fegaglfadnbslfdknbsdlkbnfdlbnfds;lbma;ldgja;gjasd;lg aa gsl;kg ag;eg;oiae ga;gha;lrekgnasl; gn asgn ndsa;vlegpojeanvgpwaeojfvpwaeoijrqwetuvwqnpagjs;gnjs;oha;ọnajanepsryjewgqwegqweg .ejwkgqhgib;opguaepngoweaGNea;rlhjaer phoạng;dlsagarpojhqpaehjerlaemg
Trang 1MỞ ĐẦU
I XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Tóm tắt xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của Dự án
Bệnh viện Y dược cổ truyền Tuyên Quang được thành lập ngày28/11/1977 tại Quyết định số 1350/TC-CB của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tuyên
về việc thành lập Bệnh viện Đông – Y trên cơ sở tiếp nhận Bệnh viện điềudưỡng cũ thuộc xóm 14 xã Ỷ La thị xã Tuyên Quang nay là tổ 16 phường Tân
Hà, thành phố Tuyên Quang có diện tích tổng thể theo chứng nhận quyền sửdụng đất là 6.946 m2 Vị trí hiện tại của Bệnh viện phù hợp với quy hoạchchung của thành phố và nằm trong quy hoạch đất công trình công cộng
Qua 40 năm xây dựng và phát triển bện viện đã được đầu tư xây dựng cảitạo nâng cấp các khu: Nhà điều trị bệnh nhân A1 và A2; Khu nhà dược, nhà sắcthuốc; Cải tạo nâng cấp nhà hành chính, nhà hội trường, nhà ăn của Bệnh viện;Xây mới hệ thống xử lý nước thải, xử lý rác thải rắn và các hạng mục phụ trợcủa Bệnh viện Mặc dù đã được đầu tư nâng cấp nhưng mới chỉ đáp ứng được
115 giường bệnh điều trị nội trú, bệnh viện chưa có nhà bố trí cho khoa khámbệnh, khoa chuẩn đoán hình ảnh, khu xét nghiệm và chụp chiếu XQ, khu nhàchống nhiễm khuẩn và hấp sấy tập trung, nhà dược nên phải bố trí hoạt động xenghép vào nhà điều trị nội trú A1, A2, khuân viên bệnh viện quá chật hẹp không
đủ diện tích theo quy định của Bộ Y tế do đó việc đầu tư nâng cấp, mở rộngBệnh viện Y Dược cổ truyền Tuyên Quang là rất cấp thiết cho nhu cầu hoạt độngkhám chữa bệnh viện nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân hiện nay
Nhận thấy nhu cầu thực tế và thiết yếu đó UBND tỉnh Tuyên Quang đã raQuyết định số 1455a/QĐ-UBND ngày 30 tháng 10 năm 2015 phê duyệt chủtrương đầu tư xây dựng công trình nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Y Dược cổtruyền tỉnh Tuyên Quang
Thực hiện nghiêm túc Luật Bảo vệ môi trường 2014, Bệnh viện Y Dược cổtruyền tỉnh Tuyên Quang đã tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
"Dự án đầu tư xây dựng công trình Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Y Dược cổ tuyền tỉnh Tuyên Quang", nhằm đảm bảo hiệu quả cho phát triển kinh tế gắn
với bảo vệ môi trường
Mục đích của báo cáo ĐTM:
- Trên cơ sở quy mô các hạng mục công trình của dự án, hiện trạng môitrường nền của khu vực dự án, báo cáo sẽ dự báo và đánh giá các tác động môitrường tiềm tàng chính của dự án lên môi trường khu vực triển khai dự án
- Phân tích một cách khoa học những tác động có lợi, có hại mà dự án gây
ra cho môi trường trong khu vực
Trang 2- Xây dựng và đề xuất các giải pháp để bảo vệ môi trường, giải pháp hàihòa giữa hoạt động sản xuất và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của dự án nóiriêng, cũng như trong khu vực triển khai dự án nói chung.
1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Tuyên Quang
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển
Dự án đầu tư xây dựng công trình Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Y Dược
cổ tuyền tỉnh Tuyên Quang thuộc tổ 16 phường Tân Hà, thành phố Tuyên Quang
là dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế củatỉnh Tuyên Quang cũng như của Nhà nước cụ thể như sau:
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 do Quốc hội nước cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày ngày29/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
- Luật đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày ngày 29/11/2013 và cóhiệu lực từ ngày 01/7/2014;
- Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày 11/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống Bệnh viện y học cổ truyền toànquốc giai đoạn 2014-2025;
- Quyết định số 1455a/QĐ-UBND ngày 30 tháng 10 năm 2015 phê duyệtchủ trương đầu tư xây dựng công trình nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Y Dược cổtruyền tỉnh Tuyên Quang
II CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
2.1 Các văn bản pháp luật, các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn và hướng dẫn
kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc lập báo cáo ĐTM của dự án 2.1.1 Các căn cứ pháp lý
Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Dự án đầu tư xây dựng côngtrình Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Y Dược cổ tuyền tỉnh Tuyên Quang thuộc tổ
16 phường Tân Hà, thành phố Tuyên Quang của Bệnh viện Y Dược cổ truyềntỉnh Tuyên Quang được lập dựa trên các căn cứ pháp lý hiện hành sau:
1 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày23/6/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
2 Luật Khám bệnh, Chữa bệnh số 40/2009/QH12 được Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 23tháng 11 năm 2009 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011;
3 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21tháng 6 năm 2012;
Trang 34 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 do Quốc hội nướccộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngàyngày 29/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
5 Luật đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày ngày 29/11/2013 và cóhiệu lực từ ngày 01/7/2014;
6 Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quyđịnh về xử phạt hành chính trong lĩnh vực môi trường;
7 Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 củaChính phủ về Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trườngchiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
8 Nghị định số 19/2015/NĐ/CP ngày 14/2/2015 của Chính Phủ về Quyđịnh chi tiết thi hành một số điều Luật bảo vệ môi trường;
9 Nghị định 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy địnhđiều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
10 Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định vềbồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
11 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng;
12 Nghị định số 25/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29 tháng 3 năm
2013 về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
13 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của BộTài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giátác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
14 Thông tư 36/2015/TT – BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của BộTài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại
15 Quyết định số 1455a/QĐ-UBND ngày 30 tháng 10 năm 2015 phê duyệtchủ trương đầu tư xây dựng công trình nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Y Dược cổtruyền tỉnh Tuyên Quang;
2.1.2 Các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng
1 QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngkhông khí xung quanh;
2 QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chấtđộc hại trong không khí xung quanh;
3 QCVN 02:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chấtthải rắn y tế;
4 QCVN-MT 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chấtlượng nước mặt;
5 QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chấtlượng nước ngầm;
6 QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảisinh hoạt;
Trang 47 QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải ytế.
8 QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
9 QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
10 QĐ - 3733:2002/QĐ-BYT – Ban hành các tiêu chuẩn về vệ sinh an toànlao động;
11 QCVN 06/2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy chonhà và công trình;
12 QCVN 18/2014/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trongxây dựng
13 QCVN 26/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giátrị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;
14 QCVN 24/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mứctiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
2.2 Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình ĐTM
2.2.1 Các tài liệu, dữ liệu sử dụng
1 PGS.TS Nguyễn Đình Mạnh Giáo trình Đánh giá tác động môi trường,
2005, nhà xuất bản Đại học Nông Nghiệp Hà Nội;
2 Trịnh Xuân Lai Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải Nhàxuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2002;
3 Bộ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN, QCVN về môi trường, TC BYT và cáctiêu chuẩn bổ sung khác;
4 Đặng Kim Chi Hoá học môi trường Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Trang 512 Sổ tay an toàn, vệ sinh và chăm sóc sức khỏe trên công trường xâydựng- NXB xây dựng, của Tổ chức Lao động Quốc tế;
2.2.2 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
1 Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình nâng cấp, mở rộng Bệnhviện y dược cổ truyền tỉnh Tuyên Quang;
2 Các bản vẽ quy hoạch tổng thể của dự án;
3 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trìnhNâng cấp, mở rộng Bệnh viện Y Dược cổ tuyền tỉnh Tuyên Quang thuộc tổ 16phường Tân Hà, thành phố Tuyên Quang của Bệnh viện Y Dược cổ truyền tỉnhTuyên Quang chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Công ty TNHH tư vấn môi trườngĐức Tân
a Cơ quan tư vấn:
Công ty TNHH tư vấn môi trường Đức Tân
- Đại diện: Bà Đào Thị Nhâm - Giám đốc
- Địa chỉ liên hệ: Tổ 20, phường Tân Quang, thành phố Tuyên Quang, tỉnhTuyên Quang
b Trình tự thực hiện báo cáo gồm các bước sau:
- Nghiên cứu Dự án đầu tư xây dựng công trình Nâng cấp, mở rộng Bệnhviện Y Dược cổ tuyền tỉnh Tuyên Quang
- Lập đoàn nghiên cứu đánh giá tác động môi trường, thu thập số liệu vềđiều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án
- Tổ chức điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường khu vực xây dựng dự
án, hiện trạng môi trường các khu vực lân cận, có khả năng chịu tác động ảnhhưởng đến môi trường của dự án
- Tiến hành điều tra hiện trạng môi trường, đa dạng sinh học, khảnăng các tác động của dự án ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vựcthực hiện dự án
- Lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài khu vực
dự án theo đúng TCVN, QCVN
- Đánh giá dự báo các tác động môi trường do dự án và đề xuất các biệnpháp giảm thiểu các tác động tiêu cực, tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư
- Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án
- Xây dựng báo cáo tổng hợp
- Trình bày báo cáo đánh giá tác động môi trường và bảo vệ trước hội đồngthẩm định
Trang 6- Chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện báo cáo theo kết luận của hội đồngthẩm định để trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
TT Tên cán bộ thực hiện Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Chức vụ
Công ty TNHH tư vấn môi trường Đức Tân
Báo cáo được trình bày trong 6 chương, có minh họa các bảng biểu và hìnhảnh thu được từ thực tế của địa phương thực hiện dự án Bố cục sắp xếp như sau:
Mở đầu;
Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án;
Chương 2: Điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực thựchiện dự án;
Chương 3: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án;
Chương 4: Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và phòngngừa, ứng phó rủi ro, sự cố của dự án;
Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát môi trường;
Chương 6: Tham vấn cộng đồng;
Kết luận, kiến nghị và cam kết
IV PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM
Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môitrường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triểnkhai dự án đó, báo cáo ĐTM được thực hiện theo những phương pháp sau:
4.1 Điều tra, khảo sát thực địa, lấy mẫu và phân tích môi trường
Phương pháp này nhằm điều tra, khảo sát thực địa, thu thập các số liệu vềhiện trạng môi trường địa bàn khu vực Dự án Công tác này bao gồm việc điềutra, thu thập số liệu về hiện trạng, điều kiện kinh tế - xã hội khu vực triển khaithực hiện dự án, lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nước, khôngkhí, tiếng ồn,… Việc lấy mẫu, phân tích môi trường không khí, đất, nước đượcthực hiện theo các quy định của Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam hiện hành.Các số liệu lấy mẫu, đo đạc, phân tích được nêu chi tiết trong phần hiệntrạng môi trường của báo cáo tại Chương 2
4.2 Phương pháp liệt kê
Trang 7Đây là phương pháp tổng hợp các số liệu thu thập được, kết quả phân tíchhiện trạng môi trường từ đó đánh giá, so sánh với Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môitrường Việt Nam, rút ra những kết luận về hiện trạng môi trường khu vực dự án,đồng thời là số liệu môi trường nền làm cơ sở cho việc đánh giá, so sánh với môitrường khi triển khai xây dựng dự án và khi dự án đi vào hoạt động.
4.3 Phương pháp kế thừa
Khai thác và kế thừa các kết quả điều tra hiện trạng môi trường hàng nămcủa tỉnh, các báo cáo khoa học về hiện trạng môi trường tỉnh Tuyên Quang đãđược nghiên cứu và công nhận của các Sở ban ngành Thu thập số liệu các yếu
tố và nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội tác động tới môi trường của tỉnh,thành phố, phường
4.4 Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm
Phương pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập và được Ngânhàng Thế giới (WB) phát triển thành phần mềm IPC nhằm dự báo tải lượng cácchất ô nhiễm (khí thải, nước thải, chất thải rắn) Trên cơ sở các hệ số ô nhiễmtuỳ theo từng ngành sản xuất và các biện pháp BVMT kèm theo, phương phápcho phép dự báo các tải lượng ô nhiễm về không khí, nước, chất thải rắn khi dự
án triển khai Phương pháp này được thể hiện rõ tại phần tính toán ô nhiễm từcác hoạt động trong giao thông và tính toán thải lượng nước thải sinh hoạt trongbáo cáo này, đây là cơ sở quan trọng để đánh giá nhanh, cung cấp một cách nhìntrực quan đối với các vấn đề môi trường có liên quan trực tiếp đến sức khỏe
4.7 Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia
Phương pháp này được thực hiện bằng các phương pháp phỏng vấn và xin
ý kiến trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực môi trường
Trang 8CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án
Dự án đầu tư xây dựng công trình Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Y Dược
cổ tuyền tỉnh Tuyên Quang
1.2 Chủ dự án
- Cơ quan Chủ dự án: Bệnh viện Y Dược cổ tuyền tỉnh Tuyên Quang
- Địa chỉ: tổ 16 phường Tân Hà, thành phố Tuyên Quang
- Đại diện Chủ dự án: Ông Lê Văn Thành - Chức vụ: Giám đốc
- Địa điểm thực hiện Dự án: Tổ 16, phường Tân Hà, thành phố TuyênQuang, tỉnh Tuyên Quang
- Điện thoại liên hệ: 0207.3822.870 fax: 02073 820166
1.3 Vị trí địa lý của dự án
Dự án đầu tư xây dựng công trình Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Y Dược
cổ tuyền tỉnh Tuyên Quang được xây dựng, nâng cấp trên cơ sở diện tích hiệnnay và quy hoạch bổ sung thêm hơn 2,0 ha tại tổ 16 phường Tân Hà có các phíatiếp giáp:
- Phía Bắc: Giáp khu dân cư và đường bê tông liên xóm;
- Phía Nam: Giáp khu dân cư và đường Tuệ Tĩnh;
- Phía Đông: Giáp khu dân cư;
- Phía Tây: Giáp với đường quy hoạch mở mới
Phía Nam của Bệnh viện tiếp giáp hồ Trung Cao và một số ao nhỏ vớidiện tích khoảng 2 ha mặt nước có nhiệm vụ điều tiết nước trong khu vực vàchăn nuôi thủy sản
Phía Đông Bệnh viện tiếp giáp với khu vực dân cư tổ 16 phường Tân Hà,đây là một khu vực dân với khoảng 100 hộ dân sinh sống, thành phần chủ yếu làcán bộ viên chức và tiểu thương Cách về phía Đông Bắc khoảng 2 km có mộtnhà thờ Thiên chúa nhỏ là nơi sinh hoạt tôn giáo của các giáo dân trong khu vực
Cách Bệnh viện khoảng 1,5 km về hướng Tây Nam là Bệnh viện Đa khoatỉnh Tuyên Quang, đây là điều kiện thuận lợi cho việc phối kết hợp điều trị chobệnh nhân giữa hai Bệnh viện
Bệnh viện Y dược cổ truyền Tuyên Quang nằm tại vị trí với điều kiện giaothông thuận, đường dẫn tới Bệnh viện có thể từ nhiều hướng khác nhau với chấtlượng đường giao thông tốt, mật độ tham gia giao thông tương đối thưa
Trang 9Toàn bộ diện tích đất được quy hoạch bổ sung có 80 hộ dân và một phầnđất công ích phường đã được nhà nước thu hồi theo Quyết định 385/QĐ-UBNDngày 14 tháng 11 năm 2016 về việc thu hồi đất công trình: Nâng cấp, mở rộngBệnh viện Y dược cổ truyền tỉnh Tuyên Quang tại phường Tân Hà, thành phốTuyên Quang Bên cạnh đó các bên cũng đã thống nhất phương án bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư công trình tại Quyết định 386/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11năm 2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang nhằm ổn định cuộc sống củacác hộ gia đình bị thu hồi đất
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án
Mục tiêu của dự án là nâng cấp chất lượng khám chữa bệnh, giảm bớt sựquá tải bệnh nhân, phấn đấu xây dựng bệnh viện chuyên khoa cấp I, Nâng sốgiường điều trị từ 115 giường lên 150 giường bệnh vào năm 2020 và 200 giườngbệnh vào năm 2022
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
1.4.2.1 Quy mô công trình
Dự án đầu tư xây dựng công trình Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Y Dược
cổ tuyền tỉnh Tuyên Quang được xây dựng, nâng cấp trên cơ sở diện tích hiệnnay (0,696ha) và quy hoạch bổ sung thêm 2,006ha Tổng diện tích đất xây dựngbệnh viện 23.677m2
II Đất giao thông và cây xanh đô thị
(đất đô thị,ngoài ranh giới xây dựng
bệnh viên)
12.546
Trang 10+ Trạm biến áp: công suất 100 KVA.
+ Hệ thống cấp nước: Bệnh viện sử dụng nước máy thành phố được bơm tớicác bể chứa sau đó cấp tới các vị trí sử dụng Khối lượng nước sử dụng một ngàykhoảng 45 m3/ngày
Nhóm các hạng mục xây dựng:
Hiện tại cơ sở vật chất Bệnh viện hiện có được bố trí xen ghép tổng sốgiường bệnh thực kê là 120 giường bệnh điều trị nội trú, trong đó có 05 giườngA10 cụ thể như sau:
Khoa nội nhi
Được bố trí tại nhà A1 cấu trúc 3 tầng gồm đủ các phòng chức năng:
Trang 12(Đề án bảo vệ môi trường của Bệnh viện y dược cổ truyền Tuyên Quang)
Nhóm các hạng mục bảo vệ môi trường:
+ Nhà lưu trữ chất thải rắn không nguy hại: Chất thải rắn không nguy hạiđược phân loại tập trung tại đây, hàng ngày được Công ty TNHH MTV Môitrường và Quản lý đô thị vận chuyển đi xử lý Vị trí nhà lưu trữ nằm tại sát bờ ràophía Tây của Bệnh viện, bên cạnh Lò đốt chất thải rắn Y tế và Hệ thống xử lýnước thải tập trung
+ Hệ thống lò đốt chất thải rắn y tế: Bệnh viện được trang bị lò đốt chấtthải y tế Model BDF – LDR20i do Việt Nam sản xuất Công suất 50 kg/h
+Hệ thống xử lý nước thải: Công suất 50 m3/ngày
Nước thải Y tế được tách rác qua bộ phận song chắn rác sau đó chảy vào hệthống xử lý nước thải tập trung
Nước thải sinh hoạt của cán bộ, bệnh nhân được xử lý sơ bộ tại các bể tựhoại dưới các nhà vệ sinh khép kín sau đó cùng dẫn về hệ thống xử lý nước thảitập trung xử lý cùng nước thải Y tế của Bệnh viện trước khi thải ra môi trường
+ Hệ thống đường ống, cống rãnh, hố ga thu gom nước thải được đặt ngầmđảm bảo vệ sinh môi trường
+ Hệ thống thoát nước mưa chảy tràn: Nước mưa sẽ được thu gom qua hệthống rãnh và hố ga trước khi đổ vào hệ thống thu gom nước của khu vực Rãnh
Trang 13thoát nước được xây dựng chắc chắn và bố trí hợp lý với địa hình của Bệnh viện.Rãnh thoát nước có bề rộng 0,3m, chiều sâu 0,7m, độ dốc toàn tuyến 2% đảm bảoyêu cầu thoát nước hiệu quả.
Trang 14Bảng tổng hợp các hạng mục bảo vệ môi trường
TT Hạng mục công trình Diện tích
1 Nhà chứa chất thải rắn
Lưu trữ chất thải không nguyhại của Bệnh viện
3 Hệ thống xử lý nước thải 155 Công suất 50 m3/ngày
Chiều dài (m)
4 Đường ống dẫn nước thải 500 Dẫn nước thải về hệ thống xử
lý nước thải tập trung
5 Hệ thống thoát nước mưa
Thoát nước mưa trên bề mặtBệnh viện
(Đề án bảo vệ môi trường của Bệnh viện y dược cổ truyền Tuyên Quang)
- Các hạng mục sẽ được xây dựng mới như sau:
+ Nhà khoa khám bệnh và điều trị ngoại trú: Nhà 5 tầng có diện tích xâydựng 1.090 m2, tổng diện tích sàn 3.724m2;
+ Nhà bảo vệ: Nhà 01 tầng, diện tích xây dựng 33,5m2;
+ Gara xe đạp, xe máy: Nhà 01 tầng, diện tích xây dựng 60m2;
+ Cổng: gồm 01 cổng chính và 02 cổng phụ, cổng chính rộng 9m, cổng phụrộng 5,5m;
+ Hàng rào: Rào sắt thoáng dài 105m, tường rào cao 2,1m; Rào đặc dài425m, tường cao 2,1m
+ Hệ thống thoát nước, Hệ thống cấp nước sinh hoạt + cấp nước phòngcháy chữa cháy
1 Nhà điều trị ngoại trú Nhà 5 tầng, cấp II
3 Nhà để xe máy, xe đạp Nhà 1 tầng, cấp IV
5 Hệ thống cấp, thoát nước Gồm nước sinh hoạt và nước chữa
cháy; hệ thống thu gom, thoát nước mặn, nước thải
6 San nền, kè BTCT
1.4.2.2 Quy hoạch tổng mặt bằng
Trang 15Căn cứ vào quy hoạch được phê duyệt và điều kiện thực tế, tổng mặt bằngcông trình đã được bố trí như sau:
- Tổ chức 3 lối vào bệnh viện: lối vào chính nằm trên trục đường Tuệ Tĩnh,gần ngã 3 giao giữa đường Tuệ Tĩnh và đường quy hoạch mở mới; một lối vàophụ được mở trên trục đường mở mới và một cổng phụ được mở vào thẳng từđường bê tông cũ phía sau bệnh viện; ngoài ra vẫn giữ nguyên lối vào cũ củabệnh viện
Do mặt bằng mở rộng sang bên khu ruộng, đưa đường bê tông vào xómthành đường nội bộ nên dự án mở mới đường tránh vòng phía bên kia khuruộng, giáp với khu nhà dân
Công trình chính sẽ quay ra đường Tuệ Tĩnh, các công trình phụ trải dần raphía sau Nhà A10 được nối liên hoàn với 2 nhà điều trị đã có thành quần thể cómặt bằng hình chữ U
Nhà khu Vật lý trị liệu nằm riêng biệt đối diện khu công trình chính quađường giao thông đối ngoại Được đầu tư san nền, kè BTCT, cổng rào và hệthống cấp điện, cấp thoát nước, cấp hơi theo quy hoach
Toàn bộ mặt bằng chia làm 2 cao độ chính, cos công trình đã xây dựng trênđồi cao giữ nguyên trạng, từ đây có 2 tuyến đường giao thông đối nội dẫn xuốngkhu thấp được san ra phía sau ruộng Tại khu ruộng là nơi bố trí các công trìnhchính gồm nhà điều trị ngoại trú, nhà dược và các công trình phụ trợ khác
Phía đầu hồi 2 nhà điều trị đã có được đào và kè BTCT, đủ mặt bằng để bốtrí nhà A10, có tầng hầm cao độ bằng khu mới san lấp làm chỗ để xe cho cơquan và cán bộ nhân viên
Nhà cầu từ 2 nhà điều trị qua hành lang nhà A10, kết nối thẳng tới hànhlang giữa của nhà điều trị ngoại trú
Ưu điểm của phương án quy hoạch tổng mặt bằng:
- Các khu chức năng hoạt động độc lập nhưng vẫn liên hệ chặt chẽ vớinhau
- Giao thông nội bộ trong Bệnh viện được phân chia tương đối mạch lạcphù hợp với địa hình và công năng sử dụng cho các bộ phận, không chồng chéonhau và đảm bảo các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy
- Đảm bảo tốt các yêu cầu thông thoáng tự nhiên cho tất cả các không gian sửdụng chính
- Trong quá trình xây dựng từ nguồn vốn đầu tư mà phân chia giai đoạn dễdàng theo tiến độ vốn cấp phát
- Đây là giải pháp có tính khả thi và hiệu quả đầu tư cao
1.4.3 Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các hạng mục công trình
Trang 16+ Khoa chuẩn đoán hình ảnh và cận lâm sàng:
- Khu X quang, xét nghiệm,… hành chính khoa
+ Khoa châm cứu và phục hồi chức năng:
- Khu châm cứu, tác động cột sống, máy hồng ngoại, tử ngoại, sung kích,…hành chính khoa
+ Văn phòng hội đông y, hội châm cứu:
- Văn phòng, thư viện, chỉ đạo tuyến,…
+ Hội trường 250 chỗ
- Hội trường, khu phụ trợ, kho
b) Giải pháp kiến trúc:
- Xác định đây là công trình chính gồm nhiều khoa chuyên sâu yêu cầu cao
về kỹ thuật nghiệp vụ của bệnh viện quy mô 150 giường bệnh, đơn vị tư vấn cóquan điểm thiết kế khối nhà trung tâm - Kỹ thuật nghiệp vụ, 5 tầng cao mangphong cách hiện đại, đóng góp một điểm nhìn đẹp về kiến trúc hòa hòa với tổngthể
- Với điểm nhấn tạo mặt đứng chính, các mảng lan can lớn kết với với cửakính tấm lớn làm nền cho hệ lam chống nắng kết hợp với cột, được tạo hình sinhđộng với sự liên tưởng tới các loại cây thuốc được cách điệu Mang hiệu quả vềmặt tạo hình cho mặt đứng mà hợp lý về kết cấu và sử dụng vật liệu
- Khối nhà được xây dựng tại lớp cos san nền + 28,00, chiều dài nhà36,45m ( kích thước tim), chiều rộng nhà 17,7m
Trang 17- Bước cột chính theo phương ngang khối nhà là 4,050m và phương dọcnhà = 1,5m +6,6m +3,0m +6,6m Với bố trí hệ lưới cột này giúp việc lựa chọngiải pháp bố trí không gian phòng được dễ dàng, diện tích mỗi phòng phù hợpvới nhiệm vụ thiết kế.
- Cửa chính nhà nhìn ra đường quy hoạch Từ cửa chính vào thông với sảnhđợi lớn với chức năng sảnh đón tiếp, nơi đợi khám và thông tin tư vấn các dịch
vụ y tế đến người bệnh nhân,…
- Hai cửa phụ mở hai bên đầu hồi nhà:
- Giao thông chính tầng nhà bằng trục hành lang rộng 3m chạy dọc nhà.Với việc bố trí hệ thống giao thông tầng, cửa tầng, không gian sảnh tầng hợp lýgóp phần tạo thuận tiện trong giao thông chung, liên kết các khu công trình lâncận Trục hành lang rộng 1,5m bám sát mặt tiền nhà đáp ứng yêu cầu lưu thôngnội bộ giữa các phòng, khoa được liền mạch và giúp cho tạo hình mặt đứngđược chủ động không bị lệ thuộc quá vào công năng sử dụng
- Bố trí 01 thang bộ giúp việc giao thông theo chiều đứng nhà được tiện lợi,đồng thời giúp việc phân chia các khoa chức năng dễ dàng Trong 2 thang máy,
có 01 thang máy chuyên dụng có thể vận chuyển cáng cho bệnh nhân nặng, bệnhnhân không tự đi lại được, bệnh nhân khuyết tật và 01 thang phục vụ y, bácsỹ…
- Khu hành chính của bộ phận và các đơn nguyên được cơ cấu gồm:
+ 01 phòng trưởng khoa
+ 01 phòng hành chính khoa
+ 01 phòng bác sĩ
+ 01 phòng y tá
+ 01 khu WC nam nữ riêng biệt
Tùy tình hình thực tế của từng khoa có sự điều chỉnh cơ cấu phòng, bankhác nhau
- Đối với các phòng khám bệnh, các phòng nghiệp vụ kỹ thuật của tất cảcác khoa đều bố trí:
+01 lavabo để rửa tay mỗi phòng
+ 01 khu WC nam nữ riêng biệt phục vụ bệnh nhân + người nhà bệnh nhân( đạt đủ điểu kiện cho bệnh nhân là người khuyết tật, người ngồi xe đẩy có thểsinh hoạt được) trên mỗi tầng
Trang 18+ Sàn tầng 1 lát gạch granit, sàn các tầng còn lại lát gạch ceramic 600x600+ Hệ thống cửa sổ, cửa đi ngăn khu chức năng với sảnh tầng được đề xuất
là hệ cửa nhựa lõi thép gia cường kích cỡ theo yêu cầu Màu trắng, xanh hoặc tràcủa kính, tùy theo chức năng sử dụng trong các phòng và các vị trí có yêu cầukhác nhau
Với quan điểm tạo sự liên hoàn trong hoạt động không chồng chéo nhaucủa bệnh viện Đơn vị thiết kế đưa ra giải pháp bố trí mặt bằng như sau:
Tầng 1: Diện tích sàn 894m2 bố trí không gian cho 2 khoa chức năng sau:+ Khoa khám bệnh:
Gồm tiền sảnh dẫn vào sảnh chính gắn liền nơi tiếp đón, phát số
Các phòng chức năng chính gồm quầy thuốc tân dược, quầy thuốc đông y.Phòng cáp cứu, lưu cấp cứu; 3 phòng khám; phía sau thuộc khối nhà 2 tầng 3phòng nội soi; phòng hành chính khoa khám bệnh,phòng trưởng khoa
Diện tích phụ trợ gồm cầu thang, hộp kỹ thuật, vệ sinh, hành lang, sảnh….+ Khoa chuẩn đoán hình ảnh: máy chụp Xuang 1, Xquang 2
Phòng điều khiển máy, tráng phim, phòng trả kết quả phiếu chụp
* Tầng 2: Diện tích sàn 859 m2 bố trí cho 2 khoa chức năng sau:
+ Khoa chẩn đoán hình ảnh:
Các phòng chức năng chính gồm sảnh chính gằn liền nơi phát số, nhận vàtrả kết quả Phòng trực y tá, phòng trực bác sỹ; đo độ loãng xương; điện tim; nộisoi; phòng siêu âm, xét nghiệm vi sinh gắn với phòng phụ trợ là phòng vi trùng,nuôi cấy kháng sinh đồ, soi kính; phòng xét nghiệm sinh hóa gắn với khu phụtrợ là phòng đặt máy và phòng tế bào; phòng hành chính khoa chuẩn đoán hìnhảnh và cận lâm sàng, phòng trưởng khoa
+ Khoa khám bệnh: Bố trí 01 phòng khám và điều trị răng, 01 phòng khám
và điều trị tai, mũi, họng
* Tầng 3: Diện tích sàn 657m2 bố trí khoa chức năng sau:
+ Khoa châm cứu và phục hồi chức năng
Các phòng chức năng chính: phòng trực y tá, phòng trực bác sỹ, PhòngMassage, châm cứu, phòng kéo giãn cột sống; trung tâm tác động cột sống;phòng sóng ngắn; phòng máy tử ngoại; phòng hồng ngoại; phòng sóng xung
Trang 19kích; phòng máy lazer; phòng hành chính khoa châm cứu và phục hồi chứcnăng, phòng trưởng khoa.
Diện tích phụ trợ gồm cầu thang, hộp kỹ thuật, vệ sinh, hành lang, sảnh,…
* Tầng 4: Diện tích sàn 657 m2 bố trí khoa chức năng sau:
Các phòng chức năng chính: Phòng thường trực hội đông y; phòng chủ tịchhội đông y; phòng phó chủ tịch hội; Văn phòng
Phòng thường trực hội châm cứu; phòng chủ tịch hội châm cứu; phòng phóchủ tịch hội; văn phòng
Phòng chuyên môn, phòng họp; phòng chỉ đạo tuyến, thư viện
Diện tích phụ trợ gồm cầu thang, hộp kỹ thuật, vệ sinh, hành lang, sảnh,…
* Tầng 5: Diện tích sàn 657m2 bố trí khoa chức năng sau:
Các phòng chức năng chính: hội trường 250 chỗ và các phòng phụ trợ gồmsân khấu; phòng kỹ thuật; phòng chuẩn bị; kho hồ sơ
Diện tích phụ trợ bao gồm cầu thang, hộp kỹ thuật, vệ sinh, hành lang,sảnh,…
Giao thông đứng cả khối nhà vẫn đảm bảo, diện tích không gian sảnh đợi
đủ rộng và có thể phân tán người dễ dàng qua hệ thống thang bộ, thang máy Đểphục vụ cho phòng hội trường lớn khu WC với diện tích rộng hơn các tầng dưới.1.4.3.2 Nhà thường trực
Trang 201.4.3.4 Cổng
- Gồm 2 cổng phụ, 1 cổng chính: cổng chính rộng 9m, cánh đẩy bằng inoxtrên ray Được điều khiển bằng mô tơ điện đặt bảng điều khiển tại phòng bảo vệ,cổng phụ rộng 5,5m, cánh đẩy bằng sắt trên ray L không có mô tơ
b,Cơ sở và nội dung thiết kế:
-Căn cứ mặt bằng tổng thể các hạng mục công trình theo quy hoạch chi tiết
đã được phê duyệt
-Căn cứ bản đồ địa hình TL1/500 do Chủ đầu tư cấp
1.4.3.6 Giải pháp thiết kế san nền:
Khu bệnh viện được san nền thành các cốt khác nhau theo từng khu vực đểphù hợp với quy hoạch tổng thể bệnh viện và hiên trạng khu vực san lấp mặtbằng Khu vực bệnh viện được chia thành 4 lô chính với cốt san nền khác nhau,cốt cao độ san nền từ +27.1 đến +33.0 Trong quá trình san lấp kết hợp với lu đènvới k=0.85
Tính khối lượng san nền theo phương pháp lưới ô vuông 20x20m lấy độcao trung bình của ô lưới Đất chọn lọc phuc vụ san lấp khu bệnh viện được lấycục bộ từ phần dào cho phần đắp và từ các mỏ được vân chuyển vào khu đất vàsan lấp đén độ cao thiết kế
Tổng hợp khối lượng san lấp:
- Tổng khối lượng vét bùn là:~ 30.400 m3
- Tổng khối lượng đất đắp là:~ 73.000 m3
- Tổng khối lượng đất đào là:~ 1.200 m3
- Cự ly vận chuyển là: 10km
Trang 21Chỉ tiêu đất chọn lọc dùng san lấp:
-Hàm lượng hữu cơ (theo trọng lượng)<1%
-Hàm lượng muối và chất hòa tan<3%
Tại các vị trí chênh cao giữa khu vực san nền và khu vực xung quanh được
bố trí các tuyến đường chắn Chiều cao các tuyến kè thay đổi theo độ chênh cao
độ quy hoạch giữa các khu đường nội bộ, khu vực cây xanh trong quy hoạchtổng thể bệnh viện so với cốt được giao khu vực san nền và được chia thành cáctuyến tường chắn
+Khe lún bố trí 8m 1 khe rộng 2 cm, khoảng cách 2 m bố trí 1 tầng lọcngược đối với loại kè có h<2,5m, 2 tầng lọc ngược đối với loại kè >2,5m
+Đắp đất sau lưng tường chắn K=90
Kè được thiết kế là kè bê tông cốt thép có sườn cứng đổ tại chỗ mác 200#,
đá 2x4 đáy móng lót bê tông sỏi mác 100# Các loại vật liệu dùng cho công trìnhphải đạt tiêu chuẩn hiện hành Đất đắp phải đạt độ chặt k>0.9
* Giải pháp hoàn thiện chung của các khối nhà:
- Xây tường gạch không nung, trát vữa xi măng, bề mặt được sơn với màusắc phù hợp với công trình bệnh viện cần sạch và sáng đẹp
- Trong phòng bệnh nhân và khu WC ốp gạch men kính cao 1,8m -2,1m
- Cửa nhựa lõi thép gia cường kích cỡ theo yêu cầu Màu kính trắng, xanhhoặc màu trà tùy theo chức năng sử dụng trong các phòng và các vị trí có yêucầu khác nhau
- Sàn lát gạch Ceramic, sàn khu WC lát gạch chống trơn 300x300
- Thang mặt lát đá granit, tay vịn và lan can cầu thang bằng inox
- Mái chống nóng lợp tôn trên hệ xà gồ thép
- Các thiết bị công trình: Thang máy, PCCC, điều hòa, khí y tế, công nghệthông tin cần có chất lượng cao
Trang 22- Với các đặc điểm công trình và tình hình nền đất khu vực, đơn vị tư vấn
đề xuất giải pháp kết cấu của công trình như sau:
+ Đối với nhà nhóm 1 sử dụng hệ thống móng đơn độc lập dưới cột, móngđược đặt trực tiếp trên nền thiên nhiên
+ Đối với nhóm 2, sử dụng phương án móng cọc BTCT thi công cọc bằngphương pháp ép trước
b Giải pháp kết cấu phần ngầm
- Bể phốt được đặt ngoài nhà, gần khu vệ sinh Đáy và nắp bể bằng bê tôngcốt thép, tường bể xây gạch đặc mác 75#, xây bể phải theo lối chữ công, khôngxây theo phương pháp 3 dọc, 3 ngang Toàn bộ thành, đáy bể được đánh màuchống thấm xi măng nguyên chất Khi xây dựng phải kết hợp bản vẽ cấp thoátnước để chừa lỗ đặt ống ra ngoài cho đúng
- Bể nước ngầm đặt ở ngoài nhà, thành, đáy, nắp bể bằng bê tông cốt thép
c Giải pháp kết cấu phần thân:
Giải pháp kết cấu phần thân chung cho tất cả các nhà là: Khung BTCT chịulực, tường bao che, tường ngăn xây gạch sàn phòng làm việc, phòng bệnh ,sànhành lang các tầng, trần mái đổ bê tông tại chỗ Cầu thang, bể nước, lanh tô đổ
bê tông tại chỗ Mái lợp tôn, xà gồ thép gối lên các tường xây thu hồi
1.4.4 Hệ thống kỹ thuật
1.4.4.1 Hệ thống chống sét:
- Công trình được bảo vệ chống sét đánh thẳng cấp 3 có tập trung đôngngười Sử dụng kim chống sét phát tia điện đạo sớm, kim thu sét đặt ở các núttrọng điểm trên mái của công trình, dây dẫn sét dùng dây cáp đồng bọc cu/XLPE1x70mm2 dẫn sét từ kim thu sét xuống hệ thống tiếp địa
Trang 23- Bộ phận nối đất mạnh vòng đóng cọc hỗn hợp dùng cọc đồng D16 chiềudài 2,4m, liên kết giữa các cọc bằng đồng dẹt 25x3 Khi thi công phần tiếp địasong đo kiểm tra R(td)≤ 10 ôm là đạt yêu cầu, nếu R (tđ) ≥ 10 ôm phải báo thiết
Các tài liệu về ống cấp thoát nước, bình khí nén, máy bơm ứng với tiêu chuẩnISO 9001
1.4.4.2.2 Quy mô dùng nước
Nước sử dụng cho công trình gồm nước phục vụ cho các nhu cầu sinh hoạtcủa cán bộ công nhân viên làm việc tại công trình, người bệnh, người nhà bệnhnhân, khách đến làm việc (SH), lượng nước cấp cho hệ thống cứu hỏa (CH)
Nhu cầu cấp nước cho cứu hỏa trong nhà được tính toán thiết kế theo hệthổng riêng
Tổng nhu cầu cấp nước sinh hoạt trung bình trong ngày được xác định vàcăn cứ vào trang thiết bị và dụng cụ vệ sinh của các khu vệ sinh (WC), các khuvực có nhu cầu dùng nước và theo các số liệu thực tế về nhu cầu dùng nước hiệnnày của các nhà tương tự đối với các bệnh viện
Tổng lượng cấp nước cấp thiết cho công trình gồm:
a Nhu cầu cấp nước cho bệnh viện:
- Tiêu chuẩn thiết kế cho mỗi giường bệnh là: từ 250-300l/1 giường bệnh( T.C này đã tính đến nước trong nhà ăn, nước giặt,…)
Tổng lượng nước cấp cho toàn bệnh viện là tổng lượng nước cấp cho từngcông trình: 58,2m3/ngày.đêm
1.4.4.2.3 Giải pháp thiết kế cấp nước:
Trang 24a) Giải pháp cấp nước sinh hoạt.
Cấp nước ( nước lạnh):
Hệ số cấp nước lạnh được thiết kế:
+ Sử dụng nước trực tiếp từ hệ thống bên ngoài vào téc trên mái khi áp lựcngoài mạng ≥ 2kg/cm2 ( với nhà 2 tầng, và 3kg/cm2 cho nhà 5 tầng)
+ Từ máy bơm tại bể 120m3 khi áp lực nước ngoài mạng yếu, thiết kế tựđộng cho máy bơm hoạt động trên mạng
+ Tại các tầng mái của các nhà có sử dụng nước ta đặt các téc Số lượng técnhiều hay ít phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng nước của từng nhà
+ Nước cấp cho các thiết bị WC, các chậu rửa phòng khám … được lấy từtéc trên mái xuống và có thể từ mạng ngoài trực tiếp vào
Để tránh việc giảm lưu lượng ở các đối tượng dùng nước ở tầng trên vàkhử áp lực dư tại các tầng dưới của các vùng, ta giảm tiết diện ống một cách hợp
lý trên đường ống đứng và dùng van điều áp để điều chỉnh áp lực trên mạnglưới ống đứng
b) Giải pháp thoát nước và thông hơi:
- Thoát nước mưa trên mái:
Nước mưa từ các hành lang, ban công xung quanh, tầng mái được thoáttheo các ống đứng xuống hệ thống rãnh thoát nước mưa xung quanh sau đó thoát
ra cống thoát nước chung
Tại các đầu ống đứng thoát nước mưa mái có lắp đặt phễu thu hoặc quả cầunước
- Ống thoát nước mái bằng nhựa PVC loại chịu áp lực lớn hơn hoặc bằng 6 Bar
Thoát nước thải sinh hoạt:
* Hệ thống thoát nước trong nhà được thoát theo các tuyến riêng
Trang 25- Nước thải từ các xí, tiểu, bi đê thoát theo các tuyến ống riêng dẫn vào bể
tự hoại, sau đó tập trung về khu xử lý sơ bộ bên ngoài công trình
- Nước thải xám ( chậu rửa, bồn tắm, chậu bếp,…), nước rửa sàn theo cáctuyến riêng có thể thoát vào bể tự hoại hoặc tập trung về khu xử lý sơ bộ bênngoài công trình
- Nước ngưng điều hòa được thoát theo tuyến riêng
* Thoát nước thải được phân chia thành các vùng khác nhau tùy theo cáctrục khu WC khác nhau để đảm bảo tính an toàn cho hệ thống thoát nước
* Cấu trúc từng tuyến bao gồm: Ống nhánh, ống đứng, ống tháo, ống thônghơi và nắp thông tắc
* Tại đầu các tuyến ống nhánh phải có nắp thông tắc, trên ống đứng mỗitầng có 1 ống kiểm tra Toàn bộ hệ thống thoát nước được cố định với kết cấunhà bằng
- Thanh treo, khung đỡ hay giá kê (trong hộp kỹ thuật) Các tuyến nhánhđặt với độ dốc i = 2% → 3% theo hướng thoát nước
Thông hơi cho hệ thống thoát nước:
Nhiệm vụ của hệ thống thông hơi trong công trình là ổn định và cân bằng
áp suất trong mạng thoát nước bằng áp suất khí quyển, ngăn không cho mùi hôithối, khí độc xâm thực quay lại các thiết bị
Thông hơi cho hệ thống thoát nước tổ chức theo tuyến riêng gồm ốngnhánh và ống đứng, ống đứng thông hơi nối với đỉnh ống đứng thoát nước hoặcống nhánh thông hơi nối với miệng thông thiết bị ở các độ cao nhất
Bể tự hoại
Bể tự hoại là công trình xử lý nước sinh học nó thực hiện 2 chức năng lắngnước thải và lên men cặn lắng được thiết kế với thời gian lưu nước bể 24 giờ.Dung tích bể không nhỏ hơn 2,8 m3 trong đó thể tích phần lắng không nhỏ hơn 2
m3 chiều sâu phần chứa nước trong bể phải lớn hơn 1,3m Để dẫn nước vào và rakhỏi bể cần thiết phải nối bằng phụ kiện Tê để đảm bảo chế độ thủy khí độnghọc ổn định nhất tránh gây mùi và giảm thiếu nồng độ chất bẩn hữu cơ và hàmlượng cặn của nước sau khi ra khỏi bể Tuy nhiên tại phòng cấp cứu ở tầng 1 bể
tự hoại được thiết kế nhỏ hơn vì tính chất sử dụng ít
* Cấu trúc mạng lưới đường ống:
Trang 26- Toàn bộ mạng lưới cấp thoát nước được đi trong hộp kỹ thuật, trong trần vàtrong tường
- Lắp ống xong, các tuyến kỹ thuật phải được sơn theo mầu chỉ định sau:
- Ống cấp nước cứu hỏa: Sơn màu đỏ
- Ống cấp nước lạnh: Sơn màu xanh
- Ống thoát nước mái: Sơn màu bạc
- Ống thoát nước bẩn: Sơn màu đen hoặc ghi xanh
* Mạng lưới thoát nước mưa:
* Phương pháp tính toán:
* Với mạng lưới thoát nước mưa, nước bề mặt:
- Mạng lưới thoát nước mưa bao gồm:
+ Nước từ các mái công trình thu vào các ống đứng xuống rãnh thoát nướcmưa xung quanh các công trình nối ra hệ thống thoát chung
Nước từ bề mặt sân, đường … được thu vào rãnh và ra mạng chung
Thiết kế trên nguyên tắc tự chảy, hướng thoát nước chính được tổ chức từphía trong thoát ra phía sau bệnh viện, trên mạng lưới bao gồm các tuyến rãnhđậy tấm đan nối bằng các hố ga xây gạch đậy nắp BTCT, nước bề mặt được thugom bằng kiểu hố ga loại thu nước hàm ếch, thu nước trực tiếp từ rãnh đườngvào theo nguyên tắc tự chảy với lưu lượng lớn nhất khi có mưa, sao cho đảmbảo thu gom và dẫn tất cả các loại nước mưa , nước bề mặt ra khỏi khu vựctránh sự chuyển động vòng vo, dềnh tắc
Nước mưa từ các mái nhà, mái công trình, từ các bề mặt ít thấm nước đượcthu gom tập trung theo rãnh thoát nước quanh nhà, sau đó được đấu nối với hệthống hố ga ra hệ thống rãnh theo tuyến chính ra ngoài cống đã có phía sau.Nước từ mặt đường, vỉa hè, ở các khu vực xung quanh được dẫn tới các miệngthu nước đặt hai bên lề đường hoặc cạnh lề đường chảy vào rãnh
Mạng lưới bao gồm các tuyến rãnh đậy đan BTCT có tiết diện: B rãnh từ400-700 ( Chiều rộng rãnh thông thủy = 400 chưa trừ trát láng lý do trát láng dễ,chiều cao rãnh theo theo độ dốc an toàn đảm bảo thoát nước nhanh nhất khônggây ngập úng, tại các vị trí giao nhau giữa các tuyến ống trên các ngã 3 có thiết
kế các hố ga thăm bằng gạch có nắp đậy BTCT và hố thu cặn
c Giải pháp phòng cháy chữa cháy
* Cơ sở thiết kế
Trang 27- Căn cứ vào Luật phòng cháy chữa cháy đã được Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X , kì họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001.
- TCVN 2622-1995 “Phòng cháy, chữa cháy cho nhà công trình Yêu cầuthiết kế”
- TCVN 5738-2000 “Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kĩ thuật”
- TCVN 5760-1993 “ Hệ thống chữa cháy – Yêu cầu chung về thiết kế , lắpđặt và sử dụng “
- TCVN 3256-89 “ An toàn cháy- Yêu cầu chung”
- Các tiêu chuẩn quốc tế :NFPA, FM,…
- Tiêu chuẩn nghành TCN 25-1991 Đặt đường dẫn diện trong nhà và côngtrình công cộng
- Tiêu chuẩn thiết kế
- Tiêu chuẩn ngành TCN 21-84 Quy phạm trang thiết bị điện Thiết bị phânphối và trạm biến áp
- Các tài liệu tham khảo:
- Sổ tay công tác chữa cháy do cục cảnh sát PCCC- Bộ công an ban hành1996
- Thiết bị chữa cháy tự động của trường đại học PCCC ban hành năm 2000
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4513-88 Cấp nước bên trong nhà, tiêu chuẩnthiết kế
* Giải pháp thiết kế PCCC
Bệnh viện có quy mô 200 giường bệnh Vì vậy công tác bảo đảm an toàn
về PCCC là rất quan trọng và cần thiết Giải pháp thiết kế PCCC cụ thể như sau:Chiều rộng các cửa đi , chiều rộng hành lang, cầu thang đảm bảo yêu cầu
Trang 28Bể chứa dự phòng: Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513-88 Cấp nước bêntrong nhà, lượng nước chữa cháy cấp cho công trình cần 1 cột nước với lưulượng = 2,5 l/s Ngoài ra còn cấp cho hộp chữa cháy đặt bên ngoài các CT cócấp nước chữa cháy trong nhà hỗ trợ= 2,5l/s Tiếp nước cho xe chữa cháy đượclấy từ hồ bên cạnh khi cần thiết cho chúng tôi không thiết kế trụ tiếp nước chữacháy.
Thiết kế bể chứa 120m3 dự phòng làm nguồn nước chữa cháy và nước sinhhoạt trong bể lắp van phao tự động để nước trong bể liên tục đầy Trong đó dungtích dự trữ cho nước sinh hoạt Qsh 70m3 nước cho chữa cháy Qcc=50m3
Nhà trạm bơm đặt sát bể nước trong đó bố trí 01 máy bơm chữa cháy bằngđộng cơ điện, một máy bơm chữa cháy bằng động cơ nổ và 01 máy bơm bơmnước sinh hoạt cho toàn bệnh viện với chế độ bơm tự động
Bố trí thiết bị chữa cháy: Thiết kế riêng hệ thống đường cấp nước chữacháy cho các họng chữa cháy
Công trình bố trí các họng chữa cháy bằng ống vải bạt có đường kính50mm và đầu lăng phun nước có Ф13 loại cuộn dài 20m được đặt trong hộpchữa cháy trong các hốc tường bố trí ở khu vực dễ nhìn thấy và tiện cho công tác
Về mặt đầu tư, xây dựng, hệ thống khí y tế được coi là một hệ thống thiết
bị công trình và được trang bị lắp đặt khi đang xây dựng các tòa nhà trong bệnhviện
Việc xây dựng nó cần tiến hành kết hợp với việc quy hoạch các hệ thốngcông trình khác trong toàn nhà Về mặt y tế, hệ thống được coi là thiết bị hỗ trợđiều trị, nên nó cần tương thích với các thiết bị hỗ trợ điều trị y tế khác nhau như
Trang 29máy gây mê, máy thở và cần được đặt ở những vị trí thuận lợi để điều trị bệnhnhân.
Với các đặc thù nói trên, hệ thống không khí y tế cần đáp ứng các yêu cầusau:
Cung cấp đầy đủ và liên tục khí y tế với chất lượng tiêu chuẩn quốc tế Cáctiêu chuẩn được tham khảo EN, DIN, BSI, FDA Hệ thống còn đảm bảo tuân thủcác tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành
Hệ nguồn cung cấp đảm bảo thừa tải, có khả năng nâng cấp và có hệ thống
dự phòng
Mô hình vận hành là trung tâm cung cấp khí y tế - hệ thống truyền dẫn ,kiểm soát, báo động – hệ thống đầu cuối
Toàn bộ hệ thống phải đảm bảo tính đồng bộ và tương thích
Bố trí đầu ra của khí y tế cho các khu vực phải hợp lí, thuận tiện cho điềutrị và đảm bảo mỹ quan
Là hệ thống hoạt động độc lập trong bệnh viện chỉ sử dụng cho các mụcđích y tế
Các thiết bị nên được lựa chọn trong số các nhà sản xuất nổi tiếng thế giớitại Châu Âu, Mỹ đã được kiểm định thử thách, phù hợp với điều kiện Việt Nam
e Giải pháp thông tin liên lạc:
Gồm các hệ thống (hệ thống mạng lan, điện thoại, truyền hình, cameraphòng mổ, âm thanh công cộng, chuông gọi y tá, hệ thống xếp hàng và loahướng gọi bệnh nhân, hệ thống điều hòa, chống sét, hệ thống tiếp địa an toàncho thiết bị.)
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị
1.4.5.1 Máy móc thiết bị phục vụ thi công xây dựng Dự án
Trong quá trình thi công xây dựng dự án sử dụng nhiều phương tiện, thiết
bị thi công Một số phương tiện, thiết bị thi công chính của Dự án thể hiện ởbảng sau:
Bảng 1.4: Một số máy móc, thiết bị thi công chính
Stt Tên máy móc, thiết bị Số lượng Xuất xứ Tình trạng
Trang 306 Xe tải 10 Việt Nam 80- 90%
[Nguồn: Kế hoạch thi công xây dựng của nhà thầu]
1.4.5.2 Máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động của Dự án
Bảng 1.5: TRANG THIẾT BỊ Y TẾ THIẾT YẾU BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN
TUYẾN TỈNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1509/QĐ-BYT ngày 07 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng
Bộ Y tế)
TT Trang thiết bị Đơn vị Số lượng TTB YT theo Quy mô GB
I Danh mục trang thiết bị y tế các khoa phòng
Trang 3123 Bộ dụng cụ trung phẫu Bộ 2 3 3
Trang 3281 Hệ thống cất nước (Rửa chai, dung cụ ) HT 1 1 1
Trang 33118 Máy đo điện giải đồ, điện cực chọn lọc ion Cái 1 1 1
Trang 34127 Máy đóng nang Cái 0 1 1
140 Máy kích thích liền xương bằng siêu âm Cái 2 4 6
157 Máy rửa phim X- quang hoặc máy in phim
Trang 35161 Máy sấy tầng sôi Cái 1 1 1
175 Máy túi thiếc (Đóng thuốc dạng cốm) Cái 1 2 4
179 Máy xông thuốc bộ phận (lưng, chân ) Cái 4 10 12
185 Nồi cất nước (Rửa chai, dụng cụ ) Cái 1 1 1
191 Thiết bị soi UV (dùng trong sắc ký) Cái 1 2 2
Trang 36196 Tủ đựng thuốc cấp cứu Cái 9 9 9
II Thiết bị chung cho cả bệnh viện
216 Máy phát điện dự phòng công suất tối
III Khoa dinh dưỡng: Trang thiết bị theo nhu cầu
1.4.6 Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu của dự án
1.4.6.1 Nguyên, nhiên vật liệu phục vụ thi công xây dựng
Nguyên vật liệu để xây dựng các công trình chính và phụ trợ của dự án:Gạch các loại, cát, sỏi, nước, xi măng, tấm lợp tôn, gỗ, sắt, thép Được cungcấp bởi các đại lý trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh lân cận
Lượng nguyên liệu trên chỉ mang tính tương đối chủ Dự án sẽ điều chỉnh
để phù hợp với công việc xây lắp
Trang 371.4.6.2 Nguyên, nhiên vật liệu phục vụ hoạt động của Dự án
* Nhu cầu về điện
Hệ thống cấp điện cho Bệnh viện hiện tại được cung cấp bởi trạm biến ápnằm sát cổng chính ở phía Nam Bệnh viện, công suất trạm là 100 KVA Nguồnđiện đảm bảo cung cấp đầy đủ cho các yêu cầu Chiếu sáng, sử dụng các trangthiết bị khám chữa bệnh và thông tin, liên lạc, truyền thanh
* Nhu cầu về nước
Nhu cầu cấp nước hiện tại của bệnh viện là 45m3/ngày đêm, sau khi nângcấp, mở rộng bệnh viện nhu cầu sử dụng nước 58,5m3/ngày đêm Nhu vậy tổnglượng nước cấp cho hoạt động của bệnh viện sau khi được nâng cấp mở rộng là103,5m3/ngày đêm
1.4.7 Tiến độ thực hiện Dự án
Dự án được thực hiện theo tiến độ như sau:
- Thiết kế kỹ thuật + dự toán: Quý IV năm 2015
- Triển khai thi công mặt bằng: Quý I năm 2016
- Triển khai thi công xây dựng các hạng mục công trình Quý III năm 2017
`1.4.8 Vốn đầu tư của Dự án.
- Chi phí đầu tư xây dựng; 3.271.123.017 đồng
(Trong đó chi phí đánh giá tác động môi trường: 200.000.000 đồng)
- Chi phí khác; 417.148.115 đồng
- Chi phí dự phòng; 3.032.210.710 đồng
Nguồn vốn đầu tư của Dự án: Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ươngtheo quy định về hỗ trợ Chương trình mục tiêu Đầu tư phát triển hệ thống y tếđịa phương theo Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg ngày 14/9/2015 của Thủ tướngChính phủ ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư
Trang 38phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 và nguồn vốn hợppháp khác.
1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án.
Bệnh viện Y dược cổ truyền tỉnh Tuyên Quang là Chủ đầu tư của dự án,chịu trách nhiệm thực hiện và quản lý Dự án Bệnh viện sẽ chịu trách nhiệm vềgiám sát việc thi công xây dựng của Dự án Sau khi đi vào hoạt động bệnh viện
sẽ tiến hành xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường theo đúng quy định về bảo vệmôi trường đã cam kết trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường và theo tìnhhình thực tế hoạt động của bệnh viện
Bảng1.11: Tóm tắt các thông tin chính của dự án đầu tư xây dựng công trình nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Y dược cổ truyền tỉnh Tuyên Quang.
Các yếu tố môi trường có khả năng phát sinh
Chuẩn bị
Lập dự án đầu tư trình cơ quan chức năng xin chủ trương thực hiện
công xây dựng
Tiếng ồn, bụi, khí độc hại từ thiết bị thi công, nước thải sinh hoạt công nhân chất thải rắn thông thường, chất thải
nguy hại.
Xây dựng các hạng mục công trình
15 tháng
Vận hành
Hoạt động khám chữa bệnh của bệnh
viện
Ngay sau khi hoàn thành giai đoạn xây dựng
Thực hiện theo quy trình vận hành
Khí thải độc hại từ quá trình vận hành máy phát điện dự phòng, từ khu vực khám chữa bệnh, chất thải rắn sinh hoạt, sự cố môi trường, CTNH, nước thải.
Xử lý chất thải rắn, chất thải y tế, chất thải nguy hại
Ngay sau khi hoàn thành giai đoạn xây dựng
Thực hiện theo quy trình công nghệ
Khí thải độc hại từ quá trình đốt chất thải rắn, chất thải y
Thực hiện theo quy trình công nghệ
Sự cố hỏng hệ thống xử lý
nước thải
Trang 39CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1.Điều kiện địa lý
- Địa điểm: Khu đất quy hoạch xây dựng thuộc tổ 16, phường Tân Hà,thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang
- Vị trí giới hạn khu đất:
+ Phía Bắc: Giáp khu dân cư và đường bê tông xóm
+ Phía Nam: Giáp khu dân cư và đường Tuệ Tĩnh;
+ Phía Đông: Giáp khu dân cư;
+ Phía Tây: Giáp với đường quy hoạch mở mới;
Khó khăn:
- Phải tiến hành san lấp mặt bằng đảm bảo cốt quy hoạch phù hợp với cốthiện có và cốt quy hoạch của trục đường mở mới nối từ đường Lê Duẩn đếnquốc lộ 2C
- Phải thi công đường mở mới tránh khu đất quy hoạch để đảm bảo giaothông cho khu vực lân cận sau khi thu hồi đường bê tông đi qua khu đất nghiêncứu quy hoạch
Thuận lợi:
- Trong khu vực nghiên cứu quy hoạch có ít công trình kiến trúc, thuận lợicho việc đền bù giải phóng mặt bằng; ít tác động tiêu cực về môi trường trongquá trình xây dựng
- Hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước và trang thiết bị thông tin liên lạcthuận tiện
- Phù hợp với Quy hoạch chung của thành phố Tuyên Quang và Quy hoạchchi tiết phường Tân Hà
2.1.1.2 Điều kiện địa chất
* Địa chất công trình: Khu vực dự án có nền đất trũng, chủ yếu là đất bùn,
hữu cơ, xen kẽ giữa khu đất đỏ, Nền địa chất cơ bản đáp ứng được nhu cầu xâydựng các công trình sau khi được nạo vét và san gạt tạo bằng và ép cọc
* Nước dưới đất: mực nước ngầm chưa có trong độ sâu khoan khảo sát.
Trang 402.1.2 Điều kiện về khí tượng
2.1.2.1 Điều kiện về khí hậu
Các yếu tố khí hậu có liên quan và ảnh hưởng đến quá trình phát tán chất ônhiễm nước, không khí và đất Quá trình lan truyền, phát tán và chuyển hóa cácchất ô nhiễm ngoài môi trường phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu của khu vực cónguồn gây ô nhiễm Dự án nằm trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang nên mang nhữngđặc điểm khí hậu chung của tỉnh Tuyên Quang Thành phố Tuyên Quang nằmtrong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông Bắc, một năm có bốn mùa rõrệt, mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân và mùa thu khí hậu ôn hoà
2.1.2.2 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếpđến các quá trình chuyển hóa và phát tán các chất ô nhiễm trong khí quyển.Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ các phản ứng hóa học và thúc đẩy quá trình bayhơi diễn ra mạnh hơn Sự biến thiên nhiệt độ lớn sẽ ảnh hưởng đến quá trình traođổi nhiệt của cơ thể và ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động
Nhiệt độ trung bình tại khu vực Dự án các tháng trong 04 năm gần nhấtđược thống kê trong bảng sau:
Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình các năm 2012 - 2016
[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2016]
Theo bảng thống kê nhận thấy biên độ nhiệt độ giữa hai mùa dao động khánhiều Nhiệt độ trung bình năm cao nhất tập trung vào tháng 6 và tháng 7, thấpnhất là tháng 12 và tháng 1
2.1.2.3 Số giờ nắng
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đếnnhiệt độ không khí, độ bền vững khí quyển và quá trình phát tán, biến đổi chất ô