PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG COTEC (CIC) 1. Phân tích tình hình tài sản Tài sản doanh nghiệp cơ bản công bố trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế doanh nghiệp dùng vào hoạt động kinh doanh. Thực trạng cơ cấu tài sản phản ánh tình hình phân bổ và sử dụng tài sản được thể hiện qua tỷ trọng của từng bộ phận tài sản trong tổng tài sản của mỗi công ty. Qua đó, thể hiện chính sách đầu tư, huy động và sử dụng vốn, đánh giá tính hợp lý trong cơ cấu tài sản hiện tại và xu hướng biến động của từng bộ phận tài sản. Nhìn vào bảng số liệu cũng như biểu đồ ta thấy, năm 2011 tổng số tài sản Công ty đang quản lý và sử dụng là 265,7 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 là 21 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tương đối là 8.63%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong giai đoạn này, công ty tiến hành mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, đẩy mạnh kinh doanh vào lĩnh vực xây lắp. Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của Công ty là tăng so với năm 2010. Ở mức tăng 21 tỷ đồng là cũng khá cao và là điều kiện tốt để công ty mở rộng phạm vi hoạt động của mình. Trong nền kinh tế hiện nay, để duy trì cùng với mở rộng thị trường, để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác thì việc quy mô vốn kinh doanh cần phải tăng nhiều hơn nữa. Đó cũng là điều phù hợp và tất yếu mà Công ty phải đạt đến. Và để làm rõ hơn nguyên nhân tăng của tổng tài sản của công ty thì chúng ta cùng xét rõ hơn các khoản mục cơ bản trong bảng cân đối kế toán của công ty.
Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG COTEC (CIC) 1. Giới thiệu chung về công ty - Tên gọi Công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng COTEC - Tên giao dịch đối ngoại: COTEC Investment and Construction Joint Stock Company - Tên viết tắt: COTECiN J.S. CO - Địa chỉ: Lầu 6 số 9 – 19 Hồ Tùng Mậu Quận 1, Tp Hồ Chí Minh - Điện thoại: (84.8) 8211 965 - Fax: (84.8) 8294 642 - Email: cotein@hcm.vnn.vn - Website: www.cotecin.com.vn - Ngân hàng mở tài khoản: Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển CN TPHCM - Số hiệu tài khoản: 310.10.00.0170294 - Mã số thuế: 0303580769 - Vốn điều lệ: 8.888.000.000 đồng (Tám tỷ tám trăm tám mươi tám triệu đồng chẵn) 2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng COTEC (gọt tắt là COTECiN) là doanh nghiệp được cổ phần hoá từ Nhà máy Bê tông COTEC và Xí nghiệp xây lắp COTEC số 1 của Công ty Kỹ thuật Xây dựng và Vật liệu Xây dựng COTEC thuộc Tổng công ty Vật liệu Xây dựng số 1 (FiCO) – Bộ xây dựng. Nhà máy Bê tông COTEC là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Công ty Kỹ thuật Xây dựng và Vật liệu Xây dựng (COTEC) - trực thuộc Tổng Công ty Vật liệu Xây dựng số 1 - Bộ xây dựng. Tiền thân của Nhà máy là Xí nghiệp Bê tông Tân Thuận tại đường Huỳnh Tấn Phát, Quận 7, được hình thành từ năm 1996 cung 1 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) cấp cho khách hàng chủ yếu khu vực Quận 7, huyện Nhà Bè, Nam Sài Gòn, huyện Bình Chánh và Trung tâm Thành phố. Đến năm 2002, do nhu cầu thị trường gia tăng, Công ty quyết định đầu tư mới trạm trộn bê tông Leibherr-Đức, công suất 74.000 m3/năm tại Cảng Bình Thung, Quận 7 và di dời toàn bộ văn phòng Xí nghiệp Bê tông Tân Thuận về trụ sở hiện nay và đổi tên thành Nhà máy Bê tông COTEC (theo quyết định số 04A/01/QĐ-HĐQT ngày 10/01/2002 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty VLXD số 1). Đến cuối năm 2003, được sự cho phép của Tổng Công ty Vật liệu Xây dựng số 1, Công ty Kỹ thuật Xây dựng và Vật liệu Xây dựng COTEC đã hợp tác kinh doanh với Công ty TNHH Bê tông hỗn hợp VN (Supermix) khai thác sử dụng toàn bộ Nhà máy. Ngày 24/05/2004, Hội đồng quản trị Tổng công ty Vật liệu Xây dựng số 1 đã ra quyết định số 85/QĐ-HĐQT cho phép sáp nhập Xí nghiệp xây lắp COTEC số 1 vào Nhà máy Bê tông COTEC, lấy tên là Nhà máy Bê tông COTEC và được chuyển sang hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần theo quyết định số 1742/QĐ-BXD ngày 05/11/2004 của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng về việc chuyển Nhà máy Bê tông COTEC thuộc Công ty Kỹ thuật xây dựng và Vật liệu xây dựng COTEC - Tổng Công ty Vật liệu xây dựng số 1 thành Công ty cổ phần, vốn điều lệ lúc cổ phần hóa là 3,5 tỷ đồng theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002913 đăng ký lần đầu ngày 30/11/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp. Và đã tăng vốn điều lệ lên 8.888.000.000 đồng sau 15 tháng hoạt động. 3. Lĩnh vực hoạt động Các loại sản phẩm và dịch vụ chính của Công ty bao gồm: - Dịch vụ xây dựng công trình - Xây dựng, lắp đặt, sửa chữa công trình dân dụng, công nghiệp; kỹ thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp; công trình giao thông, thuỷ lợi. Xây dựng công trình cấp, thoát nước và xử lý môi trường; đường dây, trạm biến áp và thiết bị công nghiệp; gia công lắp đặt hệ thống cơ-điện-lạnh. − Đầu tư bất động sản 2 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) Trang trí nội-ngoại thất: lập dự án đầu tư. Tư vấn đấu thầu. Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp. Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng. Thiết kế nội-ngoại thất công trình. Thiết kế kết cấu công trình dân dụng và công nghiệp. Lập tổng dự toán công trình. Sản xuất, mua bán trang thiết bị, dụng cụ trường học, bệnh viện, văn phòng, thể thao (không sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, gia công cơ khí, tái chế phế thải, xi mạ điện và súng đạn thể thao-vũ khí thô sơ tại trụ sở). Chế biến, mua bán sản phẩm gỗ (không chế biến tại trụ sở). − Sản xuất vật liệu Sản xuất kinh doanh thiết bị xây dựng, kết cấu thép tiền chế; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng (không sản xuất tại trụ sở). Mua bán vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, dây chuyền công nghệ thuộc lĩnh vực xây dựng và vật liệu xây dựng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành nội địa. Kinh doanh lưu trú du lịch: khách sạn, khu nghỉ dưỡng (không kinh doanh tại trụ sở). − Dịch vụ tư vấn thiết kế Tư vấn đầu tư (trừ tư vấn tài chính), quản lý dự án các công trình dân dụng-công nghiệp, các công trình kỹ thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp. Kinh doanh nhà, dịch vụ môi giới kinh doanh bất động sản, tư vấn về bất động sản (không kinh doanh dịch vụ pháp lý). − Khác: Kinh doanh vận tải hàng hóa, hành khách bằng ô-tô, đường thủy nội địa theo hợp đồng. Cho thuê văn phòng, kho bãi, máy móc-thiết bị ngành xây dựng, thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng; Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình; Thẩm tra thiết kế, thẩm tra tổng dự toán; Kiểm định chất lượng công trình. 4. Chiến lược phát triển và đầu tư 3 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) -Về hoạt động của Nhà máy bê tông: tiếp tục hợp tác kinh doanh với Công ty TNHH Bê tông hỗn hợp VN (Supermix), đảm bảo doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. - Về hoạt động xây lắp: Công ty đã trúng thầu và triển khai thi công nhiều công trình lớn như Khối học tập cao tầng (Lô D) Trường Đại học KHXH và Nhân văn Tp.HCM, Mở rộng Bệnh viện Nhi đồng 2 Tp.HCM, Cao ốc văn phòng 210 Lê Thánh Tôn Quận 1, Cao ốc Trung tâm Văn hoá Lạc Hồng - Quận Tân Bình, Trường tiểu học Tân Tạo A – Bình Tân,…Trong tương lai, Công ty sẽ tiếp tục nâng cao năng lực để có thể tham gia đấu thầu cho những dự án có quy mô lớn hơn cả về nghiệp vụ xây lắp cũng như về vốn. - Về hoạt động tư vấn xây dựng: sẽ tiếp tục ký kết và thực hiện giám sát thi công cho nhiều công trình có giá trị xây lắp lớn. Hiện nay Công ty đang thực hiện các dự án như Căn hộ thương mại Phú Thọ – Thuận Việt, di dời Công ty Dệt may Phương Đông, Nhà máy Calcium Carbonate của Thái Lan,… -Về hoạt động đầu tư: Công ty đã và đang tiến hành đầu tư xây dựng chung cư cho người có thu nhập thấp tại Hương lộ 2 Quận Bình Tân, góp vốn thành lập Công ty cổ phần Hồng Hà HCM, góp vốn đầu tư xây dựng khu công nghiệp tại Long An, hợp tác đầu tư với Công ty Cổ phần VESCO xây dựng cao ốc văn phòng tại đường Nguyễn Thị Minh Khai Quận 1, hợp tác đầu tư với Công ty TNHH Chí Hiếu xây dựng nghĩa trang tại huyện Bến Lức tỉnh Long An 5. Tình hình phát triển ngành xây dựng ở nước ta trong những năm qua. Năm 2010, GDP ngành đầu tư xây dựng tăng 7,17%, cao nhất so với 2 năm trước. Tỷ trọng trong GDP của công nghiệp xây dựng đạt 41,64%, cũng là mức cao nhất từ trước tới 2010. Tỷ trọng lao động đang làm việc trong nhóm ngành công nghiệp-xây dựng và nhóm ngành dịch vụ (không có mục tiêu riêng, nên tác giả tính bằng cách trừ đi mục tiêu cho nông, lâm nghiệp-thủy sản) năm 2010 đạt 50,5%, cao nhất so với các năm trước. Công nghiệp xây dựng thời gian qua (2011 đến nay) đã đạt được một số kết quả nhất định. Rõ nhất là tăng trưởng GDP do nhóm ngành công nghiệp-xây dựng vẫn giữ được tốc độ cao hơn tốc độ tăng GDP của toàn bộ 4 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) nền kinh tế (năm 2011 tăng 6,68% so với tăng 6,24%, năm 2012 tăng 5,75% so với tăng 5,25%, 6 tháng 2013 tăng 5,18% so với 4,9%, dự báo cả năm tăng 5,5% so với 5,4%, bình quân trong 3 năm tăng 6% so với tăng 5,4%). Công nghiệp xây dựng đã thu hút một lượng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội chiếm tỷ trọng khá lớn và có xu hướng cao lên (năm 2010 chiếm 41,3%, năm 2011 chiếm 42,9%, năm 2012 chiếm 43,9%). Nhóm ngành này cũng thu hút lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tính từ năm 1988 đến tháng 7/2013, lượng vốn FDI của các dự án còn hiệu lực đầu tư vào nhóm ngành công nghiệp-xây dựng đạt trên 138,3 tỷ USD, chiếm khoảng 62,2% tổng số, trong đó riêng công nghiệp chế biến đạt 116,4 tỷ USD, chiếm trên 52,3% tổng số; riêng xây dựng đạt trên 10 tỷ USD, chiếm gần 5%. Số lao động đang làm việc trong nhóm ngành xây dựng, nếu năm 2005 mới chiếm 18,1% tổng số, năm 2010 chiếm 20,9%, thì từ năm 2011 đến nay đã chiếm 21,3%. Đáng lưu ý, năng suất lao động của nhóm ngành này năm 2012 đã đạt 114,3 triệu đồng. Tuy nhiên, trong công nghiệp- xây dựng cũng có một số vấn đề đặt ra. Rõ nhất là tốc độ tăng GDP do nhóm ngành này tạo ra đã tăng chậm liên tục trong 3 năm nay. Tốc độ tăng bình quân trong thời kỳ 2011-2013 đã thấp hơn thời kỳ 2006-2010 (ước 6% so với 6,38%/năm), vừa thấp xa so với mục tiêu đề ra. Nếu giữ mục tiêu 7,8- 8%/năm của 5 năm, thì 2 năm còn lại phải tăng 10,57- 10,91%/năm. Đây là tốc độ tăng rất cao, lại trong điều kiện nợ xấu còn cao, tăng trưởng tín dụng thấp, tốc độ tăng tồn kho chậm lại nhưng còn cao, tổng cầu yếu… Vì vậy, đây cũng là mục tiêu cần cân nhắc (do 5 năm tăng 6,38% và 2 năm còn lại là 6,95%/năm). Hơn nữa, trong những năm gần đây, giá cả các nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và lãi suất ngân hàng tăng cao, đồng thời việc cắt giảm đầu tư công theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ đã khiến các doanh nghiệp ngành xây dựng chao đảo. 6. Triển vọng ngành Xây dựng trong năm 2013 5 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) Dự báo hoạt động kinh doanh của các công ty xây dựng sẽ còn khó khăn trong những năm tới do : - Dự báo thị trường bất động sản (BĐS) những năm tới sẽ vẫn chưa ấm trở lại. Tồn kho quá lớn và tiêu thụ chậm, niềm tin của thị trường, áp lực giảm giá vẫn là những thách thức mà các doanh nghiệp BĐS phải tiếp tục giải quyết trong thời gian tới. Hiện tại, tồn kho BĐS cả nước ước tính lên tới trên 70 ngàn căn hộ với giá trị khoảng 200 nghìn tỷ đồng và phải mất 4 – 5 năm mới có thể tiêu thụ hết. Do đó, dự báo nhu cầu xây dựng đối với phân khúc nhà ở thương mại trong năm 2013 và sau đó sẽ bị chững lại thậm chí giảm so với các năm trước. Nếu tham gia thì các nhà thầu cũng rất cẩn trọng vì nguy cơ chủ đầu tư chậm thanh toán là khá cao. - Năm 2012 dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam bị chững lại và dự báo sẽ tiếp tục tăng chậm trong những năm sau do suy thoái kinh tế ở trong lẫn ngoài nước. Điều này sẽ làm giảm nhu cầu đầu tư xây dựng hay mở rộng cơ sở sản xuất. Các công trình xây dựng công nghiệp sẽ ít đi và áp lực cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn. - Nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng của Việt Nam trong thời gian tới vẫn còn rất lớn. Riêng TP.Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2011 – 2015 cần 11 tỷ USD để phát triển hạ tầng – đặc biệt là hạ tầng giao thông. Mặc dù phân khúc thi công các công trình cơ sở hạ tầng có nhiều tiềm năng, tuy nhiên việc tiếp cận được các dự án này là hết sức khó khăn. Hầu hết những doanh nghiệp được hưởng lợi từ hoạt động đầu tư công là những công ty xây dựng quốc doanh. Theo Tổng cục thống kê và Business Monitor International thì mặc dù giá trị sản lượng ngành xây dựng Việt Nam trong các năm tới vẫn tăng nhưng tốc độ tăng trưởng sẽ thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn từ 2011 trở về trước. 6 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG COTEC 1. Phân tích tình hình tài sản Tài sản doanh nghiệp cơ bản công bố trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế doanh nghiệp dùng vào hoạt động kinh doanh. Thực trạng cơ cấu tài sản phản ánh tình hình phân bổ và sử dụng tài sản được thể hiện qua tỷ trọng của từng bộ phận tài sản trong tổng tài sản của mỗi công ty. Qua đó, thể hiện chính sách đầu tư, huy động và sử dụng vốn, đánh giá tính hợp lý trong cơ cấu tài sản hiện tại và xu hướng biến động của từng bộ phận tài sản. Biểu đồ cơ cấu tình hình tài sản của công ty qua 2 năm 2010 và 2011 Chi tiết về các khoản mục chính trong cơ cấu tổng tài sản như sau: 7 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) (Nguồn: cafef.vn) Nhìn vào bảng số liệu cũng như biểu đồ ta thấy, năm 2011 tổng số tài sản Công ty đang quản lý và sử dụng là 265,7 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 là 21 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tương đối là 8.63%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong giai đoạn này, công ty tiến hành mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, đẩy mạnh kinh doanh vào lĩnh vực xây lắp. Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của Công ty là tăng so với năm 2010. Ở mức tăng 21 tỷ đồng là cũng khá cao và là điều kiện tốt để công ty mở rộng phạm vi hoạt động của 8 TÀI SẢN 2011 2010 Chênh lệch (đồng) Tỷ lệ (%) SỐ TIỀN (đồng) Tỉ trọng (%) SỐ TIỀN (đồng) Tỉ trọng (%) TSNH 205,731,573,807 77.44 170,769,781,145 69.83 +34,961,792,66 2 20.47 Tiền & khoản tương đương tiền 347,821,330 0.13 3,405,520,840 1.39 -3,057,699,510 (89.79) Phải thu NH 65,235,006,432 24.56 54,781,506,633 22.40 +10,453,499,799 19.08 Hàng tồn kho 60,795,684,529 22.89 51,407,564,528 21.02 +9,388,120,001 18.26 Khác 79,353,061,516 29.87 61,175,189,144 25.01 +18,177,872,372 29.71 TSDH 59,921,961,987 22.56 73,786,968,909 30.17 -13,865,006,922 (18.79) TSCĐ 46,249,381,987 17.41 45,541,444,677 18.62 +707,937,310 1.55 Đầu tư TCDH 13,544,580,000 5.10 27,793,210,832 11.36 -14,248,630,832 (51.27) Khác 128,000,000 0.05 452,313,400 0.18 -324,313,400 (71.70) TỔNG TS 265,653,535,794 244,556,750,054 +21,096,785,74 0 8.63 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) mình. Trong nền kinh tế hiện nay, để duy trì cùng với mở rộng thị trường, để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác thì việc quy mô vốn kinh doanh cần phải tăng nhiều hơn nữa. Đó cũng là điều phù hợp và tất yếu mà Công ty phải đạt đến. Và để làm rõ hơn nguyên nhân tăng của tổng tài sản của công ty thì chúng ta cùng xét rõ hơn các khoản mục cơ bản trong bảng cân đối kế toán của công ty. a) Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn là những tài sản tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Và theo bảng số liệu cũng như biểu đồ ở trên thì ta có thể thấy tài sản ngắn hạn của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 và luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn và lớn nhất trong cơ cấu tổng tài sản của công ty. Năm 2011, tài sản ngắn hạn của công ty là 205,7 tỷ đồng, chiếm 77.44% trong cơ cấu tài sản của năm và tăng so với năm 2010 là 170,8 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 20.47%. So với những doanh nghiệp cùng ngành thì Tài sản ngắn hạn chiếm trên 70% tổng tài sản là hợp lý. Do đó, đây là dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang trên đà mở rộng hoạt động sản xuất. Việc đầu tư vào Tài sản ngắn hạn sẽ tạo vốn cho hoạt đông kinh doanh đồng thời giải quyết nhanh khâu thanh toán cũng như khâu trả nợ vay. Và để làm rõ nguyên nhân của sự tăng này, ta cùng xét các khoản mục cơ bản trong cơ cấu tài sản ngắn hạn: - Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền có sự thay đổi rõ rệt trong 2 năm 2010 và 2011 chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản. Năm 2010, tiền và các khoản tương đương tiền chiếm 1.39% trong tổng tài sản, năm 2011 chiếm 0.13% trong tổng tài sản. Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 89.97%, từ 3,4 tỷ đồng năm 2010 xuống còn 347,8 triệu đồng năm 2011. Nguyên nhân của sự giảm này là do năm 2011, công ty đã rút 1 lượng lớn tiền gửi Ngân hàng về để tài trợ cho các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Cụ thể là năm 2010, tiền gửi ngân hàng của công ty là 3,4 tỷ đồng, nhưng đến năm 2011 thì khoản mục này chỉ còn 148,9 triệu đồng (tương ứng giảm 95.6%). Còn về khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn thì năm 2010, công ty không đầu tư vào khoản mục này nhưng đến năm 2011 thì giá trị của khoản mục này là 2,5 tỷ đồng. Chính điều này đã dẫn đến việc khoản mục tiền và các 9 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) khoản tương đương tiền có sự giảm sụt mạnh qua 2 năm 2010 và 2011. Khoản tiền mặt chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính thanh khoản cũng như tính linh hoạt tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, với đặc thù là 1 công ty đầu tư & xây dựng nên việc tiền mặt chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu tổng tài sản cũng không phải là điều quá khó hiểu. Dưới đây là Biểu đồ thể hiện tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền của 10 công ty xây dựng tại Việt Nam trong 2 năm 2011 và 2012: (Nguồn: http://tinnhanhchungkhoan.vn) Khi mà chỉ số này của nhóm ngành đầu tư xây dựng là -37% thì con số 0.13% mà công ty đang giữ không phải là con số thấp. Hầu hết các doanh nghiệp cùng ngành đều có chỉ số tiền mặt trên tổng tài sản rất thấp và thậm chí là con số âm (Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Vạn Phát Hưng cũng nằm trong số này). Tuy vậy nhưng CIC cũng cần có những biện pháp quản trị tiền mặt cũng như chính sách huy động vốn hiệu quả hơn để kiểm soát tốt được khoản mục này. - Khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho là 2 khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của công ty. Khoản phải thu ngắn hạn năm 2010 là 54,8 tỷ đồng, chiếm 22.4%, đến năm 2011 tăng lên 65,2 tỷ đồng, chiếm 24.56% trong cơ cấu 10 [...]... sản xuất kinh doanh của công ty năm 2010 – 2011 - Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước trong một kỳ kế toán Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán... thời gian tới cần có những chính 33 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) sách quản lí các chỉ sổ khoản phải thu, phải trả, giá vốn hàng bán, tài sản ngắn hạn,… hiệu quả hơn để cải thiện các chỉ số chưa nằm ở mức an toàn này 34 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) - PHẦN IV - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG COTEC - 1 Phân tích khái quát bảng kết quả... nhà máy, xưởng xí nghiệp, … Tài sản cố định tăng cho thấy công ty đang từng bước mở rộng hoạt động sản xuất của mình và khoản mục này sẽ đóng vai trò là nền tảng vững chắc góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Phần giảm của tài sản dài hạn với nguyên nhân chủ yếu là do phần giảm của đầu tư tài chính dài hạn Năm 2011, các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm 51.27% so... đối với VPH đó là doanh nghiệp cần có những chính sách tài chính tốt hơn nữa để quản lí tốt khoản mục nợ phải thu cũng như phải trả nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp mình - Quay lại với CIC thì chỉ số Nợ phải thu/Nợ phải trả của doanh nghiệp tuy nằm ở mức ~0.3 và được xem là khá ổn so với các doanh nghiệp cùng ngành nhưng với tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp, khi mà lượng... tình hình tài chính tốt, nhưng điều đó không có nghĩa là các doanh nghiệp sẽ bị phá sản vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn Như vậy có thể thấy, Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của CIC lớn gấp 11,7 lần so với trung bình ngành và bên cạnh mặt tích cực là thể hiện sự đảm bảo về khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty thì nó còn cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu... cho các khoản vay để công ty tài trợ cho các dự án thì vẫn không thể dừng lại Trong thời gian tới, công ty cần có những chính sách quản lí tốt hơn để đồng vốn không bị chiếm dụng nhiều nhằm xoay dòng vốn được nhanh hơn, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp b) Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn của công ty giảm trong giai đoạn 2010-2011 Cụ thể, năm 2011 tài sản dài hạn giảm 13,9 tỷ... bảng số liệu ở trên, ta thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 và tốc độ tăng cũng tương tự như tốc độ tăng của tổng tài sản đã phân tích ở trên Và nguyên nhân chính ở đây là do sự thay đổi của khoản mục Nợ phải trả của công ty Đây cũng chính là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng cơ cấu nguồn vốn của công ty Năm 2010, Nợ phải trả của công ty là 173,6 tỷ đồng, chiếm... nguồn vốn chủ sở hữu hiện có của công ty; quản lí tốt khoản phải thu khách hàng, đầu tư tài chính ngắn hạn cũng như 20 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền để đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn,… 21 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) - CHƯƠNG III – PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP I Đánh giá khái quát BẢNG TỶ... mặt tỷ trọng, năm 2011 tài sản dài hạn giảm 7.62% so với năm 2010 Cụ thể là năm 2010, tài sản dài hạn là 73,8 tỷ đồng, chiếm 30.17% trong tổng tài sản nhưng đến năm 2011 thì tỷ trọng này chỉ còn 22.56% Nguyên nhân là do trong năm 2011, công ty đã cắt giảm khá nhiều dự án đầu tư dài hạn hơn so với năm 2010 Qua đây ta có thể 12 Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) thấy, Tài sản ngắn hạn chiếm... Công ty Cổ phần đầu tư & xây dựng COTEC (CIC) khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp của doanh nghiệp rất thấp, thì sẽ rất khó khăn cho doanh nghiệp trong việc xử lí các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn Một số giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp đó là: hạn chế các khoản đi vay ngắn hạn, tăng cường các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng như kiểm soát tốt hơn về khoản mục tiền . trước 55,670,176,893 27.96 45,673,927,967 26.31 9,996,248,926.00 21.89 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 14,316,412,813 7.19 13,577,886,815 7.82 738,525,998.00 5.44 5. Phải trả người lao động 5,585,260. trả 40,311,125,204 20.24 30,088,852,603 17.33 10,222,272,601.00 33.97 7. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 21,121,173,328 10.61 15,069,637,960 8.68 6,051,535,368.00 40.16 8. Dự phòng phải