Giai đoạn dự án đi vào hoạt động Khi dự án đi vào hoạt động sẽ làm phát sinh các chất gây ô nhiễm môi trường, chủ yếu bao gồm: Chất thải khí, nước thải, chất thải rắn, chất thải phóng xạ
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
Bệnh viện 71 Trung ương được thành lập năm 1951 Tiền thân từ 3 đơn vị quân y: Quân y viện 31, Quân y viện 41, An dưỡng đường liên khu III Theo Nghị định số 1155 - LB/NĐ ngày 15/11/1955 của liên bộ Quốc phòng - Bộ Y tế
- Bộ Tài chính điều chuyển Bệnh viện 71 sang Bộ Y Tế quản lý Là một đơn vị
sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế, bệnh viện có các chức năng khám, cấp cứu, điều trị, phòng bệnh, phục hồi chức năng cho bệnh nhân Lao - Bệnh phổi, các bệnh
về nội khoa, ngoại khoa và chuyên khoa khác, nghiên cứu khoa học, tham gia đào tạo cán bộ chuyên ngành Lao - Bệnh phổi, chỉ đạo tuyến và hợp tác quốc tế
Do tình hình bệnh tật của nhân dân trong tỉnh ngày càng phức tạp, nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân ngày càng cao, số lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh ngày càng đông, trong khi các cơ sở y tế công đầu tư mới hầu như không có, vì vậy hiện tượng quá tải tại các bệnh viện thường xuyên xảy ra Nhất
là các bệnh viện tuyến tỉnh, bệnh viện chuyên khoa và một số bệnh viện đa khoa tuyến huyện
Trước tình hình đó, chủ trương đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp bệnh viện 71 Trung ương là điều cần thiết và phù hợp với định hướng phát triển sự nghiệp y tế của tỉnh ta nói riêng và của ngành y tế nói chung Ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ Y tế đã ra quyết định số 3929/QĐ- BYT về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển bệnh viện 71 Trung ương đến năm 2010 và tầm nhìn
2020 với mục tiêu xây dựng và phát triển bệnh viện 71 Trung ương là bệnh viện khu vực Bắc miền Trung về chuyên ngành Lao - Bệnh phổi có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật tương xứng với bệnh viện hạng I và ngang tầm với các nước trong khu vực; là cơ sở thực hành và tham gia đào tạo của các trường Đại học, cao đẳng, trung học y tế trong nước và quốc tế
Ngày12 tháng 10 năm 2006 Bộ Y tế ra Quyết định số 4056/QĐ-BYT về
việc cho phép chuẩn bị đầu tư Dự án: “Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp Bệnh viện 71 Trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú”.
Trang 22 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
2.1 Các văn bản pháp luật
- Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi năm 2005 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006 (Điều 18 quy định các đối tượng phải lập báo cáo ĐTM);
- Nghị định 80/2006/NĐ-CP, ngày 9/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
"Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường";
- Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 8/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Chỉ thị 01/ CT-UB ngày 27/2/2001 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá
về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường”;
- Tiêu chuẩn của Bộ Y tế về vệ sinh môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 3733/QĐ - BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế;
- Các tài liệu đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức y tế Thế giới thiết lập nhằm dự báo tải lượng các chất ô nhiễm;
- Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 17/8/1999 của Bộ trưởng bộ Y tế
về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế;
- Quyết định số 62/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 21/22/2001 của Bộ trưởng
Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc ban hành kỹ thuật đối với lò đốt chất thải y tế;
Trang 3- Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07/8/2002 về việc ban hành hướng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại;
- Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của Bộ trưởng
Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng 31 tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
- Quyết định Số 27/2004/QĐ-BXD của bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành TCXDVN 320 : 2004 "Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế ";
- TCVN 5660-2005 lò đốt chất thải rắn y tế – Khí thải lò đốt chất thải rắn y
tế - giới hạn cho phép;
- TCXDVN 365-2007 Tiêu chuẩn hướng dẫn thiết kế bệnh viện đa khoa;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;
- Quyết định số 3929/QĐ- BYT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ Y Tế
về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Bệnh viện 71 Trung ưong đến năm 2010 và tầm nhìn 2020;
- Quyết định số 4056/QĐ-BYT ngày 12 tháng 10 năm 2006 của Bộ Y Tế về việc cho phép chuẩn bị đầu tư Dự án: Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp Bệnh viện 71 Trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú;
- Quyết định số: 294/QĐ- UBND ngày 25 tháng 01 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Bệnh viện 71 Trung ương tại xã Quảng Tâm, huyện Quảng Xương;
3 Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM
- Các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM:
•
Trang 4CHƯƠNG I
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên dự án: Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp Bệnh viện 71
Trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú
1.2 Chủ dự án: Bệnh viện 71 Trung ương
- Đại diện: Ông Doãn Trọng Tiên Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Xã Quảng Tâm, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá
- Điện thoại: 037 675701 Fax: 037.675701
1.3 Vị trí địa lý của dự án
Theo chứng chỉ quy hoạch số 472/SXD-QH, ngày 22/03/2007 của Giám đốc Sở Xây dựng Thanh Hóa Vị trí dự án thuộc thửa đất số 570, xã Quảng Tâm, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa Diện tích khu đất khoảng 75.000m2
- Khu đất có ranh giới như sau:
+ Phía Bắc giáp với đường dự kiến theo quy hoạch
+ Phía Nam giáp với đường dự kiến theo quy hoạch
+ Phía Đông giáp với đường dự kiến theo quy hoạch
+ Phía Tây giáp với đường dự kiến theo quy hoạch
Khu đất hiện tại thuộc bệnh viện 71 Trung ương đang quản lý và sử dụng, phù hợp với quy hoạch chi tiết dọc hai bên Quốc lộ 47
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
- Xây dựng và phát triển bệnh viện 71 Trung ương là bệnh viện khu vực Bắc miền Trung về chuyên khoa Lao - Bệnh phổi có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, tương xứng với bệnh viện hạng I và ngang tầm với các nước trong khu vực
1.4.1 Quy mô và khối lượng dự án
a Quy mô dự án
Quy mô dự án được chia thành các giai đoạn cụ thể sau:
- Từ năm 2006 đến 2010:
Trang 5+ Thành lập các phòng chức năng, các khoa lâm sàng và cận lâm sàng.
+ Đầu tư xây dựng các hạng mục, nâng cấp, mở rộng bệnh viện quy mô 500 giường điều trị nội trú
- Các công trình chính bao gồm: Nhà khám, khu nhà mổ, khoa hồi sức cấp
cứu, nhà hành chính, khoa dược, khoa dinh dưỡng, nhà bệnh nhân nội trú, khoa chống nhiễm khuẩn
- Các công trình phụ trợ: Trạm điện, trạm xử lý nước cấp, trạm xử lý nước
thải, khu xử lý rác, nhà tang lễ, nhà xe - ga ra, nhà thường trực
- Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức của bệnh viện được quy định tại Quyết
định số 2712/QĐ-BYT, ngày 23/7/2007 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của Bệnh viện 71 TW, cụ thể như sau:
Bảng 1: Cơ cấu tổ chức của bệnh viện 71 TW
- Khoa khám bệnh lao, bệnh phổi
- Khoa khám bệnh đa khoa
- Khoa hồi sức cấp cứu
- Khoa thận nhân tạo
- Khoa ngoại tổng hợp
- Khoa điều trị bảo hiểm y tế
- Khoa lao – bệnh phổi lực lượng vũ trang
- Khoa người cao tuổi
20
Trang 6- Khoa lao phổi
- Khoa lao ngoài phổi
- Khoa dinh dưỡng
- Khoa chống nhiễm khuẩn
- Khoa giải phẫu tế bào
08
b Khối lượng dự án
Dự án được xây dựng trên cơ sở nâng cấp bệnh viện 71 TW hiện có Các công trình trong dự án, một số được xây mới, một số được cải tạo và nâng cấp theo từ giai đoạn khác nhau
Bảng 2: Thống kê các công trình theo quy hoạch phát triển tổng thể Bệnh
viện 71 Trung ương đến năm 2010 và tầm nhìn 2020
TT Tên công trình Số tầng Diện tích
sàn
Diện tích xây dựng Ghi chú
trình cũ giữ nguyên
Trang 7trình cải tạo giai đoạn 1
Công trình cũ giữ nguyên
1.4.2 Nhu cầu của dự án
a Nhu cầu cấp nước
Theo tiêu chuẩn thiết kế 4513-1998 về cấp nước bên trong Đối với bệnh viện đa khoa và chuyên khoa có hệ thống cấp nước hoàn chỉnh, lượng nước lạnh
sử dụng 300-400 l/giường bệnh-ngày, nước nóng là trên 60 l/giường bệnh/ngày Tuy nhiên, theo thực tế hoạt động hiện nay và xu hướng phát triển trong tương lai, lượng nước sử dụng còn lớn hơn nhiều Ngoài việc sử dụng nước cho nhu cầu điều trị, các nhu cầu vệ sinh, giặt giũ, cho cán bộ công nhân viên bệnh viện các nguyên nhân làm cho nước tiêu thụ tăng lên là: Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân quá đông, người nhà đến chăm sóc bệnh nhân, học sinh, sinh viên thực tập Nhìn chung đối với bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, nhu cầu cấp nước nằm ở mức 600 - 800 l/giường bệnh-ngày Đối với các bệnh chuyên khoa, bệnh viện TW lượng nước ước tính sử dụng tương đối cao có thể lên đến 1000
Trang 8l/giường bệnh-ngày[1] Như vậy, trong mỗi giai đoạn phát triển của bệnh viện nhu cầu cấp nước dao động tương đối lớn
Bảng 3: Nhu cầu cấp nước sinh hoạt của bệnh viện 71 TW
TT Giai đoạn Nhu cầu cấp nước thực tế (m3/ngày-đêm)
Nguồn nước này hiện nay và dự kiến trong tương lai được cung cấp từ Công ty TNHH một thành viên cấp nước Thanh Hóa thông qua trạm cấp nước sạch tại Quảng Châu
b Nhu cầu sử dụng điện
Lượng điện năng tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào mùa trong năm Theo thống
kê của sở Điện lực Thanh Hóa và thực tế sử dụng điện tại bệnh viện 71 TW và một số bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa trên địa bàn tỉnh cho thấy, với quy mô 500 giường bệnh thì nhu cầu sử dụng điện dao động từ 50.000 kWh/tháng vào các tháng mùa đông và đến 75.000 kWh/tháng vào các tháng mùa hè Lượng điện năng được cung cấp từ mạng lưới điện TPTH - Sầm Sơn thông qua trạm biến thế 250 KVA của xã
c Nhu cầu về lao động
Cán bộ công nhân viên của bệnh viện hiện có 270 người Trong đó đội ngũ
y bác sỹ có tay nghề cao chỉ chiếm 21,85%, dược sỹ mới chiếm tỷ lệ khiêm tốn 1,1% Với lực lượng y bác sỹ mỏng như hiện nay thì chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển của bệnh viện Ngay từ bây giờ, ban giám đốc bệnh viện đã có chủ trương tuyển dụng cán bộ mới, cán bộ trẻ, đặc biệt là các y bác sỹ, dược sỹ được đào tạo chính quy nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển trong tương lai
Trang 9Bảng 4: Số lượng cán bộ công nhân viên hiện có của bệnh viện
d Nhu cầu vật tư, hóa chất tiêu hao
Khi dự án đi vào hoạt động, hàng năm nhu cầu hóa chất, vật tư tiêu hao phục vụ cho quá trình khám chữa bệnh là tương đối lớn với nhiều chủng loại mặt hành khác nhau Trong đó vật liệu, hoá chất tiêu hao chủ yếu được chia theo các nhóm cơ bản sau:
+ Băng, bông, gạc y tế
+ Bơm tiêm và bơm hút các loại
+ Huyết áp kế, ống nghe
+ Chỉ khâu, vật liệu cầm máu
+ Dao, panh, kìm, kéo và các dụng cụ phẫu thuật
+ Dây truyền dịch, dây dẫn lu, các loại sond, các loại dây nối
+ Giấy in các loại máy và gen tiếp xúc
+ Phim X-quang và các vật tư, hoá chất sử dụng cho máy X-quang
+ Vật tư ngành xương
Trang 10+ Các loại vật tư y tế khác
Trang 11Nguồn vật tư, hoá chất tiêu hao kể trên dự kiến được thu mua từ các nhà sản xuất và cung ứng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa Với nhu cầu ngày một tăng, đây sẽ
là một tác nhân thúc đẩy các ngành sản xuất, các nhà cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực thiết bị, vật tư y tế trong tỉnh phát triển Tạo sân chơi lành mạnh cho các hộ kinh doanh trong lĩnh vực trên, tránh tình trạng độc quyền như hiện nay
e Nhu cầu nhiên liệu, hóa chất khác
- Xăng, dầu: Chủ yếu phục vụ cho quá trình vận chuyển hàng hóa, bệnh nhân, vận hành máy phát điện, vận hành lò đốt chất thải
- Hóa chất phục vụ quá trình xử lý môi trường như: PACN-95, DW97, BIOWC96, Chế phẩm vi sinh Enchoi, EM, dung dịch Clo, Soda
Nhu cầu về nhiên liệu, hóa chất này nhìn chung không lớn, phụ thuộc nhiều vào quy mô hoạt động, tình trạng máy móc hiện có, khả năng và trình độ của người công nhân vận hành
Trang 12CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI
2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường xã Quảng Tâm
2.1.1 Điều kiện về địa lý
Xã Quảng Tâm có diện tích tự nhiên là 367,68 ha; nằm ở phía Đông Bắc huyện Quảng Xương, dọc theo đường quốc lộ 47A có chiều dài 2,5 km
Có ranh giới hành chính như sau:
- Phía Nam giáp xã Quảng Cát
- Phía Bắc và Tây giáp xã Quảng Phú
- Phía Đông giáp xã Quảng Thọ
Xã Quảng Tâm là trung tâm giao lưu hàng hóa và lưu thông giữa thị xã Sầm Sơn và Thành phố Thanh Hoá, có thị trấn Chợ Môi và nhiều cơ quan đóng trên địa bàn như Bệnh viện 71 Trung ương, trường Sư phạm 12+2 Thanh Hoá, Trường Thương mại du lịch
2.1.2 Điều kiện khí tượng thủy văn
Theo tài liệu của Đài khí tượng thuỷ văn Thanh Hoá giai đoạn (1996 - 2006), Bệnh viện 71 Trung ương đóng trên địa bàn xã Quảng Tâm nằm ở tiểu vùng khí hậu đồng bằng ven biển, cụ thể như sau:
a Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá và phát tán chất ô nhiễm
Nhiệt độ trung bình tháng: 23,60C
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 40,70C
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 5,60C
Biên độ ngày đêm: 6-70C
Tổng nhiệt độ năm: 8.500 - 8.6000C Trong năm 4 tháng có nhiệt độ trung bình ≤ 200C từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, 5 tháng có nhiệt độ trung bình ≥
250C từ tháng 5 đến tháng 11
Trang 13b Mưa
Mưa là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát tán và biến đổi của các chất thải từ khu vực bệnh viện ra môi trường
Mưa trung bình năm đạt 1.746mm
Mưa kéo dài: 6 tháng kể từ tháng 5 đến tháng 10
Lượng mưa ngày lớn nhất là 239,7mm
Lượng mưa tháng lớn nhất là 586mm, trung bình 306,4mm, bé nhất 23,1mm
Mùa khô: Vào mùa khô độ ẩm tương đối giảm nhưng không đáng kể
Mùa mưa độ ẩm tương đối trung bình không cao lắm
Độ ẩm tương đối nhỏ nhất đạt: 34,3% trong đó tháng có độ ẩm nhỏ nhất: 29,8 %
d Chế độ gió
Gió là yếu tố ảnh hưởng rất mạnh đến sự phát tán chất ô nhiễm ra môi trường không khí và độ thông thoáng khí trong khu vực làm việc
Tốc độ gió trung bình năm: 1,5 - 1,8 m/s
Tốc độ gió mạnh nhất trong bão: 30-40m/s
Trang 14Tốc độ gió mạnh nhất trong gió mùa Đông Bắc không quá 25m/s.
Xã Quảng Tâm có hai chế độ gió thịnh hành hàng năm, vào mùa hè hướng gió thịnh hành là hướng Đông Nam và Đông; vào mùa Đông hướng gió thịnh hành là hướng Bắc và Đông Bắc
e Bão và áp thấp nhiệt đới
Bình quân hàng năm có 0,63 cơn bão/năm đổ bộ vào Thanh Hoá, áp thấp nhiệt đới có khoảng 2,49 cơn/năm
f Nắng và bức xạ
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong vùng và độ bền vững khí quyển, đây cũng là yếu tố khí hậu quan trọng ảnh hưởng đến quá trình phát tán, biến đổi các chất gây ô nhiễm trong không khí
Thanh Hoá nằm sâu trong nội chí tuyến nên thời gian chiếu nắng thay đổi
từ 11giờ - 13 giờ Đây là điều kiện quan trọng tạo ra sự đồng đều giữa các tháng
về năng lượng bức xạ mặt trời đến mặt đất
- Tổng thời gian chiếu sáng trung bình năm đạt: 1.686 giờ
Các yếu tố thời tiết, khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm, chế độ gió, mưa, cường
độ bức xạ của mặt trời tạo nên loại độ bền vững khí quyển, ảnh hưởng tới sự phát tán của các chất ô nhiễm trong không gian
Bảng 5: Diễn biến thời tiết hàng năm tại trạm TP Thanh Hóa [2]
2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên
Bệnh viện 71 Trung ương đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường Thanh Hóa (đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường)
Trang 15và Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Thanh Hóa tiến hành quan trắc chất lượng môi trường nền khu vực triển khai dự án để làm cơ sở xác định mức độ ảnh hưởng của dự án tới môi trường xung quanh Công tác lấy mẫu được chia thành 02 đợt.
+ Đợt 1: Tiến hành quan trắc môi trường nước thải Thời gian quan trắc vào
10h15’ ngày 20/8/2007 Tại thời điểm quan trắc hoạt động khám chữa bệnh, các hoạt động khác trong bệnh viện diễn ra bình thường Hệ thống xử lý nước thải vẫn hoạt động bình thường
+ Đợt 2: Tiến hành quan trắc môi trường không khí, môi trường nước mặt,
nước ngầm, môi trường đất Thời gian quan trắc từ 8h-11h45’ ngày 25/8/2007 Trong thời gian quan trắc xuất hiện trận mưa kéo dài trong khoảng 20 phút, từ 8h35’ - 8h55’
2.1.3.1 Chất lượng môi trường nước
+ M1: Mẫu nước ao khu vực phía Đông Bắc Bệnh viện
+ M2: Mẫu nước tại cống thải tập trung phía Tây Nam Bệnh viện
+ M3: Mẫu nước giếng khơi nhà ông Bùi Sỹ Trúc, thôn Phú Quý phía Đông Nam Bệnh viện
+ M4: Mẫu nước ao khu vực dân cư phía Tây Bắc Bệnh viện
+ M5: Mẫu nước ruộng lúa phía Tây Nam Bệnh viện
• Tiêu chuẩn so sánh:
Trang 16TCVN 5942- 1995: Tiêu chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số
và nồng độ cho phép của các ô nhiễm trong nước mặt
+ Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua xử lý theo quy định);
+ Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác
• Nhận xét:
Qua kết quả phân tích chất lượng nước mặt cho thấy
+ Chỉ tiêu pH tại tất cả các điểm đo đều đạt TCCP
+ COD tại điểm đo M3 đạt TCCP Các điểm đo còn lại đều có chỉ số vượt TCCP từ 1,37 - 17,12 lần so với cột A Tại điểm M5 chỉ số COD vượt 4,89 lần
+ Coliform tại các điểm M1 M4, M5 có chỉ số vượt TCCP từ 1,06 – 2,6 lần
so với cột A Tại điểm đo M5 chỉ số Coliform vượt TCCP 1,3 lần so với cột B
b Chất lượng nước thải
Bảng 7: Chất lượng nước thải sau khi qua hệ thống xử lý nước thải tập trung
(lấy mẫu ngày 20/08/2007)
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả TCVN 5945-2005 (Cột B)
Trang 17TCVN 5945-2005: Tiêu chuẩn này quy định giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ, (gọi tắt là “nước thải công nghiệp”)
• Nhận xét:
Các chỉ số phân tích đều đạt TCCP, riêng chất rắn lơ lửng có chỉ số vượt TCCP ở mức độ nhẹ
c Chất lượng nước ngầm
Bảng 8: Chất lượng nước ngầm (lấy mẫu ngày 25/08/2007)
TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn này quy định giới hạn các thông số và nồng
độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước ngầm
• Nhận xét:
Trang 18Cỏc mẫu nước giếng khoan nhỡn chung đều cú cỏc chỉ tiờu nằm trong giới hạn TCCP Riờng Coliform tại tất cả cỏc điểm đo đều cú chỉ số vượt TCCP từ 16 đến 31 lần.
2.1.3.2 Chất lượng mụi trường khụng khớ
Bảng 9: Chất lượng mụi trường khụng khớ (đo ngày 25/08/2007)
T
T Cỏc chỉ tiờu
5937-2005 5938-2005 5949-1998
+ M1: Khu vực sân, phía trớc dãy văn phòng Bệnh viện
+ M2: Khu vực xử lý chất thải của Bệnh viện
+ M3: Khu dân c phía Tây Nam Bệnh viện
+ M4: Khu dân c phía Đông Nam Bệnh viện
+ M5: Khu dân c phía Đông Bắc Bệnh viện
• Tiêu chuẩn so sánh:
TCVN 5937-2005: Chất lợng không khí - Tiêu chuẩn chất lợng không khí xung quanh
TCVN 5938-2005: Chất lợng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một
số chất độc hại trong không khí xung quanh
TCVN 5949-1998: Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân c - Mức tối đa cho phép
Trang 19- 50 * : Quy định mức âm tơng đơng tối đa đối với các khu vực cần sự yên tĩnh (Bệnh viện, th viện, trờng học )
• Nhận xét:
+ Nhiệt độ tại thời điểm đo dao động trong khoảng 26,9 - 27,7 oC Độ ẩm cao từ 95,3 - 97,9% Vận tốc gió đạt từ 0,2 - 1,6 m/s
+ Nồng độ bụi lơ lửng tại tất cả các điểm đo đều đạt TCCP
+ Tiếng ồn tại các khu vực dân c (M3 M4, M5) có chỉ số đều đạt TCCP
Đối với khu vực cần sự yên tĩnh (trong bệnh viện) thì tại điểm đo M1 mức ồn
t-ơng đt-ơng cao nhất vợt TCCP ở mức độ nhẹ
+ Các chỉ tiêu hơi khí độc H2S, CO tại tất cả các điểm đo đều đạt TCCP.+ Tại điểm đo M5 chỉ số NO2, SO2 đều vợt TCCP (NO2 vợt 1,05 lần; SO2 vợt 1,68 lần) Các điểm đo còn lại đều có giá trị đạt TCCP
+ Hơi khí Clo tại tất cả các điểm đo đều vợt TCCP từ 3,169 - 9,5 lần
+ Hơi khí NH3 tại mẫu M2 vợt quá TCCP 1,89 lần; tại mẫu M3 vợt quá TCCP 2,53 lần Các điểm đo còn lại đều đạt TCCP
2.1.3.3 Chất lợng môi trờng đất
Bảng 10: Chất lượng mụi trường đất (lấy mẫu ngày 25/08/2007)
TT Tờn chỉ tiờu Đơn vị tớnh M1 Vị trớ lấy mẫu M2 M3
Trang 20+ Hàm lượng Nitơ tổng trong mẫu đất M1, M2 ở mức trung bình; trong mẫu M3 ở mức nghèo.
+ Hàm lượng P2O5 trong mẫu đất M1 ở mức giàu, trong mẫu M2 ở mức trung bình, trong mẫu M3 ở mức nghèo
+ Hàm lượng K2O trong mẫu đất M2, M3 ở mức nghèo; trong mẫu M1 ở mức trung bình
2.1.4 Hiện trạng cảnh quan và công tác quản lý môi trường
a Hiện trạng cảnh quan môi trường
Từ lâu nay cấp chính quyền địa phương và người dân trong xã vẫn có truyền thống trồng cây xanh vào mỗi dịp lễ tết, chính vì thế hiện nay thực trạng cây xanh trong xã phong phú cả về chất lượng và số lượng, ước tính bình quân khoảng 2,3 m2/người Cây xanh được người dân trồng thường là Xà Cừ, Keo, Thông, Bạch Đàn, Xoan và một số cây ăn quả khác
Ngoài việc làm đẹp khu dân cư, tạo cảnh quan môi trường độc đáo mang đậm nét riêng của một vùng quê ven biển, cây xanh còn đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện khí hậu, cải thiện môi trường thông qua cơ chế hấp thụ các chất độc hại, giảm bức xạ nhiệt, giảm nhiệt độ không khí, giảm nồng độ bụi
b Hiện trạng quản lý môi trường ở Quảng Tâm
Công tác quản lý môi trường đã được cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể quan tâm, thể hiện qua các chính sách như hỗ trợ kinh phí thu gom và xử lý rác thải, tuyên truyền và hướng dẫn các hộ trong việc xây dựng và sử dụng hố rác gia đình, định kỳ tổ chức dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm mỗi tháng một lần, xây dựng quy chế xử phạt và khen thưởng trong việc bảo vệ môi trường Phối hợp với các nhà trường trong việc giáo dục ý thức vệ sinh môi trường cho học sinh, sinh viên
Công trình vệ sinh trong các hộ gia đình đang được các cấp, các ngành quan tâm vận động xây dựng, để mỗi hộ gia đình đều có 3 công trình vệ sinh đảm bảo đủ tiêu chuẩn hợp vệ sinh
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn xã, bắt buộc cam kết và tuân thủ nội quy bảo vệ môi trường chung trong xã
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Trang 212.2.1 Điều kiện kinh tế
Xã Quảng Tâm nằm ở phía bắc huyện Quảng Xương, dọc theo đường quốc
lộ 47A có chiều dài 2,5km Cách khu du lịch biển Sầm Sơn khoảng 8km về phía Đông, thị trấn Phố Môi hiện là trung giao lưu hàng hóa và lưu thông giữa Thành Phố Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơn Xã hiện có 8 thôn và 1 khu dân cư mới thành lập với tổng số hộ dân là 1.440 hộ Tổng số nhân khẩu là 7.400 khẩu, trong đó lao động chính là 2.650 người chiếm 35,8% [3] Đây là những điểm thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá và phát triển kinh tế xã hội của xã
Bảng 9: Một số chỉ tiêu đạt được trong năm 2006[3]
tính
Kết quả đạt được
6 Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ, thủ công nghiệp % 60
Cơ cấu cây trồng
16 Chi cầu cống giao thông thuỷ lợi Triệu 140
17 Chi bê tông hoá đường giao thông nông thôn Triệu 750
18 Chi xây dựng cơ bản ở 3 khối trường Tỷ 2,5
19 Hỗ trợ xây dựng nhà Văn hóa thôn Triệu 50
a Nông nghiệp
- Sáu tháng đầu năm 2007 tuy thời tiết có nhiều khó khăn song sản xuất nông nghiệp tiếp tục được quan tâm, các loại giống có năng suất cao và ổn định được đưa vào sản xuất ở nhiều đơn vị
Trang 22Năng suất bình quân ước đạt 45 tạ/ha, giảm 15 tạ/ha so với cùng kỳ Trong đó: năng suất ngô đạt 60 tạ/ha, năng suất lạc đạt 24 tạ/ha.
Tổng sản lượng đạt 823 tấn, giảm hơn 200 tấn so với cùng kỳ và đạt 34,4%
kế hoạch năm
Tổng đàn trâu bò đến 30/6/2007 là 346 con, giảm 14 con so với cùng kỳ Đàn lợn 4.600 con tăng 180 con trong đó có 350 lợn hướng nạc Đàn gia cầm thuỷ cầm có 16.489 con tăng 1.489 con so với cùng kỳ
Sản xuất nông nghiệp tiếp tục có sự chuyển dịch theo hướng nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng sản lượng hàng hoá trong nông nghiệp, đưa vào sản xuất các loại cây con có giá trị kinh tế cao như dưa, ớt, thỏ Khuyến khích mạnh dạn chuyển đổi phần diện tích trồng lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản
b Kinh tế dịch vụ và kinh tế hợp tác xã
Các nghành nghề kinh doanh dịch vụ tiếp tục được duy trì và phát triển Một số hộ dân hiện có mức thu nhập khá và ổn định, tập trung vào các hộ gia đình kinh doanh nhà trọ ở các thôn Quang Trung, Phú Quý, Phố Môi
Những năm ngần đây Chợ Môi đã được nâng cấp, sửa chữa để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ việc kinh doanh làm ăn buôn bán Mô hình hợp tác xã và quỹ tín dụng nhân dân hoạt động ổn định, an toàn, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của toàn xã
Tổng thu tài chính 6 tháng đạt: 1.265.503.000 đ
Trong đó thu ngân sách đạt: 865.085.900 đ
Tổng chi 6 tháng : 1.000.230.000 đ
Trong đó chi ngân sách : 762.111.000 đ
2.2.2 Điều kiện xã hội
a Văn hoá xã hội - Y tế, giáo dục
Thực hiện tốt công tác thông tin tuyên truyền nhân các ngày lễ lớn của đất nước và phục vụ công tác bầu cử đại biểu quốc hội khoá XII, tuyên truyền thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại địa phương
Duy trì thường xuyên công tác kiểm tra và xử lý vệ sinh môi trường chung
ở các đơn vị, tình hình vệ sinh môi trường 6 tháng qua cơ bản được tổ chức thực hiện tốt, ngăn chặn việc lây lan dịch bệnh
Trang 23Các nhà trường tổ chức dạy và học theo kế hoạch, chất lượng văn hoá được quan tâm Tỷ lệ học sinh lên lớp đạt trên 90%, thi tuyển vào cấp 3 chính quy đạt 43%
Tỷ lệ phát triển dân số 6 tháng đầu năm là 0,3 % Tỷ lệ sinh con thứ 3 ở mức 10% Các hoạt động phục vụ chương trình sinh sản KHHGĐ, chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho chị em, câu lạc bộ vị thành niên và thanh niên có hiệu quả Sáu tháng đầu năm bổ sung 109 thẻ KCB cho trẻ em dưới 6 tuổi theo quy định
b Công tác An ninh - Quốc phòng
Tình hình an ninh chính trị cơ bản ổn định và được giữ vững, không có đơn thư khiếu kiện vượt cấp xảy ra Công tác giáo dục chính trị cho lực lượng dân quân, đối tượng là cán bộ, huấn luyện quân sự theo kế hoạch đạt chất lượng tốt Tham gia bắn đạn thật, triển khai thực hiện Quyết định 290 cho hơn 50 đối tượng dân quân thời chống Mỹ cứu nước theo kế hoạch bảo đảm nguyên tắc.Chủ động xây dựng kế hoạch chuẩn bị lực lượng và vật tư phục vụ công tác phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai trong mùa mưa bão, tham gia đào đắp đất dự trữ hoàn thành kế hoạch trên giao
Trang 24CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1 Nguồn gây tác động
Do dự án mở rộng và nâng cấp với 2 giai đoạn, nên việc xác định các nguồn thải cho từng giai đoạn và các yếu tố gây ô nhiễm là căn cứ cần thiết cho việc lựa chọn các giải pháp giảm thiểu và hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường do hoạt động của dự án gây ra
3.1.1 Giai đoạnxây dựng cơ bản
Trong giai đoạn xây dựng cơ bản, nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau:
Bảng 12: Nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm trong giai đoạn XD cơ bản
1 Giai đoạn chuẩn bị mặt
- Bụi cuốn từ đường, đất cát rơi vãi
- Khí thải của xe ô tô vận chuyển: CO, SO2,
NO2, THC, hơi xăng dầu
Trang 25Tiếng ồn, độ rung và một lợng lớn bụi, đất đá rơi vãi sẽ phát sinh từ quá trình vận chuyển đất cát để san lấp mặt bằng, vận chuyển nguyên vật liệu, vận hành máy móc thi công trên công trờng (máy ủi, máy san nền ), trong công
đoạn nạo vét, đào hố, đào cống rãnh, móng công trình Nguồn ô nhiễm này ảnh hởng trực tiếp tới ngời công nhân, nhng với tần suất không cao, thời gian thi công ngắn nên loại ô nhiễm này thờng không gây tác động lớn Điều đáng quan tâm trong giai đoạn này hơn cả là ảnh hởng của tiếng ồn, bụi tới ngời bệnh đang
điều trị nội trú Những tác động tởng nh đơn giản này có thể kéo dài thêm thời gian điều trị của ngời bệnh, ảnh hởng tới vật chất, tinh thần của ngời bệnh và gia
đình ngời bệnh
b Nguồn phát sinh khí thải.
Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thi công trên công trờng chủ yếu là CO, SO2, NOx, THC, hơi xăng dầu Nguồn ô nhiễm này không tập trung, thờng bị phân tán và với nồng độ không lớn, hơn nữa quá trình thi công thực hiện trên môi trờng rộng, thoáng, thời gian thi công ngắn nên loại ô nhiễm này thờng đợc coi là nguồn ô nhiễm thứ cấp
Bảng 13: Hệ số tải lợng bụi và khí thải trong giai đoạn xây dựng dự án [4]
Hoạt động Đơn vị
(U)
TSP(kg/U)
VOC (kg/U)
1 Xe tải, mỏy ủi, mỏy
c Nguồn phỏt sinh nước thải
Nguồn nước thải chủ yếu phỏt sinh từ cỏc quỏ trỡnh sau:
- Quỏ trỡnh sinh hoạt của cụng nhõn trực tiếp thi cụng
- Phỏt sinh từ nước mưa chảy tràn
- Từ cỏc khu tồn giữ nhiờn liệu, vật liệu xõy dựng
Trang 26Loại ô nhiễm này thường nhỏ, ít quan trọng Bên cạnh đó với cách quản lý phù hợp của chủ đầu tư, tiến độ công trình được đẩy nhanh, việc xây dựng tuân thủ theo đúng quy trình và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành nên có thể làm hạn chế tối đa nguồn nước thải phát sinh này
d Nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt của công nhân trực tiếp thi công trên công trường như: Bao bì, phế liệu đinh sét, dây thép, lưỡi cưa, vỏ hộp, thức ăn thừa, túi nilon, nhựa và chất thải rắn trong xây dựng (gạch, ngói vỡ, vật liệu thừa, đất đá ) Nếu không có các biện pháp thu gom, phân loại và bố trí tập trung hợp lý chúng sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh, gây tâm lý bất ổn đối với công nhân trực tiếp xây dựng, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và các y bác sỹ
3.1.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ làm phát sinh các chất gây ô nhiễm môi trường, chủ yếu bao gồm: Chất thải khí, nước thải, chất thải rắn, chất thải phóng
xạ và các chất thải nguy hại khác Nguồn gốc phát sinh được trình bày khái quát trong bảng sau:
Bảng 14: Nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm khi dự án đi vào hoạt động
1
Ô nhiễm không khí: mùi,
các chất hữu cơ bay hơi,
SO2, NOx, CO, vi khí hậu,
tiếng ồn, vi khuẩn trong
+ Quá trình đốt nhiên liệu do bếp nấu và ô
tô đi lại trong và ngoài bệnh viện
+ Do bụi dẫn truyền các vi khuẩn khu trú tại các buồng bệnh
+ Quá trình vận hành lò đốt chất thải y tế
2 Ô nhiễm nước: Chất rắn lơ
lửng, BOD, COD, vi sinh
vật, hóa chất, chất kháng
sinh, tổng Nitơ, Photpho
Nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân; nước thải sinh ra trong quá trình khám và chữa bệnh; nước từ khu phẫu thuật và xét
Trang 27nghiệm; nước mưa chảy tràn.
3
Ô nhiễm đất: ảnh hưởng đến
các vi sinh vật có lợi trong
đất, thoái hóa đất, thay đổi
thành phần cơ lý, hóa của
đất, thay đổi mục đích sử
dụng đất
Do nước thải của bệnh viện thải ra môi trường không được xử lý Rác thải không được thu gom xử lý triệt để…
4
Ô nhiễm do chất thải rắn:
bệnh phẩm, băng, gạc, bơm
kiêm tiêm, ống thuốc và rác
thải sinh hoạt
5 Ô nhiễm phóng xạ: Bức xạ
Gamma
Phát sinh trong quá trình vận hành thiết bị chiếu, chụp X-quang
a Nguồn phát sinh khí thải
Các chất hữu cơ bay hơi như: Aceton, este, Formandehit, phenol, Benzen, Clo, Iot, HCl phát sinh từ quá trình khám chữa bệnh, lưu giữ bệnh phẩm, xét nghiệm, khử trùng, lưu giữa hóa chất xét nghiệm và các công tác khác
Các khí CO, NOx, SO2, Dioxin phát sinh trong quá trình sử dụng lò đốt rác thải y tế, sử dụng các máy nén khí, máy phát điện dự phòng, do hoạt động đốt nhiên liệu lò đốt rác và các xe vận chuyển của bệnh viện
Các chất hữu cơ có trong nước thải bị phân huỷ dưới tác động của vi sinh vật hiếu khí và yếm khí tuỳ theo điều kiện tại những nơi thu gom, vận chuyển sẽ sinh ra các khí độc hại khác nhau như CH4, NH3, H2S Phát sinh mùi hôi thối Đồng thời các vi sinh vật gây bệnh như: trực khuẩn lao, siêu vi khuẩn cúm, siêu
vi khuẩn gây bệnh sởi phát triển mạnh bám vào các Sol khí, hạt bụi theo không khí lan toả khắp nơi có thể là nguồn lây lan bệnh dịch
b Nguồn phát sinh nước thải
Khi bệnh viện đi vào hoạt động sẽ có nhiều nguồn phát sinh nước thải Tuy nhiên có thể phân loại chúng theo hai nhóm chính sau:
i) Nước mưa chảy tràn
Trang 28Nguồn nước mưa chảy qua bề mặt khuôn viên của bệnh viện Lưu lượng dòng thải xuất biện không đều và tồn tại trong thời gian ngắn với khoảng dao động lớn, phụ thuộc vào các mùa trong năm Vào mùa khô lượng thải ít hơn so với mùa mưa Tải trọng các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn được ước tính trong bảng sau:
Bảng 15: Tải lượng ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn [4]
Nguồn thải Đơn vị Tổng
Nitơ
Tổng photpho BOD COD TSS
Tổng Colifrom
ii) Nước thải bệnh viện
Bao gồm nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân Nước thải phát sinh từ quá trình điều trị, từ khu phẫu thuật, khoa dược, các labo xét nghiệm, phòng chuẩn bị môi trường, chuẩn bị mẫu và hóa chất, kho vật phẩm
Xét về nguồn gốc phát sinh, nước thải bệnh viện nói trên gần giống như nước thải sinh hoạt Nhưng về khía cạnh vệ sinh và dịch tễ, nước thải bệnh viện chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh có nguồn gốc từ người bệnh và các chất độc hại khác hình thành trong quá trình điều trị Nguồn nước thải này khi thải và nguồn nước mặt sẽ gây nhiễm bẩn và làm lan truyền bệnh dịch
Theo số liệu nghiên cứu, thống kê về nước thải bệnh viện đa khoa và các bệnh viện chuyên khoa trong nước và trong khu vực cho thấy lượng nước thải của bệnh viện nói chung chiếm 80% lượng nước cấp [1] Như vậy với lượng
Trang 29nước cấp trung bình như đã tính ở trên [tr8] thì lượng nước thải trung bình của
bệnh viện 71 TW là 320 cho quy mô 500 giường bệnh (giai đoạn 1) và 448 cho quy mô 700 giường bệnh (giai đoạn 2)
Thành phần nguồn nước thải này rất đa dạng, phụ thuộc cụ thể vào quy mô hoạt động của từng khoa, phòng, số lượng bệnh nhân và người nhà bệnh nhân
+ Nước thải sinh hoạt: Chứa các thành phần chủ yếu là cặn bã, các chất
hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật Khi đổ vào vực nước sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến đời sống của động vật thuỷ sinh và chất lượng nước sinh hoạt của người dân xung quanh
Theo tính toán thống kê của tổ chức Y tế thế giới tại nhiều Quốc gia đang phát triển, khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt do mỗi người đưa vào môi trường (nếu không qua xử lý) như sau [4]:
Bảng 16: Khối lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt
Chỉ tiêu ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)
+ Tại các labo xét nghiệm: Nước thải sinh ra từ các labo xét nghiệm có lưu
lượng không lớn nhưng lại chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, chất kháng sinh tồn
dư, hóa chất xét nghiệm, kim loại nặng
+ Tại khu phẫu thuật và các khoa lâm sàng: Trong thành phần nước thải
thường chứa các vi khuẩn gây bệnh, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng
Bảng 17: Tỷ lệ % vi khuẩn gây bệnh phân lập từ mủ vết mổ [5]
bệnh phẩm
Tụ cầu vàng
Trực khuẩn Gram (-)
Trang 30+ Tại các khoa cận lâm sàng: Thành phần nớc thải chứa nhiều các hợp chất
hữu cơ nh Glucoza, sacaroza, lactoza, sulphat amon phosphoran Các hợp chất vô cơ, hoạt độ phóng xạ anpha, beta thờng cao hơn mức cho phép
Nhìn chung, đặc trng chủ yếu của nguồn nớc thải bệnh viện nói chung có hàm lợng COD, BOD, Amoni, Coliform cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn nớc mặt hiện hành Ngoài ra trong nguồn nớc thải này còn chứa nhiều vi khuẩn gây dịch bệnh nh: Trực khuẩn lị, trực khuẩn thơng hàn, giun sán Kết quả điều tra phân tích thành phần và tính chất của nớc thải bệnh viện khu vực miền Trung và miền Bắc nớc ta trong những năm trớc đợc cho trong bảng sau
Bảng 18 Chỉ tiêu ô nhiễm trong nớc thải bệnh viện [1]
c Nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động chuyên môn phục vụ công tác khám chữa bệnh, nghiên cứu và đào tạo cán bộ, từ quá trình sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân, khách vãng lai và nhân viên y tế
Đặc trng của chất thải rắn của bệnh viện có chứa một lợng nhất định các vật
t y tế tiêu hoa, vật phẩm y tế cùng với các chất thải khác nh rác thải sinh hoạt Nhiều loại vật phẩm y tế thờng mang các vi khuẩn, vi trùng gây bệnh hoặc là
Trang 31một môi trờng rất thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển Do vậy, nếu rác thải không đợc quản lý hoặc xử lý thích hợp sẽ là nguồn lây lan bệnh tật ra môi trờng xung quanh.
Bảng 19: Định mức rác thải tại bệnh viện [6]
T
T Tuyến bệnh viện
Chất thải trung bỡnh của bệnh viện
(kg/giường bệnh/ngày đờm)
Chất thải nguy hại
- Chất thải rắn nguy hại: Theo Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày
17/8/1999 của Bộ trởng bộ Y tế về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế, chất thải độc hại của bệnh viện đợc chia thành các nhóm nh sau:
Nhóm A: Bao gồm các loại bông, băng, găng tay, rác thải nhiễm bẩn trong
quá trình băng, bó bột có tiếp xúc với vết mổ, có dính máu Đặc biệt là các chất thải từ các ca bệnh truyền nhiễm nh bệnh phẩm sinh thiết, máu, phân, nớc tiểu và các mô từ cơ thể bệnh nhân, các chi, rau thai và các mô từ các phòng xét nghiệm
Nhóm B: Là các chất thải rắn bao gồm: bơm kim tiêm, lọ, ống thuốc, cốc
tiêm, thủy tinh, lỡi dao mổ và các dụng cụ cứng khác
Nhóm C: Các chất thải phát sinh từ các labo xét nghiệm và nhà đại thể
(không thuộc nhóm A )
Nhóm D: Các chất thải dợc và hóa học (thuốc, vắc xin, các dung môi hữu
cơ, hóa chất xét nghiệm, các hợp chất vô cơ )
Nhóm E: Các loại đồ vải nh: ga trải giờng thanh lý, lọ đựng nớc tiểu, túi O2,
đệm cũ không sử dụng đợc
- Chất thải rắn sinh hoạt: Là chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại
Nguồn chất thải này phát sinh từ các buồng bệnh, phòng làm việc, hành lang, các
bộ phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn bao gồm: giấy báo, tài liệu, vật
Trang 32liệu đóng gói, thùng cát tông, túi nilon, túi đứng phim, vật liệu gói thực phẩm, thức ăn d thừa của ngời bệnh
d Nguồn phát sinh phóng xạ
Phát sinh chủ yếu từ hoạt động chuẩn đoán hình ảnh, điều trị tích cực và nghiên cứu Phát sinh trong quá trình vận hành máy chiếu, chụp X-quang, cắt lớp
CT (CT-Scanner), cộng hởng từ (MRI), chất thải phóng xạ
- Chất thải phóng xạ rắn gồm: các vật liệu sử dụng trong khâu xét nghiệm,
chuẩn đoán hình ảnh, điều trị nh: Ống tiờm, bơm tiờm, kim tiờm, kớnh bảo hộ, giấy thấm, gạc sỏt khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phúng xạ
- Chất thải phúng xạ lỏng: dung dịch cú chứa nhõn phúng xạ phỏt sinh
trong quỏ trỡnh chuẩn đoỏn, điều trị như nước tiểu của người bệnh, cỏc chất bài tiết, nước xỳc rửa cỏc dụng cụ cú chứa chất phúng xạ
- Chất thải phúng xạ khớ gồm: cỏc chất khớ khụng dựng trong lõm sàng như
133Xe, cỏc khớ thoỏt ra từ cỏc kho chứa chất phúng xạ
Bảng 20: Cỏc hạt nhõn phúng xạ sử dụng trong cỏc cơ sở y tế
Hạt nhõn phúng xạ Cỏc hạt phỏt sinh Thời gian bỏn huỷ Ứng dụng
51Cr Tia gamma 27,8 ngày Chẩn đoỏn in vitro
57Co Hạt beta 270 ngày Chẩn đoỏn in vitro
59Fe Hạt beta 45,5 ngày Chẩn đoỏn in vitro
Trang 33131I Hạt beta 8 ngày Trị liệu, nghiên
cứu
ảnh
3.2 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra
Lượng nước thải phát sinh lớn khi dự án đi vào hoạt động nếu không có biện pháp xử lý hiệu quả có khả năng gây hiện tượng phú dưỡng tại các khu vực tiếp nhận nước thải gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng Đặc biệt tại các khu vực có các nguồn phát sinh ô nhiễm phóng xạ nếu không được quản lý chặt chẽ
và xây dựng không đúng quy chuẩn sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của y bác sỹ, người bệnh và người dân quanh vùng
Việc khoan thăm dò địa chất trong quá trình khảo sát sẽ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Nếu chủ dự án không có biện pháp lấp hố khoan hợp lý và đúng kỹ thuật, thì tại các lỗ khoan này có thể xuất hiện các hiện tượng sụt lún bề mặt, thậm chí có thể làm thay đổi mực nước ngầm
Trong giai đoạn thi công xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào thường xuyên, sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn tại khu vực dự án; có thể gây tai nạn, dẫn đến thiệt hại về người và tài sản
3.3 Đối tượng, quy mô bị tác động
- Tác động trực tiếp: Các nguồn chất thải phát sinh trong quá trình thi công
và hoạt động của dự án nếu không được xử lý triệt để sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới các thành phần môi trường như:
+ Môi trường không khí xung quanh
+ Môi trường nước
+ Môi trường đất
+ Môi trường kinh tế xã hội
Tuy nhiên, bên cạnh đó việc đưa dự án vào hoạt động sẽ cải thiện chất lượng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân địa phương Từng bước làm thay đổi cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã Quảng Tâm
Trang 34- Tác động gián tiếp: Các thành phần môi trường cơ bản khi bị ô nhiễm sẽ
gián tiếp tác động xấu tới sức khỏe người dân quanh vùng Ảnh hưởng tới ý thức bảo vệ môi trường chung của người dân
Những tác động tiềm tàng nêu trên có quy mô rộng, thời gian tác động kéo dài trong suốt quá trình hoạt động của dự án Vì vậy, chủ đầu tư cần xây dựng
kế hoạch hạn chế ô nhiễm môi trường một cách cụ thể, hợp lý và bền vững
3.4 Đánh giá tác động
3.4.1 Giai đoạn xây dựng cơ bản
a Tác động đến môi trường không khí
- Bụi, đất đá và hơi khí độc
Khi thi công dự án, một khối lượng lớn vật liệu xây dựng, máy móc thi công được chuyển đến khu vực dự án để phục vụ cho công tác san nền và xây dựng cơ bản Kéo theo đó là một lượng lớn bụi thải, đất đá rơi vãi và hơi khí độc
Bụi, đất đá và hơi khí phát sinh trong giai đoạn này nếu không được kiểm soát thì sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới cảnh quan môi trường, sức khỏe người dân, y bác sỹ trong bệnh viện và bệnh nhân đang điều trị nội trú Đặc biệt là những người công nhân thi công trên công trường Tuy có thời gian tiếp xúc với các tác nhân nêu trên không dài nhưng với nồng độ cao cũng có thể gây ra một
số bệnh về đường hô hấp (mũi, họng, phế quản, khí quản ), các bệnh ngoài da (nhiễm trùng da, làm khô da, viêm da…); các bệnh về mắt (viêm mi mắt, viêm giác mạc mắt ), các bệnh về đường tiêu hóa v.v
Bụi ô nhiễm này còn có tác dụng xấu đến hệ thực vật trong khu vực, biểu hiện thường thấy là cây cối trong khu vực lân cận thường bị phủ một lớp bụi trên lá, từ đó gây cản trở quá trình quang hợp của cây, cây cối sẽ chậm phát triển, lá úa vàng, ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng phát triển và đơm hoa kết trái của cây trồng
- Tiếng ồn: Phát sinh từ hoạt động xây dựng sẽ góp phần ảnh hưởng xấu tới
môi trường không khí xung quanh, môi trường lao động của người công nhân và môi trường làm việc cũng như điều trị của y bác sỹ trong bệnh viện Khi tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn ở mức cao, người tiếp xúc trực tiếp có thể mắc các bệnh về tai (thủng màng nhĩ, ù tai, điếc ) Đối với người bệnh đang điều trị cần sự yên
Trang 35tĩnh tuyệt đối thì tiếng ồn trong giai đoạn này là tác nhân gây ảnh hưởng rất xấu đến quá trình đều trị
- Nước thải: Việc ngập úng do nước mưa, nước thải sinh hoạt trong quá
trình này là có thể xảy ra Tại các khu vực ngập úng lâu ngày sẽ phát sinh các hơi khí không mong muốn như H2S, NH3 làm ô nhiễm môi trường xung quanh
b Tác động đến môi trường nước
- Nước thải: Chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân trực tiếp thi
công và nước mưa chảy tràn
+ Nước thải sinh hoạt bình quân khoảng từ 60 - 80 lit/người/ngày đêm [7], tuy nhiên lượng thải này cũng thay đổi theo thời gian trong quá trình thi công Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật
+ Nước mưa chảy tràn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ thời tiết, khí hậu trong khu vực Nước mưa chảy tràn có hàm lượng chất lơ lửng và bùn đất cao, ngoài ra còn nhiều tạp chất khác như dầu, mỡ
Tác động dễ nhận thấy nhất của nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này là
sự ngập úng cục bộ gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh Ngoài ra với thành phần ô nhiễm như trên, nguồn nước thải này khi thải trực tiếp vào môi trường tiếp nhận mà không qua khâu xử lý sơ bộ nào sẽ làm tăng mức độ ô nhiễm nước mặt khu vực xung quanh
Do đây là vùng đất cát nên tốc độ thấm của nước là rất cao Khi đó nguồn nước thải này có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm tầng nông do trong quá trình tự thấm chúng kéo theo các hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ, vi sinh vật
- Bụi, đất đá thải và chất thải rắn: Đất đá thải và bụi phát sinh có thể gây
tắc các đường ống dẫn nước thải, thoát nước mưa trong bệnh viện Góp phần lằn tăng khả năng ngập úng cục bộ, đồng thời nước rỉ rác với các thành phần ô nhiễm hữu cơ cao cũng sẽ làm tăng nồng độ chất ô nhiễm trong nguồn nước thải chung này Đây là nguồn thải có nguy cơ gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm tầng nông
c Tác động tới sức khỏe người công nhân
- Ô nhiễm không khí, tiếng ồn là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người công nhân, ảnh hưởng tới khả năng tập trung công
Trang 36việc, giảm hiệu quả sản xuất của công nhân và tăng nguy cơ tai nạn trong lao động.
- Chất thải rắn phát sinh nếu không được quản lý và thu gom hiệu quả sẽ là môi trường có nguy cơ cao đối với người công nhân Lượng chất thải này chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt của công nhân (bao bì, vỏ đồ hộp, túi nilon…) và chất thải rắn trong xây dựng (bao bì xi măng, đất đá rơi vãi, thép vật liệu thừa…) Chúng có khối lượng không lớn, tuy nhiên rất khó kiểm soát do không tập trung và thói quen trong sinh hoạt Việc để rơi vãi các vật liệu thừa như: đinh sét, dây kẽm gỉ, lưỡi cưa có thể gây ảnh hưởng đến công nhân thi công, cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân khi dẫm phải Tuỳ vào mức
độ, ảnh hưởng có thể đưa đến bệnh uốn ván, rất nguy hiểm đến tính mạng
3.4.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động.
3.4.2.1 Tác động đến các thành phần môi trường.
a Tác động đến môi trường không khí.
Các hơi khí độc, mùi lạ phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau với sự phân bố nồng độ không đều theo không gian và thời gian làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường không khí Tại các khu làm việc và khu điều trị, trong điều kiện thông khí kém, các tác nhân này làm giảm chất lượng không khí gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bệnh nhân, người nhà bệnh nhâ và y bác sỹ Với khả năng phát tán nhanh trên diện rộng, một số hơi khí độc và mùi lạ, Sol khí và các vi khuẩn gây bệnh đặc biệt trong các khâu khử trùng, xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn góp phần làm giảm chất lượng môi trường không khí dân cư xung quanh
Môi trường không khí bị nhiễm bẩn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người và vật nuôi Có thể kể ra đây tác động xấu của một số hợp chất hữu cơ, vô
cơ và vi khuẩn gây bệnh khi chúng tồn tại trong không khí
+ Bụi: Khi ngửi phải bụi cơ học vào phổi, phổi sẽ bị kích thích và phát sinh
những phản ứng gây xơ hoá phổi tạo nên các bệnh về hô hấp
+ Khí CO: Khí CO là một loại khí độc do có phản ứng rất mạnh với hồng
cầu trong máu và tạo ra Cacboxy hemoglobin (COHb) làm hạn chế sự trao đổi
và vận chuyển oxy của máu đi nuôi cơ thể Ái lực của CO đối với hồng cầu gấp
Trang 37200 lần so với oxy Hàm lượng COHb trong mỏu từ 2-5% bắt đầu cú dấu hiệu ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương Khi hàm lượng COHb trong mỏu tăng 10-20% cỏc chức năng hoạt động của cỏc cơ quan trong cơ thể bị tổn thương Nếu hàm lượng COHb tăng đến hơn 60% cú nguy cơ gõy tử vong cao.
+ Khớ SO2: Là khớ dễ hoà tan trong nước và được hấp thụ rất nhanh khi hớt
thở bầu khụng khớ nhiễm SO2 Khớ SO2 ở nồng độ thấp (1-5 ppm) xuất hiện sự
co thắt tạm thời tại cỏc cơ mềm, ở nồng độ cao hơn, SO2 gõy xuất tiết nước nhầy
và viờm tấy thành khớ quản, làm tăng sức cản đối với sự lưu thụng khụng khớ của đường hụ hấp và gõy khú thở
+ Cỏc khớ NOx: Là chất độc hại cú tỏc hại gõy bệnh viờm xơ phổi món tớnh
Về mức độ độc hại thỡ khớ NO2 cú tỏc động cao nhất so với cỏc khớ , NO, N2O5.Khớ NO2 gõy cỏc tỏc động tới con người tuỳ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xỳc [8]
Nồng độ NO 2 (ppm) Thời gian tiếp xỳc Hậu quả
300-400 2-10 ngày Gây viêm phổi và tử vong
50-100 6-8 tuần Viêm cuống và màng phổi
+ Khí HCl: Khi tiếp xúc với cơ thể khí HCl sẽ tạo thành Axit Clohidrit có
tính phá huỷ cao Hít thở khí HCl với nồng độ thấp gây ho, nghẹt thở, viêm mũi, họng và phần phía trên của hệ hô hấp Khi tiếp xúc với khí HCl ở nồng độ cao gây phù phổi, tê liệt hệ tuần hoàn và dẫn đến tử vong Khí HCl tiếp xúc với da có thể gây mẩn đỏ, các thơng tổn hay bỏng nghiêm trọng và cũng có thể gây mù mắt
+ Dioxin: Là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hoá học tồn tại bền
vững trong môi trờng cũng nh trong cơ thể con ngời và các sinh vật khác Trong nhóm các hợp chất hoá học thành phần độc nhất là TCDD (2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin) Dioxin cú nguy cơ tỏc động toàn cầu, cú đặc tớnh bền vững rất cao và khả năng làm nhiễm bẩn nước ngầm, khụng khớ, lương thực thực phẩm Thậm chớ ở nồng độ rất thấp, Dioxin cũng cú khả năng gõy rối loạn