1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công nghệ vận chuyển, tàng trữ LPG lạnh của kho cảng thị vải

51 1,6K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………............ DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………….............. DANH MỤC SƠ ĐỒ………………………………………………………………….......... DANH MỤC VIẾT TẮT……………………………………………………………............ CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG……………………………………………………….. 1.1. Giới thiệu về kho Cảng PV Gas Vũng Tàu………………………………………....... 1.2. Chức năng và nhiệm vụ ………………………………………………………............. CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ TÀNG CHỨA LPG LẠNH TRONG KHO CẢNG PV GAS VŨNG TÀU………………………………………………………………………………… 2.1. Sơ đồ công nghệ nhập, tàng chứa và xuất Propane…………………………………..... 2.1.1. Quy trình nhập Propane từ tàu vào bồn lạnh…………………………………….... 2.1.2. Sơ đồ công nghệ thu hồi BOG của Propane……………………………………….. 2.1.3. Sơ đồ công nghệ chuyển từ Propane lạnh thành Propane định áp…………………. 2.1.4. Công nghệ xuất Propaneđịnh áp tới tàu…………………………………………… 2.1.5. Sơ đồ tổng quan công nghệ vận chuyển, tàng chứa Propane lạnh ………………… 2.2. Sơ đồ công nghệ nhập, tàng chứa và xuất Butane……………………………………… 2.3. Quá trình phối trộn sản phẩm Bupro………………………………………………….. 2.3.1. Phối trộn sản phẩm Bupro tại bồn định áp TK1601…………… 2.3.2. Phối trộn sản phẩm Bupro từ bồn lạnh tới tàu……………………………………. CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG TÀNG CHỨA VÀ VẬN CHUYỂN TRONG KHO LẠNH PV GAS…………………………………………………………………………………………. 3.1. Các thiết bị chính……………………………………………………………………… 3.1.1. Hệ thống bồn chứa LPG lạnh ……………………………………………………. 3.1.2. Đặc điểm cấu trúc và vật liệu của bồn lạnh……………………………………… 3.2. Hệ thống giữ lạnh…………………………………………………………………….. 3.3. Hệ thống bồn định áp…………………………………………………………………. 3.3.1. Tiêu chuẩn thiết kế của hai bồn định áp chứa Propane và Butane………………… 3.3.2. Điều kiện vận hành bồn định áp PropaneButane………………………………….. 3.4. Hệ thống nhập, xuất LPG…………………………………………………………….. 3.4.1. Hệ thống nhập LPG……………………………………………………………….. 3.4.2. Hệ thống xuất LPG………………………………………………………………... 3.5. Các hệ thống thiết bị phụ……………………………………………………………… 3.5.1. Hệ thống nước làm mát…………………………………………………………… 3.5.2. Hệ thống Nitơ……………………………………………………………………... 3.5.3. Hệ thống đuốc…………………………………………………………………….. 3.5.4. Hệ thống phun hóa chất…………………………………………………………… CHƯƠNG 4. AN TOÀN TRONG KHO LẠNH PV GAS…………………………………. 4.1. CÁC MỐI NGUY HIỂM CHUNG ………………………………………………… 4.1.1. Các mối nguy hiểm của các sản phẩm từ khí.......................................................... 4.1.2. Các nguy hiểm về điện…………………………………………………………….. 4.2. CÁC HƯỚNG DẪN AN TOÀN…………………………………………………….. 4.2.1. Tổng quan……………………………………………………………………………… 4.2.2. Thiết bị điện ………………………………………………………………………. 4.2.3. Rò rỉ và cách xử lý………………………………………………………………… 4.2.4. Đề phòng hơi hydrocacbon………………………………………………………….. 4.2.5. Nguyên tắc an toàn cho các hoạt động vận hành cụ thể……………………………… 4.3. AN TOÀN HÓA CHẤT……………………………………………………… 4.4. PHÂN LOẠI KHU VỰC NGUY HIỂM…………………………………………… 4.5. CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN…………………………………………………….. 4.6. TÌNH HUỐNG ỨNG CỨU KHẨN CẤP……………………………………… 4.6.1. Các tình huống ứng cứu khẩn cấp……………………………………………………. 4.6.2. Nguyên tắc ứng cứu khẩn cấp…………………………………………………….. 4.7. CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ AN TOÀN…………………………………………… 4.7.1. Lực lượng vận hành………………………………………………………………… 4.7.2. Lực lượng bảo vệ……………………………………………………………….. 4.7.3. Nhà thầu và lực lượng BDSC………………………………………………………

Trang 1

LỜI CÁM ƠN

Trong xuyên suốt thời gian thực tập chuyên ngành, dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viênhướng dẫn và phía công ty đã tạo điều kiện thuận lợi, tôi đã có một quá trình nghiên cứu, tìmhiểu và học tập nghiêm túc để hoàn thành bài báo cáo này Kết quả thu được không chỉ do cánhân chúng tôi mà còn có sự giúp đỡ của công ty cùng quý thầy cô và bạn bè

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn:

 BGH Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu, Khoa Hóa Học & Công Nghệ Thực Phẩm, thầy Mai Xuân Ba, thầy Nguyễn Văn Toàn và thầy Dương Quốc Khanh đã tạo điều kiện cho tôi về thực tập tại Kho CảngPV Gas

 Ban quản đốc công ty, các anh chị trong phòng Hỗ trợ sản xuất, phòng An ninh điều

độ, phòng Điều khiển, phòng Văn thư và ban Bảo vệ đã tạo điều kiện giúp tôi hoànthành thực tập chuyên ngành

 ThS Nguyễn Văn Toàn đã hướng dẫn, hỗ trợ chúng tôi hoàn thành tốt về cách trìnhbày, lý luận và nội dung báo cáo trong thời gian thực tập

 Các bạn bè đã giúp đỡ, trao đổi thông tin về đề tài trong quá trình thực tập

Trong quá trình thực tập và trình bày báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế,

do vậy chúng tôi rất mong nhận được sự đánh giá đóng góp ý kiến của ban lãnh đạo kho Cảng

và quý thầy cô trong Khoa cho bài báo cáo này để bài báo cáo được hoàn thiện hơn

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Vũng Tàu, ngày tháng năm 2013

Nhóm sinh viên thực hiện

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Vũng tàu, ngày tháng năm 2013

Xác nhận của đơn vị

(Ký và đóng dấu)

Trang 3

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU………

DANH MỤC BẢNG………

DANH MỤC SƠ ĐỒ………

DANH MỤC VIẾT TẮT………

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG………

1.1 Giới thiệu về kho Cảng PV Gas Vũng Tàu………

1.2 Chức năng và nhiệm vụ ………

CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ TÀNG CHỨA LPG LẠNH TRONG KHO CẢNG PV GAS VŨNG TÀU………

2.1 Sơ đồ công nghệ nhập, tàng chứa và xuất Propane………

2.1.1 Quy trình nhập Propane từ tàu vào bồn lạnh………

2.1.2 Sơ đồ công nghệ thu hồi BOG của Propane………

2.1.3 Sơ đồ công nghệ chuyển từ Propane lạnh thành Propane định áp………

2.1.4 Công nghệ xuất Propaneđịnh áp tới tàu………

2.1.5 Sơ đồ tổng quan công nghệ vận chuyển, tàng chứa Propane lạnh ………

2.2 Sơ đồ công nghệ nhập, tàng chứa và xuất Butane………

2.3 Quá trình phối trộn sản phẩm Bupro………

2.3.1 Phối trộn sản phẩm Bupro tại bồn định áp TK-1601………

2.3.2 Phối trộn sản phẩm Bupro từ bồn lạnh tới tàu………

CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG TÀNG CHỨA VÀ VẬN CHUYỂN TRONG KHO LẠNH PV GAS………

Trang 5

3.1 Các thiết bị chính………

3.1.1 Hệ thống bồn chứa LPG lạnh ………

3.1.2 Đặc điểm cấu trúc và vật liệu của bồn lạnh………

3.2 Hệ thống giữ lạnh………

3.3 Hệ thống bồn định áp………

3.3.1 Tiêu chuẩn thiết kế của hai bồn định áp chứa Propane và Butane………

3.3.2 Điều kiện vận hành bồn định áp Propane/Butane………

3.4 Hệ thống nhập, xuất LPG………

3.4.1 Hệ thống nhập LPG………

3.4.2 Hệ thống xuất LPG………

3.5 Các hệ thống thiết bị phụ………

3.5.1 Hệ thống nước làm mát………

3.5.2 Hệ thống Nitơ………

3.5.3 Hệ thống đuốc………

3.5.4 Hệ thống phun hóa chất………

CHƯƠNG 4 AN TOÀN TRONG KHO LẠNH PV GAS………

4.1 CÁC MỐI NGUY HIỂM CHUNG ………

4.1.1 Các mối nguy hiểm của các sản phẩm từ khí

4.1.2 Các nguy hiểm về điện………

4.2 CÁC HƯỚNG DẪN AN TOÀN………

4.2.1 Tổng quan………

4.2.2 Thiết bị điện ……….

4.2.3 Rò rỉ và cách xử lý………

4.2.4 Đề phòng hơi hydrocacbon………

Trang 6

4.2.5 Nguyên tắc an toàn cho các hoạt động vận hành cụ thể………

4.3 AN TOÀN HÓA CHẤT………

4.4 PHÂN LOẠI KHU VỰC NGUY HIỂM………

4.5 CÁC THIẾT BỊ AN TOÀN………

4.6 TÌNH HUỐNG ỨNG CỨU KHẨN CẤP………

4.6.1 Các tình huống ứng cứu khẩn cấp……….

4.6.2 Nguyên tắc ứng cứu khẩn cấp………

4.7 CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ AN TOÀN………

4.7.1 Lực lượng vận hành………

4.7.2 Lực lượng bảo vệ………

4.7.3 Nhà thầu và lực lượng BDSC………

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ LPG ngày càng tăng, trong khi khả năng sản xuất của các nhà máy trong nước bị giới hạn, thị trường nội địa chỉ đáp ứng được khoảng 48% nhu cầu tiêu thụ Do vậy, ta cần phải nhập khẩu LPG từ các thị trường ngoài để đáp ứng những thiếu hụt đó

Với hệ thống kho chứa định áp nhỏ, công suất tàng trữ xấp xỉ 10.000 tấn LPG, các doanh nghiệp phải nhập khẩu xoay vòng nhanh chóng từ 2- 3 lần/tháng bằng các tàu nhỏ với giá cao, không ổn định, phải chịu tác động từ những biến động của thị trường

Việc nâng cao năng suất cho các kho chứa LPG là cần thiết, bằng cách sử dụng công nghệ tàng trữ LPG lạnh, kho Cảng Thị Vải đã nâng công suất tàng trữ LPG lên 60.000 tấn, giảm mức xoay vòng của tàu nhập xuống còn 1 lần/tháng, đáp ứng tương đối nhu cầu nội địa.Sau khi tìm hiểu, thu thập tài liệu và được sự đồng ý của Ban quản lý kho Cảng Thị Vải chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Tìm hiểu công nghệ vận chuyển, tàng trữ LPG lạnh của kho Cảng Thị Vải” để thực tập nhằm mục đích nắm bắt công nghệ vận chuyển, tồn chứa LPG lạnh trong công nghệ chế biến, vận chuyển tồn chứa LPG nói chung hiện nay

Trong quá trình thực tập, do thời gian có hạn và những hiểu biết của chúng tôi còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót Vì vậy chúng tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý thầy cô và ý kiến đóng góp của các bạn để báo cáo của chúng tôi được hoàn thiện hơn

Trang 8

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CẢNG PV GAS VŨNG TÀU

Cảng PV Gas Vũng Tàu là đơn vị trực thuộc Công ty Chế biến khí Vũng Tàu – Tổng Công

ty khí Việt Nam, gọi tắt là kho Cảng Thị Vải

Cảng thuộc địa phận xã Phước Tân, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu Cảng nằm trong khu công nghiệp Cái Mép

Cảng nằm ven sông Thị Vải, cách cửa sông khoảng 6km, theo đường bộ cách quốc lộ 51 khoảng 5,5km, cách thành phố Vũng Tàu khoảng 41km

Diện tích vùng đất Cảng khoảng 12ha, bao gồm các bồn bể chứa, nhà điều hành, phòng điều khiển, hệ thống công nghệ, hệ thống thiết bị phụ trợ, đường nội bộ…

Diện tích vùng nước Cảng khoảng 75.750 m2 , dọc theo bờ sông 505m và hướng từ mép cầu Cảng ra phía luồng khoảng 150m

Cảng có khả năng tiếp nhận các tàu có trọng tải lên tới 70000DWT

Cảng gồm 2 cầu cảng với hệ thống cần xuất LPG, condensate, cần nhập VMC, hệ thống vađập, hệ thống cọc bích buộc tàu

Đặc điểm cầu cảng:

- Cầu cảng số 1 (JETTY 1): có chiều dài 140m, trọng tải cho phép 60000DWT

- Cầu cảng số 2 (JETTY 2): có chiều dài 30m, trọng tải cho phép 2000DWT

Trang 9

1.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

- Tiếp nhận, tàng chứa và xuất toàn bộ sản phẩm lỏng từ nhà máy xử lý khí Dinh Cố

và nhà máy Nam Côn Sơn

- Xuất nhập nguyên liệu, sản phẩm cho PMPC và PV Oil

- Xuất LPG cho xe bồn

- Đảm bảo kỹ thuật an toàn cho các hoạt động của tàu kho nổi

Trang 10

CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ TỒN CHỨA LPG LẠNH TRONG KHO

CẢNG PV GAS VŨNG TÀU

Trang 11

Sơ đồ 2.1: Tổng quan CN vận chuyển, tàng trữ Propan lạnh của Kho LPG lạnh

VRA-0201: cần hồi hơi Propan, LDA-0201: cần nhập Propan; B-3001A/B: blower; 0701: bồn chứa Propan lạnh; V-1101: bình tách trụ đứng; CMP-1101A/B: máy nén; E-1301:

Trang 12

TK-thiết bị ngưng tụ; V-1301: bình tách trụ ngang; P-1301A/B, P-0901A/B, P-1901A/B/C: bơm;E-1501: thiết bị gia nhiệt; TK-1501: bồn định áp Propan; FE-2201/2202: thiết bị đo đếm; LDA-103: cần nhập Propan; VRA-103: cần hồi hơi Propan.

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Sau khi tàu chở Propan với tải trọng từ khoảng 60.000tấn, Propan (nhiệt độ

-400C, áp suất 0,05-0,1 barg) sẽ được nhập qua cần nhập LDA-0201 kích thước 12 inch,công suất của cần nhập lỏng là 2400 m3/h Propan sẽđược đưa tới bồn lạnh TK-0701 Do sựxâm nhập nhiệt từ môi trường vào bồn chứa tạo ra BOG (khí hóa hơi) Hơi Propan sẽ thoát ra

từ đỉnh bồn được đưa tới blower B-3001 A/B đẩy qua cần hồi hơi VRA-0201 kích thước 6inch đưa về tàu để tránh tăng áp suất trong bồn chứa và điều chỉnh mức BOG thấp nhất trongquá trình nhập Nếu áp suất trong bồn chứa trở nên quá cao (0,15 barg), van điều khiển ápsuất (PV) sẽmở dẫn ra hệ thống đuốc Hơi Propan sau được sinh ra (do sự xâm nhập nhiệt từmôi trường…) thoát lên ở đỉnh bồn TK-0701 được đưa tới bình tách lỏng V-1101 để táchlỏng Phần lỏng Propan từ bình tách V-1101 chứa nhiều bụi sẽ đưa tới LP Flare để đốt bỏ.Hơi Propan sẽ đi ra từ đỉnh bình tách vào máy nén pittong đa cấp CMP-1101A/B được néntới 7,3 -15,5 barg, nhiệt độ 43,60C Sau đó Propan (nhiệt độ 43,60C, áp suất 7,3 barg) sẽ đượcchia làm 2 phần, 1 phần qua về lại bình tách V -1101 để tiếp tục tách lỏng, phần còn lại sẽvào thiết bị ngưng tụ E-1301 để ngưng tụthành lỏng Tại thiết bị ngưng tụ E-1301 hơi ấmPropan đi vào trong ống còn nước làm mát đi ngoài ống Trong quá trình tiếp xúc giữahơi Propan và nước, hơi Propan sẽ giảm nhiệt độ còn 33,60C và xảy ra sự ngưng tụ Nhiệt

độ nước làm mát đầu vào và đầu ra cần được duy trì là 330C và 430C Tiếp theo Propan tớibình tách nằm ngang V-1301 để tiếp tục tách lỏng một lần nữa Khí không ngưng thoát ra từđỉnh bình tách V-1301sẽ được xảra đuốt để đốt bỏ Lỏng Propan sẽ được bơm P-1301A/Bbơm về lại bồn lạnh TK-0701 hoặc bơm tới bồn định áp TK-1501 Propan lạnh từ bồn TK-

0701 được bơm P-0901A/B bơm tới thiết bị gia nhiệt E-1501 Ởthiết bị E-1501 Propan lạnh

sẽ đi trong ống từ dưới lên, còn nước sẽ đi ngoài ống từtrên xuống Trong quá trình tiếp xúcgiữa Propan và nước, Propan sẽ được gia nhiệt Sau khi Propan được gia nhiệt thì sẽ được

Trang 13

đưa tới bồn định áp TK-1501 Propan từ đáy bình tách V-1301 sẽ được bơm P-1301A/B bơmtới gặp dòng Propan đã được gia nhiệt để tiếp tục gia nhiệt cho dòng Propan này, sau đó nóđược đưa tới bồn định áp TK-1501 Phần Propan còn lại được hồi lưu về bình tách V-1301

để tiếp tục tách lỏng Một phần Propan cũng được đưa tới bồn định áp TK-1501

Propan cao áp (6,2 -17,6 barg, nhiệt độ 33,60C) từ đáy bồn TK-1501 được bơm 1901A/B/C bơm qua hệ thống đo đếm FE-2201 để đo đếm rồi qua SDV (Shutdown Valve)trước khi xuất đến bồn chứa hàng trên tàu bằng cần nhập LDA-103 Để tránh tăng áp suấttrong bồn chứa hàng trên tàu thì hơi Propan từ bồn chứa hàng đưa tới cần hồi hơi VRA-103 rồi qua SDV (Shutdown Valve) được đo đếm tại FE-2202 rồi quay về bồn TK-1501

Trang 14

P-2.1.1 Quá trình nhập Propane từ tàu vào bồn Propane lạnh

Sơ đồ 2.2: Quá trình nhập Propan từ tàu vào bồn Propan lạnh

Trang 15

VRA-0201: cần hồi hơi Propan, LDA-0201: cần nhập Propan, B-3001A/B:

blower, TK-0701: bồn chứa Propan lạnh

Thành phần Propan và Butan nhập vào bồn:

Thành phần thiết kế của những sản phẩm này như sau:

Đơnvị Propane (Sảnphẩm) Butane(Sảnphẩm)

Điều kiện của Propan và Butan khi nhập vào bồn:

- Propan: nhiệt độ - 450C; áp suất 0,05-0,1 barg

- Butan : nhiệt độ -50C; áp suất 0,05-0,1 barg

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Sau khi tàu chở Propan với tải trọng từ khoảng 60.000 tấn, Propan (nhiệt độ

-450C, áp suất 0,05-0,1 barg) sẽ được nhập qua cần nhập LDA-0201 kích thước 12inch,công suất của cần nhập lỏng là 2400m3/h Propan sẽ được đưa tới bồn lạnh TK-0701 Do

sự xâm nhập nhiệt từ môi trường vào bồn lạnh tạo ra BOG (khí hóa hơi) Hơi Propan sẽthoát ra từ đỉnh bồn được đưa tới blower B-3001A/B bơm qua cần hồi hơi VRA-0201kích thước 6 inch đưa về tàu để tránh tăng áp suất trong bồn chứa và điều chỉnh mứcBOG thấp nhất trong quá trình nhập Và một phần hơi Propan cao áp được đưa tới đuốt

để đốt bỏ trong trường hợp áp suất trong bồn TK-0701 quá cao (0,15barg)

Có 2 lựa chọn để dẫn Propan vào bồn Propan lạnh, dẫn vào đỉnh và đáy Nhậpliệu đỉnh và đáy được lựa chọn dựa trên khối lượng của BOG, nguyên nhân gây tràn vàphân lớp Các van được được trang bị cho sự lựa chọn các bộ phận của nhập liệu đỉnhhoặc đáy Blower tăng áp Propan lạnh (B-3001A/B) được dùng để điều hòa hơi cưỡngbức.Blower sẽ được phòng điều khiển kích hoạt và dừng

Trang 16

2.1.2 Sơ đồ công nghệ thu hồi BOG của Propane

Sơ đồ 2.3: Công nghệ thu hồi BOG của Propane

Trang 17

TK-0701: bồn chứa Propan lạnh, V-1101: bình tách trụ đứng, CMP-1101A/B:Máy nén, E-1301: thiết bị ngưng tụ, V-1301: bình tách trụ ngang, P-1301A/B:bơm.

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Hơi Propan sau được sinh ra (do sự xâm nhập nhiệt từ môi trường) thoát lên ở đỉnhbồn TK-0701 được đưa tới bình tách lỏng V-1101 để tách lỏng Một phần lỏng Propan từbình tách V-1101 chứa nhiều bụi từ đáy bình tách sẽ đưa tới LP Flare để đốt bỏ Hơi Propan

sẽ đi ra từ đỉnh bình tách vào máy nén pittong đa cấp CMP-1101A/B để nén đến 15,5barg, nhiệt độ 43,60C Sau đó Propan sẽ được chia làm 2 phần, 1 phần quay về lại bìnhtách V-1101 để tiếp tục tách lỏng, phần còn lại sẽ vào thiết bị ngưng tụ E-1301để ngưng tụthành lỏng Tại thiết bị ngưng tụ E-1301 hơi Propan đi vào trong ống còn nước làm mát đingoài ống Trong quá trình tiếp xúc giữa hơi Propan và nước, hơi Propan sẽ giảm nhiệt độ

7,3-và xảy ra sự ngưng tụ Nhiệt độ nước làm mát đầu 7,3-vào 7,3-và đầu ra cần được duy trì là 330 C

và 430 C Tiếp theo Propan tới bình tách nằm ngang V-1301 để tiếp tục tách lỏng một lầnnữa Khí không ngưng thoát ra từ đỉnh bình tách V-1301sẽ được xả ra đuốt để đốt bỏ Tạiđây phần lỏng Propan sẽ bơm P-1301A/B bơm về lại bồn lạnh TK-0701qua van giảm áphoặc Propan được bơm tới bồn định áp TK-1501

Trang 18

2.1.3 Sơ đồ công nghệ chuyển Propane lạnh thành Propane định áp

Sơ đồ 2.4: Công nghệ chuyển từ Propan lạnh thành Propan định áp

Trang 19

TK-0701: bồn chứa Propan lạnh; V-1301: bình tách trụ ngang; P-0901A/B: bơm; P1301A/B: bơm; E-1501: thiết bị gia nhiệt; TK-1501: bồn định áp Propan

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Propan lạnh từ bồn TK-0701 được bơm P-0901A/B bơm tới thiết bị gia nhiệt 1501.Một phần Propan được bơm về lại bồn lạnh TK-0701 để điều chỉnh lượng hơi BOG Ởthiết bị E-1501 Propan lạnh sẽ đi trong ống từ dưới lên, còn nước sẽ đi ngoài ống từ trênxuống Trong quá trình tiếp xúc giữa Propan và nước, Propan sẽ được gia nhiệt Sau khiPropan được gia nhiệt thì sẽ được đưa tới bồn định áp TK-1501 Propan từ đáy bình tách V-

E-1301 sẽ được bơm P-E-1301A/B bơm tới gặp dòng Propan đã được gia nhiệt để tiếp tục gianhiệt cho dòng Propan này, sau đó nó được đưa tới bồn định áp TK-1501 Phần Propan cònlại được hồi lưu về bình tách V-1301 để tiếp tục tách lỏng Một phần Propan cũng được đưatới bồn định áp TK-1501

Trang 20

2.1.4 Công nghệ xuất Propane định áp tới tàu

Sơ đồ 2.4: Công nghệ xuất Propane định áp tới tàu

TK-1501: bồn định áp Propan; FE-2201/2202: thiết bị đo đếm; P-1901A/B/C: bơm;

LDA 103: cần nhập Propan; VRA-103: cần hồi hơi Propan

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Propan cao áp (6,2-17,6 barg) từ đáy bồn TK-1501 được bơm P-1901A/B/C bơm qua

hệ thống đo đếm FE-2201 để đo đếm rồi qua SDV (Shutdown Valve) trước khi xuất đến bồnchứa hàng trên tàu bằng cần nhập LDA-103 Để tránh tăng áp suất trong bồn chứa hàng trêntàu thì hơi Propan từ bồn chứa hàng đưa tới cần hồi hơi VRA -103 rồi qua SDV (ShutdownValve) được đo đếm tại FE-2202 rồi quay về bồn TK-1501

Trang 21

2.2 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NHẬP, TÀNG CHỨA VÀ XUẤT BUTANE

Sơ đồ công nghệ của quá trình nhập, tàng chứa và xuất Butane tương tự như quá trìnhnhập, tàng chứa và xuất Propane

2.3.1 Phối trộn sản phẩm Bupro tại bồn định áp TK-1601

Sơ đồ 2.6: Quá trình phối trộn Bupro tại các bồn định áp TK-1501 và TK-1601

TK-1501, TK-1601: bồn định áp; P-1901A/B/C, P-2001A/B/C : bơm

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Butan sau khi được gia nhiệt tại E-1601, được đưa tới bồn định áp TK-1601 Tiếp đóPropan sau khi được gia nhiệt tại E-1501, qua van cũng được đưa tới bồn định áp TK-1601

Trang 22

Tại bồn định áp TK-1601 sẽ diễn ra quá trình phối Bupro để tạo thành LPG Để tăng sự phốitrộn thì hỗn hợp Bupro từ đáy bồn sẽ được bơm P-2001A/B/C bơm hồi lưu về lại bồn TK-1601và quá trình bơm tuần hoàn được thực hiện trong 2 giờ để đảm bảo chất lượng sảnphẩm.

2.3.2 Phối trộn, xuất sản phẩm Bupro từ bồn định áp TK-1601 tới tàu

Sơ đồ 2.7: Quá trình phối trộn sản phẩm Bupro từ bồn lạnh tới tàu

TK-1501, TK- 1601: các bồn định áp, FE-2201, FE-2202, FE-2301, FE-2302: thiết bị đođếm, LDA-103, LDA-104: cần xuất, VRA-103, VRA-104: cần hồi hơi

Mô tả sơ đồ công nghệ:

Butan sau khi được gia nhiệt tại E-1601, được đưa tới bồn định áp TK-1601.Tiếp đóPropan sau khi được gia nhiệt tại E-1501, cũng được đưa tới tới bồn định áp TK-1601 Tạibồn định áp TK-1601 sẽ diễn ra quá trình phối trộn Bupro để tạo thành LPG Để tăng sự phối

Trang 23

trộn thì hỗn hợp Bupro từ đáy bồn sẽ được bơm P-2001A/B/C bơm hồi lưu về lại bồn

TK-1601, quá trình bơm tuần hoàn được thực hiện trong 2 giờ LPG từ TK-1601 sẽ được đo đếmtại FE-2301 để xuất ra tàu bằng cần LDA-104 tại Jetty 2 Để tránh tăng áp suất trên cácbồn hàng trên tàu thì cần hồi hơi VRA-104 sẽ đưa hơi LPG về lại bồn TK-1601 Một phầnhơi LPG sẽ được đưa tới các máy nén LPG

Trang 24

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG TÀNG CHỨA VÀ VẬN CHUYỂN TRONG

“Single Containment Tank” chứa LPG lạnh bao gồm lớp bồn bên trong và phần baongoài Yêu cầu phần kĩ thuật phía trong bồn đáp ứng chứa LPG ở nhiệt độ thấp Phầnbên ngoài bồn với mục đích cách nhiệt và chứa hơi Tuy nhiên, phần bao ngoài sẽ không

có chức năng chứa LPG lạnh bị rò rỉ từ lớp trong

Tường bao được xây dựng xung quanh bồn nhằm mục đích chứa đủ toàn bộ lượng LPGtrong trường hợp bồn bị sự cố rò rỉ lớn Nhờ đó LPG rò rỉ sẽ được cách ly và kiểm soát.Tường bao được thiết kế để chế ngự các dòng chất lỏng rò rỉ phun ra từ bồn không bắn

ra ngoài “Single Containment Tank” yêu cầu một diện tích rộng hơn cho thiết bị củakho LPG bởi vì tường bao chiếm một diện tích rộng

 Loại: Single Containment Tank

 Vật liệu: LTCS/CS

 Vật liệu cách nhiệt:Đá trân châu và sợi thủy tinh

 Sức chứa: 30.000 tấn

 Nhiệt độ thiết kế: -45/650C

Trang 25

 Áp suất thiết kế: -0,005/0,15 barg

 Áp suất vận hành: 0,05/0,1 barg

 Chiều cao: 30m

 Đường kính: 49m

 Loại: Single Containmemt Tank

- Các thiết bị an toàn được thiết kế để bảo vệ bồn và vận hành an toàn

- Các thiết bị tàng chứa lạnh phải được duy trì ở điều kiện lạnh do luôn có sự gia nhiệt

từ môi trường ngoài và gây nên sự sôi và bay hơi của chất lỏng ( BOG)

- Propane/ Butane được tàng chứa trong những bồn chứa hình trụ đơn với thể tích cho là50.000m3 Những bồnLPG (TK-0701 cho Propan và TK-801 cho Butane/Propane) hoạt động ở áp suất thấp hơn áp suất khí quyển và cũng như tồn những sản phẩm ở nhiệt độ chỉ thấp hơn nhiệt độ điểm sôi của chúng Những bồn được thiết kế đến giới hạn sôi thấp hơn 0,05% toàn bộ thể tích mỗi ngày, cơ bản trên Propane và Butane tinh khiết

Ngày đăng: 02/02/2015, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w