thanh toán bù qua trừ lại. • D/P là trả tiền đổi lấy chứng từ : Bên đặt gia công sau khi giao nguyên phụ liệu, xuất trình chứng từ giao hàng cho ngân hàng, bên nhận gia công muốn có chứng từ để đi nhận nguyên vật liệu thì phải trả tiền. Hình thức này được áp dụng khi gia công theo cách “ mua nguyên liệu và bán lại thành phẩm” - Thanh toán bằng thư tín dụng, bên nhận gia công phải mở L/C ngay để đảm bảo trả ngay tiền nguyên vật liệu chính. e. Danh mục, số lượng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật tư nhập khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật tư sản xuất trong nước( nếu có) để gia công, định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công. f. Danh mục và trị giá máy móc thiết bị cho thuê, cho mượn hoặc tặng để phục vụ gia công ( nếu có )xz g. Biện pháp xử lý phế liệu,phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết bị thuê mượn, nguyên liệu, phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thúc hợp đồng gia công. h. Địa điểm và thời gian giao hàng, trong khá nhiều hợp đồng gia công quốc tế, chúng ta thường quy định FOB cảng Việt Nam. i. Nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ hang hoá j. Thời hạn và hiệu lực hợp đồng, điều kiện trọng tài Về các vấn đề: - Định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật tư được qui định ở Điều 31 của Nghị định 12/2006/NĐ- CP ngày 23/01/2006 - Về thuê, mượn, nhập khẩu máy móc thiết bị bên đặt gia công để thực hiện hợp đồng gia công , điều 32 của Nghị định 12/2006/NĐ- CP - Về quyền và nghĩa vụ của bên đặt và bên nhận gia công Về qui chế thủ tục hải quan đối với hàng gia công khi xuất khẩu, nhập khẩu; về vấn đề gia công chuyển tiếp; thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công, điều 33, 34, 35, 36 của Nghị định 12/2006/NĐ/CP” 5 Dưới đây xin được giới thiệu nguyên văn một bản hợp đồng gia công của Công ty 20 HỢP ĐỒNG GIA CÔNG Số: 01/2005/ GATEXCO20 –P/S Ngày: 01/12/2005 Giữa: POONG SHIN COMPANY LTD Địa chỉ: 56- 60 soong in- dong, jong ro- gu, seoul, korea 5 Theo điều 30- Chương VI- Mục 1:”Nhận gia công cho thương nhân nướcngoài”- Tài liệu tham khảo số 4 [...]... tổ chức của công ty 20 Giám đốc Công ty Phó giám đốc KDXNK Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Xí nghiệp may 1 Xí nghiệp may 3 Phó giám đốc KDnội địa Phòng kỹ thuật công nghệ Xí nghiệp may 5(det kimnhuộ m,hoàntấ t Phòng kế toán tài chính Xí nghiệp may 6 Xí nghiệp 7 dệt vải Phó giám đốc SX Phòng kế hoạch tổ chức sản xuất Phógiám đốc KT - CN Phòng chính trị Xí nghiệp Xi nghiệp Xí nghiệp 8 may 8 may 9 Phó giám... TI CễNG TY 20 TCHC I KHI QUT V T CHC V HOT NG KINH DOANH CA 7 Chng IV, mc 1 Gia cụng trong thng mi ti liu tham kho s 6 (Ti liu tham kho) CễNG TY 20 1 Qỳa trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty 20 Cụng ty c thnh lp vo ngy 18 thỏng 2 nm 1957, thuc Tng Cc Hu Cn- BQP Cụng ty cú tờn giao dch l Cụng ty 20 (Gatexco 20 ) Tr s giao dch chớnh ti 35, Phan ỡnh Giút, qun Thanh Xuõn, H Ni Hin nay Cụng ty cú hn... thanh toỏn vi nhau theo gia nh mc ú 3.3 Xột v s bờn tham gia quan h gia cụng, ta cú hai loi quan h gia cụng sau õy: 3.3.1 Gia cụng hai bờn , trong ú ch cú bờn t gia cụng v bờn nhn gia cụng 3.3.2 Gia cụng nhiu bờn, cũn gi l gia cụng chuyn tip, trong ú bờn nhn l mt s doanh nghip m sn phm gia cụng ca n v trc l i tng gia cụng ca n v sau, cũn bờn t gia cụng vn ch l mt III CC HOT NG TRONG GIA CễNG XUT KHU 1.Hot... 16-12 -200 5 Mi Bờn gi 02 bn thc hin Hp ng ny cú hiu lc k t ngy ký n 31-12 -200 6 FOR GATEXCO 20 FOR POONGSHIN CO 3 Phõn loi gia cụng hng hoỏ6: 3.1 Xột v quyn s hu nguyờn liu, gia cụng quc t cú th tin hnh di cỏc hỡnh thc sau õy: 3.1.1 Hỡnh thc nhn nguyờn liu giao thnh phm: Bờn t gia cụng giao nguyờn liu hoc bỏn thnh phm cho bờn nhn gia cụng v sau thi gian sn xut, ch to, s thu hi thnh phm v tr phớ gia cụng... 1.2 Giai on 2: ( 1992 - 1998 ) õy l giai on bn l ht sc quan trng trong tin trỡnh phỏt trin ca Cụng ty Ngy 12 thỏng 2 nm 1992, B Quc Phũng ra quyt nh s74B/QP do thng tng o ỡnh Luyn ký chuyn i Xớ nghip may 20 thnh Cụng ty may 20 T nay, Cụng ty thờm mt nhim v mi bờn cnh nhim v truyn thng, ú l sn xut hng may mc phc v nhu cu trong nc ng thi xut khu sang th trng nc ngoi Thi k ny, bn hng chớnh ca Cụng ty l... trng mi nm t 5 8% y l nhng tớn hiu tt ca cụng ty trong nhng ngy khi u 1.3.Giai on 3: ( 1998 n nay ) Ngy 17 thỏng 3 nm 1998, Trung tng Trng Khỏnh Chõu Th trng B Quc Phũng, c u quyn ca B trng BQP ký quyt nh s 319/1998/Q- QP v vic i tờn v b sung ngnh ngh cho Cụng ty may 20 thnh Cụng ty 20 tờn giao dch l GATEXCO 20 Hot ng may hng xut khu c chỳ trng v GATEXCO20 ó thu c li nhun khỏ cao trong lnh vc ny Vi... ng gia cụng theo qui nh ca phỏp lut v thu 5 Chu trỏch nhim v tớnh hp phỏp ca hot ng gia cụng hng hoỏ trong trng hp hng hoỏ gia cụng thuc din cm kinh doanh, cm xut khu, cm nhp khu iu 183 Thự lao gia cụng 1 Bờn nhn gia cụng cú th nhn thự lao gia cụng bng tin hoc bng sn phm gia cụng mỏy múc, thit b dựng gia cụng 2 Trng hp gia cụng hng hoỏ cho t chc , cỏ nhõn nc ngoi, nu bờn nhn gia cụng nhn thự lao gia. .. tỏc sn xut kinh doanh ca Cụng ty Hu ht mi trang thit b, mỏy múc hin i, tr s giao dch, nh xng u c s h tr t phớa B Quc Phũng Cụng ty cú tr s chớnh ti s 35 Phan ỡnh Giút Thanh Xuõn HN,v cỏc chi nhỏnh t ti Thanh Hoỏ, H Nam, Thnh ph H Chớ Minh Cú th chia quỏ trỡnh phỏt trin ca Cụng ty lm 3 giai on: 1.1.Giai on 1: ( 1957- 1992 ) Giai on ny, Cụng ty cú tờn l Xớ nghip X20, õy l giai on xớ nghip gp rt nhiu... tra, giỏm sỏt vic gia cụng ti ni nhn gia cụng, c chuyờn gia hng dn k thut sn xut v kim tra cht lng sn phm gia cụng theo tho thun trong hp ng gia cụng 5 Chu trỏch nhim i vi tớnh hp phỏp v quyn s hu trớ tu ca hng hoỏ gia cụng, nguyờn liu, vt liu, mỏy múc, thit b dựng gia cụng chuyn cho bờn nhn gia cụng iu 182 Quyn v ngha v ca bờn nhn gia cụng 1 Cung ng mt phn hoc ton b nguyờn liu, vt liu gia cụng theo... Trong ú bờn t gia cụng ch giao nhng nguyờn vt liu chớnh, cũn bờn nhn gia cụng cung cp nhng nguyờn ph liu Quan h gia ngi t gia cụng v ngi thc hin gia cụng t trờn c s hp ng gia cụng 3.1.4 Hỡnh thc gia cụng theo mu õy l hỡnh thc gia cụng m bờn t gia cụng cung cp nguyờn liu, ch nh ni cung cp nguyờn liu, ch nh mu sc, qui cỏch theo mu m bờn t gia cụng ó cung cp, phi m bo yờu cu k thut nh trong hp ng ó qui nh . Đại học Kinh tế Quốc dân khoa thơng mại o0o luận văn tốt nghiệp Đề tài: giải pháp hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 20 Giáo viên hớng dẫn : pgs.ts. nguyễn thừa. kinh nghiệm sản xuất nhờ sự giúp đỡ từ phía các khách hàng nước ngoài. II. HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG VÀ PHÂN LOẠI GIA CÔNG HÀNG HOÁ 1. Hợp đồng gia công xuất khẩu: “Hợp đồng gia công xuất khẩu là sự thoả. Vì công ty chủ yếu là hoạt động gia công vì thế uy tín rất quan trọng, nên việc đánh giá hợp đồng là không thể thiếu trong hoạt động gia công xuất khẩu của công ty. IV. CÁC QUI ĐỊNH VỀ GIA CÔNG

Ngày đăng: 03/02/2015, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • luËn v¨n tèt nghiÖp

  • §Ò tµi:

    • Hµ Néi, 07/2007

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan