1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long

49 388 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 373,5 KB

Nội dung

Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng song sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các doanh nghiệp.Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động, bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên thì vấn đề quyết định ảnh hưởng đến thành công của doanh nghiệp là lựa chọn một hướng đi đúng, xác định được một chiến lược kinh doanh cho hợp lý và kịp thời. Đặc biệt là ngành công nghệđiện tử, tin học số tại thị trường Việt Nam.Ngành công nghệ điện tử, tin họcViệt Nam đã phát triển rất nhanh và có thể nói rằng nó đang có xu hướng tiếp tục chuyển dịch sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường xã hội thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất.

MỤC LỤC 1.Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long 3 Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long 3 Giám đốc hiện tại: Bùi Hữu Cư 3 Địa chỉ doanh nghiệp: Văn phòng chính: 08/B25 Nam Thành Công, Q.Đống Đa, Hà Nội 3 Cơ sơ pháp lý: 3 Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần 4 Chức năng, nhiệm vụ 4 Lịch sử hình thành doanh nghiệp 4 2.Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm 5 2.1.Sản lượng qui đổi của các mặt hàng sản xuất kinh doanh 5 2.2.Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu 6 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC VÀ XÂY DỰNG HẠ LONG 9 1.Khái quát công tác quản trị chiến lược tại Doanh nghiệp 10 1.1.Căn cứ xây dựng chiến lược 10 a.Khách hàng : 10 Là ngườiđại diện cho nhân tố "cầu" của thị trường, khái niệm khách hàng chứa đựng trong đó vô số nhu cầu, động cơ, mục đích khác nhau của những nhóm người khác nhau. Từ đó hình thành nên các khúc thị trường cá biệt mà các doanh nghiệp không thể bao quát toàn bộ. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải căn cứ vào khách hàng có nghĩa là nó phải tìm ra trong tập hợp khách hàng một hoặc một số nhóm khách hàng hình thành nên một khúc vào thị trường có lượng đủ lớn cho việc tập trung nỗ lực doanh nghiệp vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trường đó 10 Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải phân chia tập hợp khách hàng thành từng nhóm, những khúc khác nhau theo các tiêu thức nh: trình độ văn hoá, thu nhập, tuổi tác, lối sống… Bằng cách phân chia này doanh nghiệp xác định được cho mình khúc thị trường mục tiêu, từ đó tập trung nguồn lực để thoả mãn nhu cầu của thị trường 10 b.Doanh nghiệp (thực lực của doanh nghiệp ) 11 c. Đối thủ cạnh tranh 11 d.Pháp lý 11 1.2.Bộ phận thực hiện xây dựng chiến lược 12 1.3.Thời gian thực hiện xây dựng chiến lược 12 1.4.Quá trình xây dựng chiến lược 12 a.Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp 12 b.Phân tích môi trường kinh doanh. 14 Việc xây dựng chiến lược tốt phụ thuộc vào sự am hiểu tường tận các điều kiện môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp đang phải đương đầu. Các yếu tố môi trường có một ảnh hưởng sâu rộng vì chúng ảnh hưởng đến toàn bộ các bước tiếp theo quá trình xây dựng chiến lược. Chiến lược cuối cùng phải được xây dựng trên cơ sở các điểu kiện dự kiến.Môi trường kinh doanh bao gồm ba mức độ: Môi trường nội bộ doanh nghiệp, môi trường ngành kinh doanh và môi trường nền kinh tế. 14 c.Phân tích nội bộ doanh nghiệp 14 d.Hình thành và lựa chọn chiến lược 14 2.Môi trường kinh doanh bên ngoài của Doanh nghiệp 15 2.1.Môi trường vĩ mô 15 a.Yếu tố kinh tế 15 b.Yếu tố công nghệ 16 c.Môi trường chính trị, pháp luật 17 d.Môi trường văn hóa xã hội 19 2.2.Môi trường ngành của Công ty 20 a.Đối thủ cạnh tranh 20 b.Cạnh tranh tiềm ẩn 21 c.Áp lực nhà cung ứng 21 d.Áp lực từ phía khách hàng 22 e.Sản phẩm thay thế 22 3.Môi trường bên trong của doanh nghiệp 23 3.1.Yếu tố sản xuất kĩ thuật 23 3.2.Yếu tố Marketing 24 3.3.Yếu tố tài chính 24 3.4.Yếu tố nhân sự 25 3.5.Yếu tố nghiên cứu và phát triển 27 3.6.Yếu tố tổ chức quản lý, văn hóa doanh nghiệp 27 4.Các ma trận chiến lược 28 4.1. Chiến lược EFAS 28 4.3. Ma trận SWOT 29 5.Chiến lược của Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long 30 5.1.Chiến lược cạnh tranh và các chính sách triển khai 31 5.2.Chiến lược tăng trưởng và các chính sách triển khai 31 a.Chiến lược tăng trưởng 31 b. Các chính sách triển khai 32 6.Lựa chọn chiến lược 33 1.Những thành tựu 35 2.Những tồn tại 35 3.Nguyên nhân của những tồn tại 36 3.1.Xét về khách quan. 36 Mặc dù nước ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường được hơn 10 năm nhưng những lý thuyết về chiến lược kinh doanh mới được du nhập vào nước ta trong thời gian gần đây do những nguyên nhân sau: 37 Đảng và Nhà nước trong những năm gần đây tuy đã có quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh ở các tổng công ty cũng như công ty nhưng do mới tiếp cận với phạm trù chiến lược nên còn nhiều khó khăn ban đầu trong việc thúc đẩy sự du nhập của chiến lược kinh doanh. 37 Sau chiến tranh, nền kinh tế nước ta trải qua hơn 10 năm dưới cơ chế quan liêu, bao cấp. Do vậy, các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý còn mang nặng tư tưởng, chịu ảnh hưởng của cơ chế cũ cho nên họ có phần bảo thủ chưa chịu tiếp nhận cái mới. 37 Các thông tin về chiến lược kinh doanh chưa được phổ biến về các doanh nghiệp. Hiện nay, ở các sách báo tạp chí chuyên ngành chưa đề cập nhiều đến vấn đề này mà chủ yếu là sách của nước ngoài. 37 Việc nghiên cứu về chiến lược kinh doanh ở các viện kinh tế, các trường đại học chưa được quan tâm đáng kể. Nghiên cứu ứng dụng vào các ngành kinh tế - kỹ thuật khác nhau chưa được triểu khai và đặc biệt trong ngành xây dựng chưa được đề cạp đến. 37 3.2.Về chủ quan 37 Cán bộ lãnh đạo công ty chưa thực sự chú ý đến vấn đề này, mà chủ yếu tập trung vào kế hoạch ngắn hạn. 37 Mặt khác ngay trong đội ngũ cán bộ làm công tác hoạch định chiến lược của công ty chưa hiểu biết nhiều về vấn đề này, họ hiểu một cách mơ hồ không rõ ràng. Có thể nói, cả về chủ quan lẫn khách qua, thì quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh ở Công ty cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long còn gặp nhiều khó khăn. Trước mắt ban lãnh đạo công ty cầu nhìn nhận việc xây dựng chiến lược trong dài hạn một cách nghiêm túc và khoa học, để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty 37 4.Đề xuất một số giải pháp 38 Chú trọng đến công tác đào tạo và bồi dưỡng cho đội ngũ làm công tác xây dựng chiến lược của Công ty bằng cách cử họ đi học thêm các lợp bồi dưỡng ngắn hạn 38 4.1.Chiến lược BCG 38 4.2.Ma trận SWOT (Strengths - Weakuess - Oportunities - Threats) 39 Do đặc điểm về sản phẩm của công ty khá đa dạng do đó không thể vận dụng ma trận này cho tất cả các sản phẩm của công ty, ở đây chỉ áp dụng cho từng sản phẩm, trong chuyên đề này em áp dụng cho sản phẩm máy tính xách tây. Vận dụng ma trận SWOT , công ty tiến hành theo 8 bước: .39 Liệt kê cơ hội lớn bên ngoài công ty 39 Liệt kê các mối đe dọa cao từ ngoài công ty 40 Liệt kê điểm mạnh chính của công ty 40 Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của công ty 40 Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết qủa chiến lược S/O vào ô thích hợp. 40 Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết qủa chiến lược W /T vào ô thích hợp. Thực hiện theo biểu sau: 40 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng song sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các doanh nghiệp. Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động, bỏ qua các yếu tố ngẫu nhiên thì vấn đề quyết định ảnh hưởng đến thành công của doanh nghiệp là lựa chọn một hướng đi đúng, xác định được một chiến lược kinh doanh cho hợp lý và kịp thời. Đặc biệt là ngành công nghệđiện tử, tin học số tại thị trường Việt Nam. Ngành công nghệ điện tử, tin họcViệt Nam đã phát triển rất nhanh và có thể nói rằng nó đang có xu hướng tiếp tục chuyển dịch sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường xã hội thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất. Chính vì lẽ đó, em quyết định thực hiện chuyên đề “ Chiến lược kinh doanh của công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long”. Qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm của công ty, để từ đó đề xuất một số phương án chiến lược nhằm góp phần hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty trong thời gian tới. • Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất - kinh doanh các ngành hàng công nghệ điện tử, tin học đề xuất định hướng và một số giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long 1 • Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu ở Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long. Các số liệu thu thập chủ yếu tập trung vào những năm từ 2007 -2011. • Phương pháp nghiên cứu Phân tích tổng hợp, so sánh dựa trên dữ liệu thứ cấp. Quan sát thực tế và nhận xét khách quan. • Cấu trúc chuyên đề Cấu trúc của chuyên đề bao gồm: Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long Phần 2: Thực trạng công tác quản trị chiến lược tại Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long Phần 3: Đánh giá công tác quản trị chiến lược tại Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long Em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của CBCNV trong công ty và sự chỉ bảo, hướng dẫn chu đáo từ các thầy, cô trong Khoa kinh tế & Quản trị kinh doanh đặc biệt là Thạc sĩ Lê Thị Hằng . Do kiến thức còn hạn hẹp và thời gian tìm hiểu chưa nhiều nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của các thầy, cô để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC VÀ XÂY DỰNG HẠ LONG 1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long Giám đốc hiện tại: Bùi Hữu Cư Địa chỉ doanh nghiệp: Văn phòng chính: 08/B25 Nam Thành Công, Q.Đống Đa, Hà Nội Tel : +84 4. 37733 799 / Fax : +84 4. 3 733 854 Email : salehlc@hn.vnn.vn / hlc@hn.vnn.vn Chi Nhánh : Số 60/14 Phạm Văn Chiêu, P.9, Q.Gò Vấp, Tp.HCM Tel : +84 8.3987 1384 / Fax : +84 8.3987 1348 Email : cnhalongjsc@vnn.vn Giám đốc chi nhánh : Mr.Bình 0983 465007 Cơ sơ pháp lý: Trưởng thành từ trung tâm phân phối các thiết bị tin học thuộc Công ty Hạ Long – Bộ Quốc Phòng hoạt động trong lĩnh vực CNTT từ năm 1991, Công ty TNHH Ứng dụng công nghệ kỹ thuật Hạ Long được thành lập ngày 10-06-1997 theo giấy phép thành lập số 3091/GP/TLDN của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Bắt đầu từ tháng 08-2005 công ty TNHH ứng dụng công nghệ kỹ thuật Hạ Long chuyển thành Công ty cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long. Công ty CP tin học & xây dựng Hạ Long đã được Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103008833 (đăng ký thay đổi lần thứ 2) ngày 12 tháng 08 năm 2005 và sử dụng hóa đơn bán hàng GTGT hợp lệ do bộ tài chính phát hành. 3 MST : 0101748810 Tài khoản: 03101010226257 – Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa Tài khoản: 031-421100-002 -0011-2 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 162 Thái Hà Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Chức năng, nhiệm vụ  Chức năng: - Xây dựng và thực hiện kế hoạch nâng cao hiệu quả, mở rộng sản xuất kinh doanh để tạo ra lợi nhuận và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước - Thực hiện phân công theo lao động, tổ chức tốt đời sống và chế độ cho người lao động theo quy định. - Chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ của công ty theo quy định hiện hành. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.  Nhiệm vụ - Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký.Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ kế toán thống kê, chế độ báo cáo. - Nghiêm chỉnh thực hiện đăng ký, kê khai nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. - Đảm bảo chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn quy định. - Ưu tiên sử dụng lao động của địa phương trong nước. - Thực hiện đúng quy định của pháp luật về sử dụng lao động. - Tuân thủ quy định của pháp luật về tài nguyên môi trường.Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. Lịch sử hình thành doanh nghiệp Công ty CP tin học và XD Hạ Long là đơn vị kinh doanh các sản phẩm trong nghành công nghệ thông tin và tự động hóa. Với bề dầy hơn 10 năm kinh nghiệm, Hạ Long là một trong những công ty kinh doanh công nghệ thông tin đầu tiên tại Hà Nội, cũng là công ty đặt nền móng cho cho thị 4 trường kinh doanh sản phẩm Cửa Tự động đầu tiên tạiViệt Nam ,với sản phẩm được nhập khẩu từ những nước phát triển hàng đầu về công nghệ như Nhật Bản, Thụy Sĩ, Mỹ sau nhiều năm phát triển, vượt qua nhiều giai đoạn khắc nghiệt của thị trường thời kinh tế mở cửa, cạnh tranh và biên đổi, Hạ Long vẫn đứng vững và khẳng định được sức mạnh phát triển của mình, và tất cả những điều đó đều chỉ nhờ một chữ duy nhất là "UY TÍN" . Hiện nay, công ty là nhà phân phối chính thức cho ACER tại Việt Nam, nhà sản xuất máy tính lớn thứ 3 trên thế giới, các dòng máy Hạ Long phân phối độc quyền có thiết kế đẹp về kiểu dáng và mạnh về cấu hình, giá hết sức cạnh tranh. Đồng thời Hạ Long cũng là nhà phân phối độc quyền sản phẩm cửa tự động Teraoka - Nhật Bản (Công ty lớn thứ 2 cửa Nhật Bản, chuyên sản xuất cửa tự động), đại lý cửa các hãng Dortex (Đài loan) , Record (Thụy Sĩ), Với kinh nghiệm và uy tín của mình, Hạ Long chưa bao giờ làm khách hàng thất vọng. Với quan điểm hợp tác, phát triển, đẩy mạnh thị trường, Hạ Long luôn mong muốn nhận được sự ưu ái và quan tâm của quý khách hàng, Công ty luôn sẵn sàng hỗ trợ hết mình cho quý khách hàng mong muốn có một mối quan hệ hợp tác kinh doanh thân thiết và nghiên túc. 2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm 2.1. Sản lượng qui đổi của các mặt hàng sản xuất kinh doanh Bảng 1: Doanh thu từ các mặt hàng tiêu thụ trong giai đoạn 2007-2011 Đơn vị tính: tỉ đồng 5 [...]... phát, khủng hoảng - Chiến lược tích hợp kinh tế hàng ngang 4 Cạnh tranh với các công ty nước ngoài 5 Hệ thống phân phối hẹp (Chưa hoàn thiện) 5 Chiến lược của Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long 30 5.1 Chiến lược cạnh tranh và các chính sách triển khai Các chiến lược kinh doanh trong công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long, không triển khai tách biệt nhau mà có sự đan xen và kết hợp lẫn nhau... QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC VÀ XÂY 9 DỰNG HẠ LONG 1 Khái quát công tác quản trị chiến lược tại Doanh nghiệp 1.1 Căn cứ xây dựng chiến lược Khi xây dựng chiến lược kinh doanh các doanh nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu sau: - Phải bảo đảm tăng thế mạnh của doanh nghiệp và giành được ưu thế cạnh tranh trong thương trường kinh doanh - Phải xác định được vùn an toàn kinh doanh và xác... hóa sản phẩm Và hiện tại Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long là đối tác bán lẻ chiến lược Acer tại miền bắc Do vậy sản phẩm của Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long sẽ có sự khác biệt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Hà Nội và cơ hội giúp cho công ty tăng doanh thu và mở rộng thị phần là vô cùng lớn 5.2 Chiến lược tăng trưởng và các chính sách triển khai a Chiến lược tăng trưởng Mục tiêu... dựng chiến lược và trình cho ban giám đốc phê duyệt 1.3 Thời gian thực hiện xây dựng chiến lược Tùy vào tình hình thực tiễn và những biến động của nền kinh tế, công ty sẽ xây dựng và lên kế hoạch phát triển của mình Do đặc điểm nền sản xuất và kinh tế thường xuyên biến động mà chiến lược của công ty được xây dựng mỗi 5 năm 1 lần và điều chỉnh khi có sự thay đổi lớn 1.4 Quá trình xây dựng chiến lược Sau... học và xây dựng Hạ Long Bảng 7: Ma trận SWOT của Công ty cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long Công ty cổ phần tin học Các điểm mạnh Các điểm yếu và xây dựng Hạ Long ( Strengths) (Weaknesses) 1 Thương hiệu uy tín 1 Doanh nghiệp mới trên 2 Năng lực quản lý của thị trường ban lãnh đạo 2 Thị phần trên thị 3 Dịch vụ bảo hành, trường chưa cao 29 bảo dưỡng cao 3 Bị phụ thuộc bởi 4 Nguồn vốn lớn và nguyên vật... thị hóa, các tiêu chuẩn và giá trị Dân số trẻ và ngành công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ là nền tảng tốt để Việt Nam ứng dụng công nghệ trong quá trình phát triển của quốc gia và đặc biệt có tác động mạnh đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh cũng như Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long 2.2 Môi trường ngành của Công ty a Đối thủ cạnh tranh Các hãng kinh doanh trong ngành đều... Chiến lược tăng trưởng Mục tiêu ban đầu khi mới thành lập của công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long là trở thành tập đoàn dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ số mang tính toàn cầu hóa Giờ đây, Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long được biết đến không chỉ gắn liền với lĩnh vực tin học mà đã trở thành một trong những tên tuổi lớn trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ điện máy, với mục tiêu 31 ... trong nước Với quyết tâm đưa Công ty đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường, tập thể lãnh đạo Công ty đã phát huy tính chủ động, sáng tạo trong kinh doanh thương mại dịch vụ và thu được nhiều thành tựu to lớn 6 Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long giai đoạn 2007-2011 Chỉ tiêu Đơn 2007 vị KH TH Gía trị SXKD Tỉ 42 52,78 Tổng doanh thu Tỉ 40 Tổng chi phí... được công việc được dễ dàng mà lại tiết kiệm được lượng lao động gián tiếp Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty là hợp lý, phát huy được khả năng của các phòng ban, tạo ra bộ máy quản lý thống nhất từ trên xuống 4 Các ma trận chiến lược 4.1 Chiến lược EFAS Mô thức EFAS (Mô thức đánh giá tổng hợp các nhân tố bên ngoài) của công ty cố phần tin học và xây dựng Hạ Long Bảng 6: Ma trân EFAS của Công ty. .. hẹp 0.05 3 0.15 ngoại tệ - Lạm phát, khủng hoảng kinh tế - Cạnh tranh với các công ty nước ngoài (chưa hoàn thiện) Tổng 1 3.05 EFAS của công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long là 3.05 ở mức giá trị khá tức là các nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng tương đối lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Vì vậy bản thân công ty cần phải phân tích và nắm rõ những thuận lợi (cơ hội) để phát triển đồng . trị chiến lược tại Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long Phần 3: Đánh giá công tác quản trị chiến lược tại Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long Trong thời gian thực tập tại Công ty. ơn! 2 PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC VÀ XÂY DỰNG HẠ LONG 1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần tin học và xây dựng Hạ Long Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần tin học. TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC VÀ XÂY 9 DỰNG HẠ LONG 1. Khái quát công tác quản trị chiến lược tại Doanh nghiệp 1.1. Căn cứ xây dựng chiến lược Khi xây dựng chiến lược kinh doanh

Ngày đăng: 03/02/2015, 10:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w