1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác động môi trường bệnh viện đa khoa ngọc lặc- thanh hóa

80 910 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 541,41 KB

Nội dung

Khối lợng dự án Dự án đầu t xây dựng cải tạo và nâng cấp Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc - Tỉnh Thanh Hoá với hình thức sử dụng các công trình cũ có sẵn cải tạo lại cho phù hợp với yê

Trang 1

Chiến lợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân giai đoạn 2001-2010 đã

đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 35/2001/QĐ-TTG ngày 19/3/2001, mục tiêu: Phấn đấu để mọi ngời dân đợc hởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lợng, mọi ngời đều đợc sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần, giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi

Theo Quyết định số 631/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hoá ngày 19/03/2008 về việc phê duyệt điều chỉnh Chủ đầu t và nguồn vốn đầu t, đối với các

dự án “Đầu t, nâng cấp các bệnh viện đa khoa huyện và bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh Thanh Hoá” từ nguồn trái phiếu Chính phủ;

Huyện Ngọc Lặc có diện tích tự nhiên khoảng 489,9 km2 với dân số trên 131.688 ngời, gồm 3 thị trấn và 20 xã, là một huyện miền núi đợc thành lập trên cơ

sở vật chất còn nghèo nàn Đặc biệt, cơ sở vật chất của Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc còn thiếu thốn, khuôn viên chật hẹp nên cha đáp ứng đợc nhu cầu khám

và chữa bệnh của nhân dân Ngoài ra, việc triển khai dự án đầu t xây dựng: cải tạo

và nâng cấp Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc sẽ đáp ứng một phần nhu cầu khám chữa bệnh trong khu vực

Theo số liệu thống kê của Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc thì lu lợng bệnh nhân đến khám và điều trị, thực hiện các dịch vụ kỹ thuật cao ngày càng đông

Điều đó thể hiện Bệnh viện luôn chịu sự quá tải, hơn nữa tính chất bệnh tật ngày càng đa dạng, phức tạp đòi hỏi năng lực, trình độ cán bộ, thiết bị y tế đồng bộ mới

đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân các dân tộc miền núi trong giai đoạn hiện nay Cho nên việc lập dự án đầu t xây dựng cải tạo và nâng cấp Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc là rất cần thiết, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khám và chữa bệnh của nhân dân, đồng thời đóng góp cho sự phát triển chung của ngành y tế tỉnh Thanh Hoá

Vì vậy Quyết định số 2077/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hoá ngày 26/07/2006 về việc phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình: Nâng cấp, cải tạo

Trang 2

Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu cấp thiết về khám chữa bệnh của nhân dân.

Để triển khai thực hiện quyết định của UBND tỉnh Thanh Hoá, bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc đã phối hợp cùng Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi trờng

Thanh Hoá lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án: Đầu t xây dựng, cải tạo và nâng cấp bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trờng

* Các văn bản pháp luật

- Luật Bảo vệ Môi trờng năm 2005 đã đợc Quốc hội nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 (Điều 18 quy định các đối tợng phải lập báo cáo

ĐTM);

- Nghị định 80/2006/NĐ-CP, ngày 09/08/2006 của Thủ tớng Chính phủ về việc quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trờng

- Nghị định 21/2008/NĐ-CP, ngày 28/02/2008 của Thủ tớng Chính phủ về sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ- CP

- Thông t 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng về việc hớng dẫn về đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi tr-ờng và cam kết bảo vệ môi trờng;

- Chỉ thị 01/CT-UB ngày 27/02/2001 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về

“Tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng”;

* Các văn bản kỹ thuật

- Quyết định số 1047/QĐ-BYT, ngày 28/03/2002 của Bộ Y tế về việc phát triển bệnh viện Việt Nam đến năm 2010;

- Quyết định số 35/2001/QĐ-TTG ngày 19/3/2001 của Thủ tớng chính phủ

về việc Phấn đấu để mọi ngời dân đợc hởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu,

có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lợng, mọi ngời đều đợc sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần, giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi;

- Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg, ngày 30/06/2006 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai

đoạn 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;

Trang 3

- Quyết định 30/2008/QĐ-TTg, ngày 22/02/2008 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lới khám, chữa bệnh đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;

- Quyết định số 355/QĐ-CT ngày 12/02/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc thành lập Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc;

- Quyết định số 2077/QĐ-UBND ngày 26/07/2006 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt Dự án đầu t xây dựng công trình: cải tạo và nâng cấp Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc;

- Quyết định số 631/QĐ-UBND ngày 19/03/năm 2008 về việc phê duyệt

điều chỉnh Chủ đầu t và nguồn vốn đầu t, đối với các dự án “Đầu t, nâng cấp các bệnh viện đa khoa huyện và bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh Thanh Hoá” từ nguồn trái phiếu Chính phủ;

- Quyết định số 2340/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hoá ngày 31/07/2008 về việc Phê duyệt điều chỉnh dự án đầu t xây dựng công trình: Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa;

- Nghị định số 50/1998/NĐ-CP ngày 16/7/1998 của Chính phủ chi tiết việc thi hành pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ;

- Thông t liên tịch số 2237/1999/TTLT-BKHCNMT-BYT ngày 28/12/1999 của Bộ KHCN&MT và Bộ Y tế hớng dẫn việc thực hiện an toàn bức xạ trong y tế;

- Quyết định số 62/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 21/12/2001 của Bộ trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng về việc ban hành kỹ thuật đối với lò đốt chất thải y tế;

- Quyết định số 60/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 07/8/2002 về việc ban hành hớng dẫn kỹ thuật chôn lấp chất thải nguy hại;

- Quyết định số 27/2004/QĐ-BXD của bộ trởng Bộ Xây dựng về việc ban hành TCXDVN 320 : 2004 "Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế";

- Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT của Bộ trởng Bộ y tế về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế;

* Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trờng ban hành kèm theo quyết định

số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng về việc bắt buộc áp dụng 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trờng;

Trang 4

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trờng ban hành kèm theo quyết định

số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng về việc bắt buộc áp dụng 03 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trờng;

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN-2005 ban hành kèm theo Quyết định số 22/ 2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trờng;

- TCXDVN 365-2007 Tiêu chuẩn hớng dẫn thiết kế bệnh viện đa khoa;

- Tiêu chuẩn của Bộ Y tế về vệ sinh môi trờng ban hành kèm theo Quyết định

số 3733/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế;

- Các tài liệu đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nhằm dự báo tải lợng các chất ô nhiễm;

* Tài liệu, số liệu sử dụng trong bc

3 Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM

Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc phối hợp với Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trờng Thanh Hóa tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM dự án: “Xây dựng, cải tạo và nâng cấp bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc”

Trung Tâm Quan trắc và Bảo vệ Môi trờng Thanh Hoá

Giám đốc: Trịnh Ngọc Thăng

Địa chỉ: 42 Lê Quý Đôn, Phờng Ba Đình, thành phố Thanh Hoá

Điện thoại: 037.3725981

Bảng 1 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM

3 Phan Cao Cờng Cử nhân CN Sinh học Cán bộ

Trang 5

Chơng I Mô tả tóm tắt dự án

1.1 Tên dự án

“Dự án đầu t xây dựng, cải tạo và nâng cấp Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá

1.2 Chủ dự án

- Chủ dự án: Bệnh viện Đa khoa Khu vực Ngọc Lặc.

- Đại diện: Ông Phạm Văn Xuân; Chức vụ: Giám đốc bệnh viện.

- Địa chỉ: Thị trấn Ngọc Lặc - Huyện Ngọc Lặc - Tỉnh Thanh Hóa.

Vị trí:

+ Phía Đông Nam giáp ruộng làng Ngòn và đờng 15A

+ Phía Đông Bắc giáp ruộng làng Ngòn

+ Phía Tây Bắc giáp UBND huyện Ngọc Lặc

+ Phía Tây Nam giáp ruộng xã Ngọc Khê

B Hiện trạng khu vực

Hiện trạng khu vực cần nờu rừ 02 phần:

1 Hiện trạng khu vực dõn cư lần cận bệnh viện

2 Hiện trạng bệnh viện

1.4 Nội dung chủ yếu của dự án

- Căn cứ định hớng phát triển sự nghiệp y tế tỉnh Thanh Hoá, số liệu thống kê

về khám và chữa bệnh của Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc những năm qua UBND tỉnh Thanh Hoá đã phê duyệt dự án đầu t công trình “Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc” với qui mô: 400 giờng

1.4.1 Hiện trạng dự án

Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc là bệnh viện công lập hạng II, với quy mô 200 giờng bệnh trực thuộc sở Y tế Thanh Hoá Đây là cơ sở khám chữa bệnh

Trang 6

cho gần 1 triệu dân thuộc đồng bào dân tộc của các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá và các huyện đồng bằng lân cận.

a Hiện trạng các công trình kiến trúc của dự án

Hiện trạng các công trình kiến trúc của Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc bao gồm:

- 03 khu nhà 2 tầng: diện tích sàn khoảng 6.500 m2, gồm: Phòng khám bệnh, khoa dợc, khoa xét nghiệm và chuẩn đoán hình ảnh, các phòng chức năng và các khoa hệ ngoại, khoa sản Các khu nhà 2 tầng này hiện vẫn đang sử dụng tốt nên bệnh viện sẽ giữ nguyên không cải tạo

- 03 khu nhà cấp 4: diện tích sàn khoảng 550 m2, gồm các khoa: Khoa truyền nhiễm, khoa nội tiết - Da liễu và khu xét nghiệm, kho Hiện đã xuống cấp, mái dột, tờng lún nứt, vữa chát ngấm nớc bong mủn, nền lún nhiều, gạch lát bị bong, cột vỡ,

bê tông lộ sắt, cửa sổ các phòng đều bị mối mọt làm h hỏng nặng

- 01 khu nhà 4 tầng diện tích sàn khoảng 3.600 m2, gồm các khoa Đông y, khoa nội, khoa nhi, khoa cấp cứu hồi sức, khoa liên chuyên khoa Đây là khu vừa đ-

ợc xây dựng mới hoàn toàn và đã đợc đa vào hoạt động

- 01 trạm biến áp 400 KVA mới đợc xây dựng và 01 trạm biến áp 180 KVA

cũ nhng vẫn hoạt động tốt

Còn lại là các công trình phụ trợ đều là nhà cấp 4 có quy mô nhỏ nằm rải rác trên khu đất của bệnh viện và cũng đã quá niên hạn sử dụng Nhà cấp 4 bị xập xệ, dột nát, các vật liệu trên mái đều bị mối mọt làm h hỏng nặng Do tổng mặt bằng bệnh viện không đợc quy hoạch từ đầu, các công trình đợc đầu t xây dựng chắp vá nên mặt bằng công trình lộn xộn, manh mún, ít đợc sửa chữa Mặt khác, các công trình cũ thiết kế từ những năm trớc đây nên không phù hợp với điều kiện hiện tại về không gian làm việc cũng nh quá trình khám và điều trị cho bệnh nhân

b Hiện trạng trang thiết bị hiện có:

Ngoài các thiết bị cơ bản, Bệnh viện có các thiết bị tiên tiến, hiện đại nh:

Bảng 3 Danh mục các trang thiết bị hiện có của dự án

Trang 7

6 Bộ đại phẫu thuật 04

9

- Tất cả các thiết bị hiện vẫn đang sử dụng đợc, do vậy sau khi xây dựng nâng cấp và cải tạo thì tuỳ vào điều kiện cụ thể Bệnh viện sẽ đầu t thêm hoặc thay thế các thiết bị cũ Ngoài ra còn một số trang thiết bị khác đã đợc đầu t cơ bản đảm bảo hoạt động chuyên môn trong bệnh viện

c Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

- Cấp điện: Nguồn điện cấp cho Bệnh viện lấy từ 1 trạm biến áp cũ 180 KVA

và 01 trạm 400 KVA (đợc xây dựng và đã đa vào sử dụng)

- Cấp nớc: Nớc cấp cho Bệnh viện hiện đang dùng nguồn nớc cấp từ hai giếng khoan và một giếng đào

- Thoát nớc: Bệnh viện hiện cha có hệ thống xử lý nớc thải sinh hoạt, vệ sinh

và nớc thải y tế (phòng đẻ, phòng mổ ) Nguồn nớc thải đợc thu gom bởi hệ thống cống thoát nớc có nắp đậy vào hố ga chính sau đó đợc thoát ra ao bèo phía Tây Bắc của dự án

+ Hệ thống cống, rãnh thoát nớc ma chảy tràn toàn khu vực đã bị h hỏng chủ yếu thoát chảy tự nhiên

Trang 8

- Xử lý chất thải: Hiện tại bệnh viện đã đợc UBND tỉnh cấp cho một lò đốt chất thải y tế (với công suất 15 kg/mẻ) đang hoạt động rất tốt Ngoài ra, lợng rác thải sinh hoạt đợc thu gom và đợc Bệnh viện ký hợp đồng với Hợp tác xã Môi trờng thị trấn Ngọc Lặc đa đi xử lý Lợng rác thải nguy hại trơ đợc bệnh viện đem đi chôn lấp.

- Đờng sân vờn:

+ Đờng: Nội bộ Bệnh viện là đờng bê tông và đờng cấp phối, hiện tại chất ợng sử dụng kém

l-+ Sân vờn, cây xanh: cha đợc quy hoạch và đầu t

+ Khu sân chơi: Sân thể thao, dạo chơi cho cán bộ công nhân viên và bệnh nhân cha có

- Tờng rào, thờng trực:

+ Tờng rào: hiện đã đợc ngăn cách với toàn bộ khu vực xung quanh nhng mới chỉ tạm thời

+ Nhà thờng trực: đã có nhà thờng trực và bảo vệ tuy nhiên nó lại không phù hợp với quy hoạch mới của dự án

1.4.2 Quy mô và khối lợng dự án

a Quy mô dự án

Bệnh viện có quy mô 400 giờng, với cơ cấu:

- Khoa khám bệnh: 5 giờng lu

- Khoa hồi sức cấp cứu : 20 giờng

- Khoa nội tổng hợp : 50 giờng

- Khoa nhi : 43 giờng

- Khoa ngoại: 50 giờng

- Khoa chấn thơng: 30 giờng

- Khoa truyền nhiễm: 30 giờng

- Khoa lao: 12 giờng

- Khoa y học cổ truyền: 40 giờng

- Khoa gây mê hồi sức: 10 giờng

- Khoa sản phụ: 50 giờng

Trang 9

Với tổng vốn đầu t là 82.447.224.000 VND, theo dự kiến thì dự án đợc thực

hiện (từ 2006 đến 2009) Căn cứ vào phơng án thiết kế dự án đầu t xây dựng công trình bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc, tổng mức đầu t của dự án đợc xác định

- Từ đầu quý I/2007 đến quý III năm 2008:

+ Thiết kế kỹ thuật thi công, phê duyệt thiết kế

+ Thẩm định thiết kế và lập tổng dự toán công trình

+ Lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự toán xây lắp

+ Xây mới 1 công trình là Nhà Nội nhi

- Từ quý III năm 2008 đến quý II năm 2009:

+ Điều chỉnh tổng mức đầu t trong dự án đầu t

+ Hiện tại bệnh viện đang chờ đợc thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trờng của dự án

b Khối lợng dự án

Dự án đầu t xây dựng cải tạo và nâng cấp Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc - Tỉnh Thanh Hoá với hình thức sử dụng các công trình cũ có sẵn cải tạo lại cho phù hợp với yêu cầu sử dụng và đầu t xây dựng mới một số hạng mục công trình trong khuôn viên đã đợc quy hoạch Các hạng mục công trình, hệ thống kỹ thuật và các dịch vụ sẽ đợc đầu t đồng bộ để đáp ứng đợc yêu cầu khám - chữa bệnh cho nhân dân trong địa bàn huyện và các vùng lân cận hiện tại vào những năm tiếp theo

Trang 10

Các công trình đợc xây dựng theo tiêu chuẩn TCXDVN 365-2007 (Tiêu chuẩn thiết

kế xây dựng Bệnh viện Đa khoa)

Bảng 2 Danh mục các công trình xây mới và cải tạo

3 Nhà điều trị Liên chuyên khoa -

4 Nhà điều trị Khoa Lây - Lao 500 Xây mới

5 Nhà Giặt là - Khử trùng - Dợc 697 Xây mới

7 Nhà tang lễ - Giải phẫu bệnh lý 260 Xây mới

8 Nhà trọ cho ngời nhà bệnh nhân 275 Xây mới

01 Lắp đặt mới

Trong đó:

- Tổng diện tích toàn bộ khu đất: 45.942 m2

+ Diện tích đất hiện có: 31.180 m2

+ Diện tích đất mở rộng: 14.762 m2

+ Diện tích đất dự trữ phát triển: 20.304 m2

- Diện tích xây dựng: 6.350 m2

- Mật độ xây dựng: 13,8 %

Trang 11

Trong đó u tiên 2 khối nhà chính là nhà điều trị và khối trung tâm kỹ thuật

đ-ợc bố trí phía sau khối khám và liên hệ trực tiếp với các công trình cũ

Các hạng mục khác đợc bố trí bám dọc theo 2 tuyến đờng chính phía Đông Bắc và Tây Bắc của bệnh viện Khoa lây - lao đợc bố trí về cuối hớng gió phía Tây

đảm bảo khoảng cách ly cần thiết cho khi sử dụng

Khu xử lý nớc thải cũng đợc bố trí cuối gió tại khu đất chính phía Tây nên hạn chế ảnh hỏng tới các hạng mục khác

Hệ thống cấp điện và cấp nớc đợc bố trí hợp lý đảm bảo thuận lợi Trạm biến

áp gần lối vào phụ cạnh đờng quy hoạch giảm khoảng cách từ nguồn cấp khu vực tới trạm cũng nh thuận tiện trong việc sữa chữa khi có sự cố Giếng cấp nớc đợc bố trí cuối hớng gió phía Đông đảm bảo khoảng cách cách ly tới các khu gây ô nhiễm

Toàn bộ bệnh viện đợc liên hệ với bên ngoài bởi 2 cổng chính và phụ ra hai trục đờng quy hoạch Cổng chính nằm trên trục chính của khu đất liên hệ với đờng 10,5m và đờng dân c hiện có Cổng phụ bố trí phía Tây Bắc của khu đất liên hệ với

đờng 7,5m

Giao thông: Hệ thống đờng giao thông nội bộ bám xung quanh các công trình đảm bảo liên hệ trực tiếp giữa các khối chức năng cũng nh yêu cầu về chữa cháy khi cần thiết Hệ thống đờng nội bộ kết hợp với các khoảng sân và bồn hoa cây xanh trong bệnh viện tạo thành các khuôn viên tiểu cảnh tăng thêm mỹ quan, không gian bệnh viện

Công tác san nền đợc đảm bảo theo đúng cốt cao độ quy hoạch của khu vực, tận dụng tối đa khối lợng đào đắp tại chỗ để hạn chế chi phí san nền

Hệ thống cấp thoát nớc đợc thiết kế đồng bộ Hệ thống giếng cấp, trạm xử lý nớc sạch bố trí phía ngoài sau đó dùng hệ thống ống kẽm cấp tới các công trình Hệ thống thoát nớc bao gồm thoát nớc mặt và thoát nớc thải Nớc mặt đợc thu gom bởi

hệ thống cống thoát nớc có nắp đậy về hố ga chính sau đó đợc thoát nớc ra hệ thống thoát nớc khu vực Nớc thải bệnh viện đợc thu gom bằng hệ thống ống thoát nớc kín riêng từ các công trình về trạm xử lý nớc thải Sau quá trình xử lý mới đợc thoát vào

hệ thống thoát nớc khu vực đảm bảo hạn chế ô nhiễm môi trờng

Trang 12

1.4.4 Giải pháp kiến trúc

* Nhà nội nhi:

Là khối nhà có chiều cao nhất của bệnh viện gồm 4 tầng với 2 chức năng chính là điều trị nội và điều trị nhi Mặt bằng đơn giản sử dụng hành lang giữa, hai bên là phòng khám và điều trị Chức năng đợc phân chia rõ ràng, tầng 1, 2 là khoa Nội, tầng 3 là khoa Nhi Các phòng thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên, Phòng

điều trị gồm hai loại, phòng 3 giờng và phòng 6 giờng, tất cả đều có khu phụ và WC

độc lập thuận tiện cho việc sinh hoạt lu trú của bệnh nhân, mỗi phòng đều có phòng trực riêng thuận tiện cho việc theo dõi điều trị của bác sỹ Khối nhà có hình thức kiến trúc đơn giản, mái dốc 4 phía nhng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong bố cục tổng thể của bệnh viện

* Nhà liên chuyên khoa - Đông y:

Là khối nhà 3 tầng sử dụng hành lang giữa rộng 2,7m, giao thông mạch lạc

dễ sử dụng Các phòng bệnh có vệ sinh và ban công độc lập thuận tiện cho việc sinh hoạt lu trú của bệnh nhân Hệ thống thông gió hai phía đảm bảo sự thông thoáng trong từng phòng bệnh, điều kiện vệ sinh tốt Nhà liên chuyên khoa đông y có hình thức kiến trúc đơn giản không rờm rà kết hợp mái dốc 4 mái Hình thức hài hoà với các khối chức năng khác phù hợp với kiểu kiến trúc bệnh viện

* Trung tâm kỹ thuật:

Là một trong nghững khu nhà có vai trò chủ đạo trong bố cục tổng thể của bệnh viện, TTKT gồm 3 tầng, có diện tích mặt bằng khá lớn 28ì40m nên đợc bố trí giếng trời 9ì16,5 m đảm bảo thông gió và chiếu sáng tự nhiên cho toàn bộ các phòng chức năng của khối nhà Các tầng đợc phân chia chức năng theo tầng cao, tầng 1 chủ yếu là khu vực cấp cứu, tầng 2 chủ yếu là khu chuẩn đoán hình ảnh nh siêu âm, nội soi và phòng chuẩn bị mổ, tầng 3 là các phòng phẫu thuật và hậu phẫu Khối nhà trung tâm có hình thức đơn giản, mái dốc 4 phía chạy xung quanh

* Nhà giặt là, sấy hấp - Dợc:

Mặt bằng của khu giặt là hấp sấy - dợc có dây chuyền khép kín, thuận lợi trong quá trình hoạt động từ khâu tiếp nhận đồ bẩn đến khâu cấp phát quần áo cho bệnh nhân Khối nhà có sự phân chia rõ ràng theo từng chức năng cụ thể, tầng 1 là khu vực giặt là hấp sấy, tầng hai là khu vực riêng biệt sử dụng cầu thang 2 phía Hình thức kiến trúc đơn giản, nhẹ nhành hài hoà với các công trình xung quanh

* Khoa dinh dỡng - Nhà ăn:

Trang 13

Có khoảng cách khá ngắn khi liên hệ với các khối chức năng khác Nhà ăn có dây chuyền sử dụng bài bản khép kín, có thể cùng lức phục vụ cho một lợng bệnh nhân khá lớn do dây chuyền đơn giản, mạch lạc Phòng ăn thông thoáng, đợc mở ra hai phía Ngoài hệ thống tam cấp, nhà ăn còn đợc bố trí dốc thuận tiện cho ngời bệnh hoặc ngời tàn tật ngồi xe lăn tiếp cận sử dụng Là khối nhà 1 tầng mái dốc 4 phía, có hình thức kiến trúc đơn giản dễ hoà nhập với các công trình xung quanh.

* Nhà tang lễ và giải phẫu bệnh lý:

Với chức năng chủ yếu là nơi tổ chức tang lễ của bệnh viện, khối nhà đợc bố trí cuối gió và trên trục đờng gần cổng phụ, thuận tiện cho việc tổ chức tang lễ một cách độc lập, hạn chế đợc các ảnh hởng tới các chức năng khác Dây chuyền sử dụng đơn giản với hành lang bên Khối nhà 1 tầng có hình thức kiến trúc đơn giản,

dễ hoà nhập với các công trình khác

* Khoa lây, lao:

Là khối nhà hai tầng nằm cách ly với các khu chức năng khác, có mặt bằng

đơn giản dễ dàng trong sử dụng Tầng 1 là khoa lây, tầng hai là khoa lao, sử dụng hành lang chung quanh, cầu thang bộ tập trung một phía, diện tích phòng bệnh nhân 3 giờng là 19m2, mỗi phòng có thêm khu tắm và WC độc lập thuận tiện cho việc sinh hoạt lu chú dài ngày của bệnh nhân Hình thức kiến trúc nhẹ nhành hài hoà với các công trình xung quanh

* Nhà trọ cho ngời nhà bệnh nhân:

Hiện nay, nhu cầu nhà trọ cho ngời nhà bệnh nhân ngày một tăng, nhất là đối với các bệnh nhân ở nơi xa đến Nhà trọ cho ngời nhà bệnh nhân có mặt bằng đơn giản, phòng nghỉ khép kín, thông thoáng, có nhiều khu phụ nh bếp nấu, WC thuận lợi cho việc lu trú dài ngày cho ngời nhà bệnh nhân Khối nhà 1 tầng, mái dốc 4 phía, hình thức kiến trúc đơn giản dễ hoà nhập với các công trình xung quanh

- Phần kết cấu bên trên:

Trang 14

Nhằm thoả mãn các chức năng và nhu cầu sử dụng của công trình nh hồ sơ kiến trúc đã thể hiện, hệ kết cấu chịu lực phải đảm bảo khả năng chịu lực cung nh

về biến dạng Kết cấu đợc sử dụng ở đây là kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, dầm, sàn đổ toàn khối, tờng là kết cấu bao che Bê tông sử dụng mác 200, thép chịu lực loại Al, All

1.4.6 Giải pháp cấp điện

a Nguồn điện

Nguồn cấp cho trạm là mạng điện khu vực, Hiện tại bệnh viện có 02 trạm biến áp, 01 trạm biến áp có công suất định mức 180 kVA và 01 trạm biến áp vừa xây dựng thêm có công suất định mức 400 kVA và đã đa vào sử dụng Dự kiến đặt một trạm phát điện dự phòng 100kVA để cấp điện cho các phụ tải u tiên

- Dây dẫn thiết kế nh sau: Dây cấp điện cho một đèn, một quạt trần, một quạt hút gió có tiết diện ≥1,5 mm2

- Đờng dây dùng cấp điện cho điều hoà có tiết diện F=2ì4 mm2, dây nối đất

an toàn có tiết diện F = 1ì1,5 mm2

Đờng dây dùng cấp cho ổ cắm PVC 2ì2,5+1ì1,5E

+ ổ cắm loại 3 cực: đặt ngầm tờng có đế âm, đặt cao +500 so với cốt nền hoàn thiện, nếu ổ cắm đặt gần công tắc thì cao ngang bằng công tắc

Trang 15

+ Quạt trần sải cánh 1,2M-220 V, treo cách trần 0,5 m.

+ Đèn chiếu sáng là đèn có chao chụp phản xạ tán quang ánh sáng loại 1,2,3 bóng dài 1,2 m, vỏ thiết bị đợc nối đất an toàn

+ Điều hoà, bình nớc nóng đợc nối đất an toàn, mỗi thiết bị có một aptômat 1 cực, 3 cực với các thông số phù hợp với các tiêu chuẩn IEC-947-2

c Hệ thống cáp điện

- Phần mạng điện ngoài nhà là đờng dây cáp đặt ngầm trực tiếp trong đất dẫn

điện từ đờng điện khu vực đến trạm biến áp

- Phần mạng điện trong nhà: sử dụng đờng dây điện lõi đồng, đi trong ống nhựa cách điện đặt ngầm tờng, sàn, trần

d Hệ thống chống sét bảo vệ công trình

Để chống sét bảo vệ công trình sử dụng hệ thống kim và dây thu sét đặt trực tiếp trên bề mặt mái công trình Kim thu sét bằng thép D18 cao 1m và 1,5m đầu vuốt nhọ mạ kẽm toàn bộ Dây thu dẫn sét D10 đặt nổi trên chân bật thép D10 cách tờng, bờ chắn mái 10cm Dây dẫn sét xuống thép D12 đầu mạ đồng đặt nổi ngoài t-ờng Dây tiếp đất thép tròn D16 mạ đồng đặt sâu tối thiểu 0,8m so với cốt sân vờn Cọc tiếp đất thép góc L63::24Ẳ24::6ì2500 mạ đồng Các mối nối thực hiện bằng hàn

điện, giữa thanh ngang và cọc nối đất đợc tăng cờng bằng hai đoạn thép D16 Giữa kim và dây thu sét đợc tăng cờng bằng 2 đoạn thép D10 Điện trở tiếp đất chống sét

đạt ≤10Ω tiếp đất an toàn là 4Ω Hệ thống tiếp đất an toàn điện độc lập với hệ thống tiếp đất chống sét Nếu điện trở tiếp đất không đạt kết quả trên cần thực hiện các biện pháp có thể làm giảm điện trở nh tăng số cọc nối đất và sử dụng hoá chất làm giảm điện trở nối đất, khi cần thiết báo ngay cho thiết kế biết để kịp điều chỉnh

1.4.6 Giải pháp cấp thoát nớc

* Hệ thống cấp nớc cho các hạng mục đợc thiết kế nh sau:

Nguồn cấp nớc, đợc bơm từ bể nớc chung đã qua xử lý của trạm xử lý nớc cấp lên các bể chứa nớc trên mái

Đờng cấp nớc cho tất cả các loại thiết bị dùng ống thép tráng kẽm của Việt Nam, đi chìm trong khu WC

- Cấp nớc sinh hoạt riêng

- Cấp nớc cứu hoả riêng, chọn hệ thống cấp nớc cứu hoả áp lực cao

+ Khi có cháy xảy ra (đám cháy nhỏ) thì dùng các bình xịt (bọt) đặt ở hai cầu thang của các tầng để dập tắt đám cháy

Trang 16

+ Bể nớc trên mái: thiết kế 1 đến 2 bể, có dung tích tuỳ theo hạng mục công trình Bể cấp trực tiếp xuống các khu WC và cấp nớc chữa cháy trong thời gian 10 phút đầu tiên khi có cháy xảy ra Sau đó chạy máy bơm để bơm nớc chữa cháy.

* Hệ thống thoát nớc:

Nớc thải bệnh viện là một nguồn thải có tính độc hại và nguy cơ tiềm ẩn gây

ô nhiễm môi trờng cao, vì vậy công trình bệnh viện có một hệ thống thoát nớc thải riêng biệt nh sau:

- Hệ thống thoát nớc sinh hoạt đợc lắp đặt hai hệ thống thu riêng, ống thu nớc phân, tiểu ra bể tự hoại để xử lý, ống thu nớc rửa dẫn ra rãnh - từ rãnh dẫn vào hệ thống thoát chung của bệnh viện chảy về trạm xử lý nớc thải

- Bể tự hoại xây dựng bên ngoài nhà hai bể tự hoại, bể xây bằng gạch, đáy bể bằng bê tông cốt thép, bể chia làm 3 ngăn

- Đờng ống đứng thoát nớc lắp đặt trong hộp kỹ thuật Đờng ống nhánh lắp

đặt trong trần kỹ thuật của khu vệ sinh Đờng ống đứng lắp đặt ống thông hơi lên tầng mái

Nớc ma trên mái thu kín theo hệ thống ống đứng xuống hệ thống rãnh xung quanh nhà, thu về cống xây gạch, về khu gom nớc mặt, xử lý trớc khi chảy ra nơng chung

1.4.7 Giải pháp phòng chống cháy nổ

Công trình bệnh viện gồm nhiều phòng chức năng khác nhau nên không thể trang bị trang thiết bị báo cháy cho toàn bộ diện tích sàn, các trang thiết bị báo cháy chỉ bố trí tại các phòng có nguy cơ xảy ra sự cố cao nh phòng kỹ thuật điện, kho chứa vật liệu dễ cháy, phòng có thiết bị điện công suất lớn…

Thiết kế họng nớc cứu hoả cùng với bình CO2 tại các sảnh tầng, có hệ thống bơm nớc lên mái phục vụ sinh hoạt kết hợp bơm cứu hoả khi cần thiết

Các công trình chính xây dựng mới nh nhà điều trị, liên chuyên khoa chấn

th-ơng - đông y, trung tâm kỹ thuật, nhà giặt là sấy đợc thiết kế hệ thống phòng chống cháy hiện đại và tự động

1.5 Nhu cầu của dự án

a Nhu cầu sử dụng nớc

Theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 365-2007 về cấp nớc bên trong, đối với Bệnh viện Đa khoa và Chuyên khoa có hệ thống cấp nớc hoàn chỉnh, lợng nớc cần

sử dụng khoảng 600-800 lít/giờng bệnh/ngày-đêm Ngoài việc sử dụng nớc cho nhu

Trang 17

viện còn có các nguyên nhân khác làm cho nhu cầu sử dụng nớc tăng lên nh: ngời nhà đến chăm sóc bệnh nhân, học sinh, sinh viên thực tập Vì vậy, trong quá trình…nâng cấp, mở rộng cần phải tính tới lợng nớc này

Cụ thể: Nhu cầu sử dụng nớc cho 1 giờng bệnh: 1m3/ngày-đêm

Với quy mô 400 giờng bệnh thì nhu cầu sử dụng nớc của Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc khoảng 400 m3/ngày-đêm

Ngoài ra, có những thời điểm nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân vợt quá công suất giờng bệnh dẫn đến sự quá tải Bệnh viện nên nhu cầu sử dụng nớc cũng tăng lên Do vậy ta chọn hệ số quá tải hay hệ số điều hoà 1,5 Vậy tổng nhu cầu nớc cấp sẽ là 600 m3/ngày- đêm

Nớc cấp cho bệnh viện đợc lấy từ nguồn nớc ngầm bơm và lọc tại bể chứa

ớc chung sau đó nớc đợc bơm lên bể chứa nớc trên mái của các công trình Từ bể

n-ớc trên mái đợc dẫn đến các thiết bị cần sử dụng nn-ớc trong các công trình của Bệnh viện

b Nhu cầu sử dụng điện

Tổng công suất phụ tải:

- Phụ tải của bệnh viện: 267 kVA

+ Chiếu sáng, thiết bị: 248 kVA

+ Bơm cứu hoả: 15 kVA

+ Đại học Kế toán: 01 ngời

+ Đại học Tin học: 01 ngời

+ Cử nhân, cao đẳng: 28 ngời

Trang 18

+ Trung cấp, sơ cấp: 121 ngời

+ Cán bộ Hành chính, hộ lý: 21 ngời

Sau khi xây dựng, cải tạo và nâng cấp bệnh viện đa khoa Ngọc Lặc lên công suất 400 giờng bệnh thì nhu cầu cán bộ công nhân viên trong bệnh viện cũng tăng lên khoảng 300 - 350 cán bộ Vì vậy bệnh viện sẽ có chủ trơng, kế hoạch tuyển dụng cũng nh đào tạo thêm nguồn nhân lực

d Nhu cầu về trang thiết bị cần bổ sung thêm sau khi nâng cấp và cải tạo bệnh viện:

Dựa vào số lợng, hiện trạng trang thiết bị sẵn có bệnh viện sẽ tính toán và bổ sung, phân chia số lợng máy móc trang thiết bị phù hợp với yêu cầu của từng khoa phòng và phù hợp với nguồn kinh phí mà bệnh viện đã đợc đầu t

e Nhu cầu vật t, hóa chất tiêu hao, các loại thuốc chữa bệnh

Khi dự án đi vào hoạt động, hàng năm nhu cầu hóa chất, vật t tiêu hao phục vụ cho quá trình khám chữa bệnh là tơng đối lớn với nhiều chủng loại mặt hàng khác nhau Trong đó, vật liệu, hoá chất tiêu hao chủ yếu đợc chia theo các nhóm cơ bản sau:

+ Băng, bông, gạc y tế

+ Bơm tiêm và bơm hút các loại

+ Huyết áp kế, ống nghe

+ Chỉ khâu, vật liệu cầm máu

+ Dao, panh, kìm, kéo và các dụng cụ phẫu thuật

+ Dây truyền dịch, dây dẫn lu, các loại sold, các loại dây nối

+ Đèn, bóng đèn và các phụ kiện của đèn

+ Găng tay phẫu thuật, khám, xét nghiệm đã tiệt trùng, cha tiệt trùng, găng tay.+ Hoá chất xét nghiệm tế bào, sinh hoá, test nhanh thử HIV, viêm gan, heroin, môi trờng nuôi cấy lao, thử lao, nhóm máu và các loại hoá chất xét nghiệm khác

+ Giấy in các loại máy và gen tiếp xúc

+ Phim X-Quang và các vật t, hoá chất sử dụng cho máy X-Quang

Trang 19

tác nhân thúc đẩy các ngành sản xuất, các nhà cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực thiết

bị, vật t y tế trong tỉnh phát triển

f Nhu cầu nhiên liệu, hóa chất khác

- Xăng, dầu: Chủ yếu phục vụ cho quá trình bệnh nhân và ngời nhà bệnh nhân đi lại trong khuôn viên bệnh viện, vận chuyển hàng hóa và vận hành máy phát

điện, đốt chất thải

- Hóa chất phục vụ quá trình xử lý môi trờng nh: PACN-95, DW97, BIOWC96, chế phẩm vi sinh Enchoice, EM, dung dịch CloraminB, dung dịch Clo, Soda

Nhu cầu về nhiên liệu, hóa chất này nhìn chung không lớn, phụ thuộc nhiều vào quy mô hoạt động, tình trạng máy móc hiện có, khả năng và trình độ của ngời công nhân vận hành

1.6 Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự ỏn

1.7 Tổ chức thực hiện DA

Trang 20

Huyện Ngọc Lặc có vị trí địa lý quan trọng, là trung tâm kinh tế văn hoá xã hội của các huyện trung du và miền núi vì vậy chủ trơng đầu t nâng cấp bệnh viện

đa khoa khu vực Ngọc Lặc lên 400 giờng tại thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc để phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân trong vùng và các huyện lân cận là hoàn toàn phù hợp với

b Hiện trạng địa hình

Khu đất xây dựng có địa hình nhìn chung không bằng phẳng, địa hình đợc chia thành hai cấp và chênh lệch cốt địa hình khoảng 1,20 – 1,40 m, địa hình thoáng rộng Cấu thành nên dạng địa hình địa mạo ở đây là: sét dẻo mềm đến dẻo cứng Địa hình thuận lợi cho việc tập kết nguyên vật liệu và xây dựng

c Địa chất công trình

Theo khảo sát địa chất thực hiện tại các vị trí dự kiến xây dựng các công trình cho thấy cấu trúc địa chất của khu đất xây dựng là thuận lợi cho công trình đến 5 tầng, toàn bộ khu đất đợc kiến tạo bằng các lớp chính:

+ Lớp đất lạ: Sét màu vàng, xám vàng, kết cấu xốp, có chiều sâu 0,9 đến 1,0m

+ Lớp sét trạng thái dẻo mềm: Sét màu vàng, xám vàng, kết cấu xốp , đáy lớp này kết thúc ở độ sâu khoảng 2,7 – 3,7m

+ Lớp sét trạng thái dẻo cứng: Sét màu vàng, vàng nhạt, đổ loang lổ lẫn ít sạn laterit cứng chắc, đáy lớp kết thúc ở độ sâu khoảng 7,5 – 8,3m

+ Lớp sét dẻo cứng đến nửa cứng cho đến độ sâu 10,0 m vẫn cha kết thúc.Trên cơ sở khảo sát địa chất công trình cho thấy móng công trình có thể đặt trực tiếp vào lớp sét dẻo mềm

d Địa chất thuỷ văn

Trang 21

Toàn bộ diện tích đất không tồn đọng nớc mặt, nớc ngầm đến độ sâu 10,0 cha thấy xuất hiện Nớc ngầm, nớc mặt ở đây hầu nh không ảnh hởng đến quá trình thi công hố móng.

2.1.2 Điều kiện khí tợng thủy văn

Theo tài liệu của Trung tâm khí tợng thuỷ văn Thanh Hoá thì bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc đóng trên địa bàn thị trấn Ngọc Lặc, nơi đây thuộc vùng khí hậu trung du nên có đặc điểm sau:

+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 39 - 410C

+ Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối: 0 - 30C

+ Biên độ ngày đêm: 7 - 80C

+ Biên độ nhiệt độ năm khoảng: 10 - 110C

b Ma

Ma là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng đến sự phát tán và biến

đổi của các chất thải từ khu vực bệnh viện ra môi trờng

Trang 22

Độ ẩm không khí biến đổi theo mùa nhng sự chênh lệch độ ẩm giữa các mùa không lớn.

Mùa khô: Độ ẩm tơng đối giảm nhng không đáng kể

Mùa ma: Độ ẩm tơng đối trung bình không cao lắm

d Chế độ gió

Đây là yếu tố ảnh hởng rất mạnh đến sự phát tán chất ô nhiễm ra môi trờng không khí và độ thoáng khí trong khu vực

Tốc độ gió trung bình năm khoảng: 1,3 - 2 m/s

Tốc độ gió mạnh nhất trong bão khoảng: 30 - 40 m/s

Tốc độ gió mạnh nhất trong gió mùa Đông Bắc mạnh trên dới 20 m/s

Hớng gió:

Mùa đông do hoàn lu phơng Bắc mạnh nên hớng gió thịnh hành là Bắc và

Đông Bắc, loại gió này xuất hiện từ tháng XI đến tháng II năm sau

Mùa hè do hoàn lu phơng Nam nên hớng gió thịnh hành là Đông Nam và

Đông, loại gió này mang nhiều hơi ẩm nên dễ gây ma rào, gió này xuất hiện từ tháng III và kết thúc vào tháng X hàng năm

Ngoài ra, vào tháng IV, tháng V còn có gió mùa Tây Nam Gió này khô nóng hàng năm chỉ xuất hiện từ 3 - 4 đợt, mỗi đợt từ 4 – 5

ngày

e Bão và áp thấp nhiệt đới

Tần suất xuất hiện theo chu kỳ 50 năm có 3 cơn bão, áp thấp đổ bộ vào ±Thanh Hoá, cấp độ bão từ cấp 7 đến cấp 9 Tốc gió trung bình 1,72 m/s Dao động

từ 1,2 - 3,8 m/s, bão thờng kèm theo ma lớn

f Nắng và bức xạ

Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến chế độ nhiệt trong vùng và độ bền vững khí quyển, đây cũng là yếu tố khí hậu quan trọng ảnh hởng đến quá trình phát tán, biến đổi các chất gây ô nhiễm trong không khí

Thanh Hoá nằm sâu trong nội chí tuyến nên thời gian chiếu nắng thay đổi từ 11giờ - 13 giờ Đây là điều kiện quan trọng tạo ra sự đồng đều giữa các tháng về năng lợng bức xạ mặt trời đến mặt đất

- Tổng thời gian chiếu sáng trung bình năm đạt: 2.896 giờ/tháng

- Tổng lợng bốc hơi trung bình năm đạt: 639 mm/tháng

Trang 23

Các yếu tố thời tiết, khí hậu nh nhiệt độ, độ ẩm, chế độ gió, ma, cờng độ bức xạ của mặt trời tạo nên loại độ bền vững khí quyển, ảnh hởng tới sự phát tán của các chất

ô nhiễm trong không gian

Bảng 5: Diễn biến thời tiết hàng năm tại Thanh Hóa

Năm

Độ ẩm tơng đối trung bình (%) 88,0 87,0 85,0 86,0 84,0 84,0Lợng ma hàng năm (mm) 1.845,6 1.367,2 1.334,3 1.309,7 1.592,4 1.762,6

Số giờ nắng (giờ) 1.421,9 1.414,0 1.807,0 1.559,0 1.417,0 1.603,0Nhiệt độ trung bình (0C) 23,6 23,9 24,4 23,6 23,7 24,2

(Nguồn: Trung tâm khí tợng thuỷ văn Thanh Hoá)

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trờng tự nhiên

Ngày 17/12/2008 Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc đã phối hợp với Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trờng Thanh Hóa và Đoàn Mỏ địa chất Thanh Hoá tiến hành khảo sát lấy mẫu hiện trạng môi trờng tại khu vực triển khai dự án

a Chất lợng nớc mặt

Bảng 6: Kết quả phân tích chất lợng nớc mặt tại khu vực dự án

(Ngày lấy mẫu 17/12/2008)

Trang 24

+ QCVN 08 – 2008: Chất lợng nớc - Tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt;

+ Nguồn: Đoàn Mỏ địa chất Thanh Hoá

- Nhận xét:

+ Kết quả phân tích đợc cho thấy nguồn nớc mặt tại khu vực dự án cha có dấu hiệu ô nhiễm Các thông số cơ bản của môi trờng nớc nh: BOD5, COD có giá trị nằm trong tiêu chuẩn cho phép Đây là một trong những dấu hiệu cho thấy nguồn n-

ớc cha bị ô nhiễm chất hữu cơ

+ Các thông số pH, Coliform, Chất rắn lơ lửng, Nitrat, Sắt đều có giá trị nằm trong tiêu chuẩn cho phép Riêng thông số NH4+ có giá trị cao, vợt tiêu chuẩn cho phép 4,8 lần

+ Hàm lợng kim loại nặng trong nớc không đáng kể, có giá trị thấp và đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép

a Chất lợng nớc ngầm

Bảng 7: Kết quả phân tích chất lợng nớc ngầm tại khu vực dự án

(Ngày lấy mẫu 17/12/2008)

+ M2: Nớc giếng khoan của Bệnh viện.

+ QCVN 09 – 2008: Chất lợng nớc - Tiêu chuẩn chất lợng nớc ngầm;

- Nhận xét:

+ Hàm lợng Coliform có giá trị nằm trong tiêu chuẩn cho phép

Trang 25

+ Hàm lợng các kim loại nặng trong nớc không đáng kể và đều nằm trong TCVN 5944-1995.

+ Các thông số khác đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép

c Chất lợng nớc thải

Bảng 8: Kết quả phân tích chất lợng nớc thải tại khu vực dự án

(Ngày lấy mẫu 17/12/2008)

TCVN 7382-2004

+ M3 : Nớc thải tập trung của Bệnh viện ra ao bèo.

+ TCVN 7382-2004: Chất lợng nớc - Nớc thải bệnh viện - Giới hạn ô nhiễm cho phép;

- Nhận xét:

Kết quả phân tích đợc cho thấy nguồn nớc thải của bệnh viện là nguồn gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng do nớc thải bệnh viện cha có biện pháp xử lý Các thông số cơ bản của môi trờng nớc nh BOD5, Chất rắn lơ lửng, Coliform có giá trị cao, vợt tiêu chuẩn cho phép:

+ Thông số BOD5 có giá trị cao, vợt tiêu chuẩn cho phép 3,2 lần

+ Hàm lợng chất rắn lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 1,43 lần

+ Tổng Coliform trong nớc khá lớn đã vợt quá mức cho phép theo tiêu chuẩn mức I, vợt tới 4900 lần Điều này có thể lý giải do mẫu này đợc lấy tại vị trí ao bèo nằm ở phía Tây Bắc của Bệnh viện, đây là nơi đổ tập trung lợng nớc thải của Bệnh

Trang 26

viện Bên cạnh đó ao đang dần bị bồi lấp và khả năng tự làm sạch gần nh là không có.

d Môi trờng không khí

Bảng 9: Kết quả phân tích chất lợng không khí tại khu vực dự án

(Ngày lấy mẫu 17/12/2008)

Stt Vị trí lấy

mẫu

Các thông số Nhiệt

độ

Độ ẩm

Vận tốc gió

- -

- -

- 50

-300 - -

42 -

200 -

10 -

-30.000 - -

Nguồn: Đoàn Mỏ Địa chất Thanh Hoá Ghi chú:

TCVN 5938-2005: Chất lợng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một

số chất độc hại trong không khí xung quanh;

TCVN 5949-1998: Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân c - Mức tối

đa cho phép;

- Nhận xét:

Kết quả tiếng ồn đợc so sánh theo TCVN 5949-1998 (Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân c - Mức ồn tối đa cho phép) Qua kết quả đo đợc cho thấy mức độ ồn tại các điểm khảo sát đều nằm trong giới hạn cho phép

Trang 27

Nhìn chung, chất lợng môi trờng không khí tại khu vực dự án tơng đối tốt, các thông số môi trờng chủ yếu đều nằm trong giới hạn cho phép.

Chỉ riêng thông số NH3 tại mẫu số M5 có giá trị cao, vợt TCCP (TCVN 2005) 1,67 lần

5938-2.1.4 Hiện trạng cảnh quan và công tác quản lý môi trờng

a Hiện trạng cảnh quan

- Môi trờng đất: Môi trờng đất tại thị trấn Ngọc Lặc đang thoái hoá do xói

mòn rửa trôi, mất chất hữu cơ, khô hạn, ngập úng, lũ, sạt lở đất, mặn hoá và phèn hoá Ngoài nguyên nhân do kỹ thuật canh tác không hợp lý; cờng độ sử dụng quá cao; thiếu bồi dỡng và cải tạo đất làm suy giảm chất lợng đất, thì việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng đất

- Môi trờng nớc: Môi trờng nớc trên địa bàn thị trấn đang có chiều hớng bị ô

nhiễm Các nguồn phát sinh chủ yếu do nớc thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh, nớc thải sinh hoạt cha đợc xử lý, đang thải trực tiếp ra các hệ thống cống rãnh, sông, suối trong khu vực

- Môi trờng không khí: Cùng với môi trờng nớc và môi trờng đất môi trờng

không khí trên địa bàn thị trấn cũng đang ở mức báo động, nguồn phát thải chủ yếu

là bụi và các hơi khí độc phát sinh trong hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp Đặc biệt là khu vực khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu Ngoài ra, việc gia tăng các phơng tiện giao thông cũng đang gây ra ô nhiễm môi trờng không khí

Theo số liệu quan trắc môi trờng hàng năm, nồng độ các hơi khí độc CO, NOx, SO2, H2S và bụi là khá cao, ảnh hởng trực tiếp tới môi trờng xung quanh và môi trờng sống của dân c trên địa bàn thị trấn

- Môi trờng đô thị: Môi trờng đô thị hiện đang bị ô nhiễm ở mức độ cao do

hệ thống tiêu, thoát nớc cha hoàn chỉnh, xuống cấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại Năng lực thu gom chất thải rắn còn thấp, đặc biệt là chất thải nguy hại cha đợc thu gom, phân loại và xử lý theo đúng quy định Môi trờng xung quanh các bãi rác

đang bị ô nhiễm nặng nề Hiện tại, thị trấn đã có tổ chức dịch vụ môi trờng nhng chủ yếu là thu gom rác thải sinh hoạt Các bãi rác thải cha đợc đầu t xây dựng đúng

kỹ thuật vệ sinh môi trờng, chỉ mới đáp ứng việc thu gom tập trung, cha đợc phân loại và xử lý phù hợp

( Nguồn: Hiện trạng môi trờng tỉnh Thanh Hoá và Quan trắc môi trờng mùa ma

tỉnh Thanh Hoá năm 2007)

b Hiện trạng quản lý môi trờng

Trang 28

Công tác quản lý môi trờng đã và đang đợc cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể quan tâm, thể hiện qua các chính sách nh: hỗ trợ kinh phí thu gom và xử lý rác thải, tuyên truyền và hớng dẫn các hộ trong việc xây dựng và sử dụng hố rác gia đình Ngoài ra, định kỳ tổ chức dọn vệ sinh các khu phố mỗi tháng một lần, xây dựng quy chế xử phạt và khen thởng trong việc bảo vệ môi trờng Phối hợp với các nhà trờng trong việc giáo dục ý thức vệ sinh môi trờng cho học sinh

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn thị trấn, bắt buộc cam kết và tuân thủ luật Bảo vệ Môi trờng và nội quy bảo vệ môi trờng chung

2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội thị trấn Ngọc Lặc

2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế

a Công nghiệp - Tiểu công nghiệp, thơng mại dịch vụ

Năm 2008, hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều biến động, đã tác động trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh và đời sống của nhân dân Giá cả biến

động tăng trung bình 15%, dịch bệnh, rét đậm rét hại kéo dài, ma lũ thất thờng Song về cơ bản, dới sự lãnh đạo của địa phơng nhịp độ sản xuất kinh doanh của nhân dân vẫn giữ ở mức ổn định

Chỉ đạo các ngành phối hợp với Quản lý thị trờng kiểm tra hớng dẫn các hoạt

động kinh doanh, dịch vụ đảm bảo ổn định và đúng chính sách pháp luật Các mặt hàng chính sách phục vụ đồng bào Miền núi đợc cung ứng kịp thời

Cấp uỷ, chính quyền các cấp đã quan tâm chỉ đạo phát triển Công nghiệp - Thủ công nghiệp, ngành nghề trên địa bàn huyện, quy mô sản xuất đợc mở rộng, sản phẩm đa dạng Làm tốt công tác phát triển ngành nghề CN-TCN, nhân rộng một

số ngành nghề mới, hớng dẫn các cơ sở kinh tế, các doanh nhân thành lập Công ty, doanh nghiệp, HTX, giải quyết việc làm cho ngời lao động tại địa phơng

Tổng số hộ, cơ sở sản xuất kinh doanh toàn Thị trấn là: 632 cơ sở, đạt 100%

Trang 29

- Diện tích trồng màu: 9,75 ha = 65/100 tấn = 65% kế hoạch năm.

Tổ chức tiêm phòng đàn gia cầm đợt 1+2 là 3.500 con

Hớng dẫn đối tợng kê khai và hoàn chỉnh hồ sơ chất độc hoá học đề nghị ởng trợ cấp (02 trờng hợp)

h-Tiến hành tổ chức điều tra, rà soát đối tợng ngời có công với cách mạng để giải quyết chế độ BHYT theo thông t 17

b Các hoạt động văn nghệ - TDTT:

Phối hợp tổ chức giao lu văn hóa văn nghệ - TDTT cụm 7 mừng Đảng mừng xuân 2008

Trang 30

Làm tốt công tác tuyên truyền tuyển quân năm 2008 Phối hợp tổ chức các hội thi, giao lu văn nghệ giữa Đoàn thanh niên với các nhà trờng kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3 và khánh thành nhà trờng Tiểu hoạ thị trấn, hội thi VN-TDTT chào mừng 20 năm thành lập thị trấn.

c Công tác giáo dục:

Chỉ đạo các trờng tổng kết năm học 2007-2008, kết quả đạt đợc nh sau:

Tổng số học sinh các cấp: 1.151 học sinh

+ Học sinh xếp loại giỏi: 12,93%

+ Học lực khá: 30,96%

+ Trung bình: 50,15%

+ Xếp loại yếu: 5,96%

Tổng số giáo viên:105 giáo viên

+ Giáo viên giỏi tuyến trờng: 37 Giáo viên

+ Giáo viên giỏi tuyến Huyện: 15 Giáo viên

d Công tác thông tin tuyên truyền:

Chủ động xây dựng lịch tiếp âm, phát âm, lịch tuyên truyền các văn bản pháp luật nh: Luật xây dựng, luật khiếu nại tố cáo Đẩy mạnh tuyên truyền quyết định của chủ tịch UBND Huyện Ngọc Lặc về việc cới, tang, lễ hội

Xây dựng các bản tin phản ánh hoạt động của địa phơng, tiêu tiêu nh tuyên truyền các chuyến dịch thu thuế môn bài, thu thuế nhà đất và các loại quỹ

Xây dựng lịch tuyên truyền theo chuyên đề và các ngày lễ lớn trong năm

e Công tác y tế - Vệ sinh môi trờng:

- Công tác y tế:

Thực hiện chơng trình quốc gia về chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, trong năm 2008, trạm y tế phối hợp với ban dân số KHHGĐ tổ chức tiêm phòng cho trẻ em dới 6 tuổi, tổng số các lợt 283 lợt

Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng: 37/353 cháu = 10,4%

Công tác khám chữa bệnh: Tổng số lợt khám chữa bệnh là 2353 lợt, trong đó

điều trị nội trú: 211 lợt

- Công tác vệ sinh môi trờng:

Trong những năm gần đây, nhờ sự chuyển biến tích cực của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá trên địa bàn, mức sống của ngời dân đang dần đợc cải thiện và nâng cao, công tác vệ sinh môi trờng đã bắt đầu đợc chú trọng và có những

Trang 31

Trong năm 2008, tổng lợng rác thải thu gom ớc đạt là: 824 khối và đợc xử lý bảo đảm vệ sinh môi trờng Ngoài ra, phối hợp với Đoàn thanh niên, Công ty quản

lý đờng bộ II nạo vét khoảng 70 khối đất đá do ma lũ quấn trôi ra đờng quốc lộ 15A

Tích cực khai thác thu gom rác thải tại các ngõ ngang nội thị

Tổng số giếng khoan toàn thị trấn là 132 cái, giếng khơi là 978 cái, các loại khác là 77 cái

Trong năm 2008 thăm hỏi tặng quà cho các cháu thiếu nhi trong các dịp tết Nguyên đán, ngày quốc tế thiếu nhi Tổ chức tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dới 6 tuổi Cấp thẻ khám chữa bệnh cho trẻ dới 6 tuổi: 187 thẻ

2.2.3 Công tác an ninh quốc phòng

a An ninh trật tự -An toàn xã hội

An ninh chính trị ở địa phơng ổn định

Công tác an ninh chính trị trật tự xã hội đợc giữ vững

Phối hợp với công an huyện Ngọc Lặc giải quyết 7 vụ tai nạn giao thông trên

địa bàn

Giải phóng hành lang, vỉa hè, tuần tra, kiểm soát an toàn giao thông và một

số công việc khác do UBND phân công

b Quốc phòng

Tổ chức xây dựng, bổ sung hệ thống kế hoạch quân sự năm 2008

Tổ chức đăng cai huấn luyện chiến sỹ dân quân năm thứ nhất cho cụm 2, thời gian 5 ngày, quân số 57 đồng chí Kết quả 100% đạt yêu cầu, trong đó 80,3% đạt khá, giỏi

Tham gia hội thi sáng kiến, cải tiến các loại vũ khí tự tạo do BCH quân sự huyện tổ chức, kết quả đạt giải nhất huyện và giải 3 toàn tỉnh

Trang 32

Tham gia diễn tập khu vực phòng thủ huyện Ngọc Lặc năm 2008.

Nhìn chung, công tác giao thông địa chính và xây dựng đã có nhiều cố gắng

và đạt đợc một số kết quả nhất định Tuy nhiên việc xử lý vi phạm còn thiếu kiên quyết nên vẫn còn một số hiện tợng vi phạm xảy ra cha đợc giải quyết

b T pháp

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân để nhân dân hiểu và làm theo pháp luật

Trang 33

chơng III

Đánh giá các tác động môi trờng 3.1 Nguồn gây tác động

Dự án cải tạo và nâng cấp bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc đợc tiến hành

đồng thời với quá trình khám chữa bệnh nên việc xác định các nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm trong quá trình xây dựng, cải tạo là căn cứ cần thiết cho việc lựa chọn các giải pháp giảm thiểu để hạn chế tối đa ô nhiễm môi trờng do hoạt động của dự án gây ra đối với môi trờng cũng nh ảnh hởng đến sức khoẻ ngời bệnh

Quá trình xây dựng, cải tạo và nâng cấp dự án bao gồm các hạng mục:

- Đầu t xây dựng mới:

+ Trung tâm kỹ thuật, nhà điều trị nội - nhi (đã đi vào hoạt động), Nhà điều trị liên chuyên khoa - chấn thơng - Đông y, Khoa lây lao, Nhà giặt là - khử trùng, khoa dinh dỡng, nhà tang lễ - giải phẫu, Nhà trọ cho ngời nhà bệnh nhân, các công trình hạ tầng kỹ thuật

- Cải tạo các công trình hiện có: các công trình phụ trợ và nhà xác

3.1.1 Giai đoạn xây dựng, cải tạo và nâng cấp song song quá trình khám chữa bệnh

Trong quá trình xây dựng cải tạo, nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau:

Bảng 8: Nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng, cải tạo

- Bụi cuốn từ đờng, đất cát rơi vãi

- Khí thải của xe ô tô vận chuyển: CO, SO2, NO2, THC, hơi xăng dầu, tiếng ồn …

Trang 34

- Rác thải sinh hoạt của công nhân xây dựng

- Rác thải của các vật liệu xây dựng còn thừa5

- Chủ yếu là nớc thải, chất thải rắn

a Nguồn phát sinh bụi, tiếng ồn

Tiếng ồn, độ rung và một lợng lớn bụi, đất đá rơi vãi sẽ phát sinh từ quá trình vận chuyển đất cát, vận chuyển nguyên vật liệu, vận hành máy móc thi công xây dựng (máy ủi, máy san nền, máy xúc ), trong công đoạn nạo vét, đào hố, đào cống rãnh, móng công trình, tháo dỡ các công trình cũ (các khoa phòng, đờng điện, nớc, công trình vệ sinh, hệ thống cấp thoát nớc ) của bệnh viện

Do quá trình đến khám chữa bệnh của bệnh nhân và ngời nhà bệnh nhân nên phát sinh tiếng ồn trong khuôn viên bệnh viện tuy nhiên nguồn này phát sinh tiếng

ồn tuỳ vào từng thời điểm

b Nguồn phát sinh khí thải

Khí thải phát sinh từ hoạt động của các phơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thi công trên công trờng, các phơng tiện vận chuyển gạch đá vỡ

do tháo dỡ các công trình cũ chủ yếu là CO, SO2, NOx, THC, hơi xăng dầu

Nguồn khí độc còn phát sinh từ quá trình tháo dỡ các công trình nhà vệ sinh,

hệ thống thoát nớc ma và nớc thải nh khí: CO2, H2S, NH3…

Nguồn ô nhiễm này không tập trung, thờng bị phân tán và có nồng độ không lớn, hơn nữa quá trình thi công thực hiện trên môi trờng rộng, thoáng, thời gian thi công ngắn nên loại ô nhiễm này thờng đợc coi là nguồn ô nhiễm thứ cấp

Ngoài ra, nguồn khí thải: CO2, Clo, H2S, NH3…còn đợc sinh ra từ các hoạt

động khám chữa bệnh và sinh hoạt của cán bộ y bác sỹ, bệnh nhân cũng nh ngời nhà bệnh nhân

c Nguồn phát sinh nớc thải

Nguồn nớc thải chủ yếu phát sinh từ các quá trình sau:

Trang 35

d Nguồn phát sinh chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân trực tiếp thi công trên công trờng nh: Bao bì, phế liệu đinh sắt, dây thép, lỡi ca, vỏ hộp, thức ăn thừa, túi nilon, nhựa và chất thải rắn trong xây dựng và tháo dỡ các công trình cũ (gạch, ngói vỡ, vật liệu thừa, đất đá ) Nếu không có các biện pháp thu gom, phân loại và

bố trí tập trung hợp lý chúng sẽ gây ra những ảnh hởng xấu tới môi trờng xung quanh, gây tâm lý bất ổn đối với công nhân trực tiếp xây dựng, đối với những ngời dân sống xung quanh khu vực xây dựng dự án

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt của công nhân xây lắp công trình

-ớc tính khoảng 0,8 kg/ngời/ngày-đêm, với số lợng công nhân thi công khi cao điểm khoảng 40-50 ngời tơng đơng lợng chất thải rắn phát sinh khoảng 32 - 40kg/ngày-

đêm

Hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện cũng phát sinh nguồn chất thải rắn bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn trong quá trình khám chữa bệnh và bệnh phẩm Chất thải rắn sinh hoạt bệnh viện ớc tính 1,02 kg/giờng/ngày-đêm, trong đó chất rắn nguy hại khoảng 0,2 kg/giờng/ngày-đêm Với quy mô của bệnh viện là 200 giờng thì tổng lợng chất thải rắn phát sinh là 204 kg/ngày-đêm, chất thải rắn nguy hại 40 kg/ngày-đêm

3.1.2 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động

Khi dự án đi vào hoạt động sẽ làm phát sinh các chất gây ô nhiễm môi trờng, chủ yếu bao gồm: Chất thải khí, nớc thải, chất thải rắn, chất thải phóng xạ và các

Trang 36

chất thải nguy hại khác do các hoạt động của bệnh viện gây nên Nguồn gốc phát sinh đợc trình bày khái quát trong bảng sau:

Bảng 9: Nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm khi dự án đi vào hoạt động

1

Ô nhiễm không khí: mùi, các

chất hữu cơ bay hơi, Các thuốc

mê bốc hơi: halothane

(Fluothane), enflurane (Ethrane),

isoflurane (Forane), Clo, H2S,

NH3, vi khí hậu, tiếng ồn, vi

khuẩn trong không khí, Dioxin

+ Do sự phân hủy sinh học các chất hữu cơ.+ Quá trình khám và điều trị bệnh nhân có dùng một số hóa chất hữu cơ bay hơi (alcol, ete )

+ Quá trình đốt nhiên liệu do bếp nấu và ô tô đi lại trong và ngoài bệnh viện

+ Do bụi dẫn truyền các vi khuẩn khu trú tại các buồng bệnh

+ Quá trình vận hành lò đốt chất thải y tế

2

Ô nhiễm nớc: chất rắn lơ lửng,

BOD, COD, các chất hữu cơ, vi

sinh vật, hóa chất, chất kháng

sinh, chất dinh dỡng của Nitơ và

3

Ô nhiễm đất: ảnh hởng đến các vi

sinh vật có lợi trong đất, thoái

hóa đất, thay đổi thành phần cơ

lý, hóa của đất, thay đổi mục đích

sử dụng đất

- Do nớc thải của bệnh viện thải ra môi ờng không đợc xử lý Rác thải bệnh viện không đợc thu gom xử lý triệt để…

tr-4

Ô nhiễm do chất thải rắn: bệnh

phẩm, băng, gạc, bơm kim tiêm,

găng tay, các mô bị cắt bỏ trong

quá trình phẫu thuật và tiểu phẫu,

lọ thuốc và rác thải sinh hoạt.…

5 Ô nhiễm phóng xạ: Bức xạ

Gamma

Phát sinh trong quá trình vận hành thiết bị chiếu, chụp X- quang

Trang 37

Các chất hữu cơ bay hơi nh: aceton, este, formandehit, phenol, benzen, clo, iot, HCl phát sinh từ quá trình khám chữa bệnh, lu giữ bệnh phẩm, xét nghiệm, khử trùng, lu giữa hóa chất xét nghiệm và các công tác khác

Các khí CO, NOx, SO2, Dioxin phát sinh trong quá trình sử dụng lò đốt rác thải y tế, sử dụng các máy nén khí, máy phát điện dự phòng, xe chuyên chở bệnh nhân

Cỏc chất hữu cơ cú trong nước thải bị phõn huỷ dưới tỏc động của vi sinh vật hiếu khớ và yếm khớ tuỳ theo điều kiện tại những nơi thu gom, vận chuyển sẽ sinh

ra cỏc khớ độc hại khỏc nhau nh: CH4, NH3, H2S phát sinh mùi hôi thối Đồng thời các vi sinh vật gây bệnh, phát triển mạnh bám vào các Sol khí, hạt bụi theo không khí lan toả khắp nơi có thể là nguồn lây lan bệnh dịch

b Nguồn phát sinh nớc thải

Khi quá trình xây dựng, cải tạo và nâng cấp xong bệnh viện đi vào hoạt động

sẽ có nhiều nguồn phát sinh nớc thải Tuy nhiên có thể phân loại chúng theo hai nhóm chính sau:

- Nớc ma chảy tràn

Nguồn nớc ma chảy qua bề mặt khuôn viên của bệnh viện Lu lợng dòng thải xuất hiện không đều và tồn tại trong thời gian ngắn với khoảng dao động lớn, phụ thuộc vào các mùa trong năm Vào mùa khô lợng nớc chảy tràn ít hơn so với mùa

ma Tải trọng các chất ô nhiễm có trong nớc ma chảy tràn đợc ớc tính trong bảng sau:

Bảng 10: Tải lợng ô nhiễm trong nớc ma chảy tràn

Nguồn thải Đơn vị Tổng

Nitơ

Tổng photph o

Tổng Colifrom (MPN/100 ml)

Nớc ma chảy

2/năm 875 105 4,725 31,15

0 64,05 58.000(Nguồn: Giáo trình thoát nớc và xử lý nớc thải NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội)

Nh vậy với diện tích khu vực dự án là 45.942m2, nếu không có biện pháp xử lý nguồn thải này, hàng năm sẽ đa vào môi trờng một lợng chất thải sau:

Tổng nitơ: 875 x 45.942 x 10-6 = 40,2 kg/năm

Tổng photpho: 105 x 45.942 x 10-6 = 4,8 kg/năm

BOD5: 4,725 x 45.942 x 10-6 = 0,22 kg/năm

Trang 38

và hóa chất, kho vật phẩm Các thành phần chính gây nên ô nhiễm môi trờng do nước thải bệnh viện gõy ra là cỏc chất hữu cơ; cỏc chất dinh dưỡng của ni-tơ (N), phốt-pho (P); cỏc chất rắn lơ lửng và cỏc vi trựng, vi khuẩn gõy bệnh Cỏc chất hữu

cơ cú trong nước thải làm giảm lượng -xy hũa tan trong nước, ảnh hưởng tới

đời sống của động, thực vật Vì vậy, đặc thù của nguồn nớc thải bệnh viện chứa các

vi sinh vật, chất tẩy rửa, sát trùng Các chất dinh dưỡng của N, P gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn tiếp nhận nớc thải, ảnh hưởng tới sinh vật sống trong môi trường thủy sinh; các chất rắn lơ lửng gây ra độ đục của nước, tạo sự lắng đọng cặn l mà tắc nghẽn cống v à đường ống, máng dẫn Nước thải bệnh viện rất nguy hiểm vì chúng l nguà ồn chứa các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, nhất l các bà ệnh truyền nhiễm như thương h n, tà ả, lỵ l m à ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

Nớc thải bệnh viện chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh có nguồn gốc từ ngời bệnh và các chất độc hại khác hình thành trong quá trình điều trị Nguồn nớc thải này sau khi hoà vào hệ thống nớc thải sinh hoạt nếu thải trực tiếp ra môi trờng thì những mầm bệnh này xâm nhập vào các loại thuỷ sản, vật nuôi, cây trồng, nhất là rau thuỷ canh và sau đó trở lại với con ngời

Theo số liệu nghiên cứu, thống kê về nớc thải bệnh viện đa khoa và các bệnh viện chuyên khoa trong nớc và trong khu vực cho thấy lợng nớc thải của bệnh viện nói chung chiếm 80% nhu cầu nớc cấp sinh hoạt Nh vậy, với lợng nớc cấp trung bình là 400m3/ngày đêm, vậy lợng nớc thải ra sẽ là 320 m3/ngàyđêm Trong quá trình hoạt động có những lúc nhu cầu khám chữa bệnh của ngời dân vợt quá quy mô thiết kế của bệnh viện, do đó ta chọn hệ số quá tải hay hệ số điều hoà là 1,5 vậy l-ợng nớc thải sẽ dao động trong khoảng 480 m3/ ngàyđêm Trong đó nớc thải tại các khoa lâm sàng và các labo xét nghiệm chiếm 30% tổng lợng nớc thải tơng đơng 144

m3; Tổng lợng nớc thải sinh hoạt chiếm 70% tơng đơng 336m3, trong đó nớc thải tại các nhà vệ sinh tự hoại chiếm 30% tổng lợng nớc thải sinh hoạt bằng 100,8 m3

Trang 39

Thành phần nguồn nớc thải này rất đa dạng, phụ thuộc cụ thể vào quy mô hoạt

động của từng khoa, phòng, số lợng bệnh nhân và ngời nhà bệnh nhân Có thể chia thành:

+ Nớc thải sinh hoạt: chứa các thành phần chủ yếu là cặn bã, các chất hữu cơ,

các chất dinh dỡng và vi sinh vật Khi đổ vào vực nớc sẽ gây ô nhiễm nguồn nớc,

ảnh hởng đến đời sống của động vật thuỷ sinh và chất lợng nớc sinh hoạt của ngời dân xung quanh

Theo tính toán thống kê của tổ chức Y tế thế giới tại nhiều quốc gia đang phát triển, khối lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt do mỗi ngời đa vào môi trờng (nếu không qua xử lý) nh sau:

Bảng 11: Khối lợng các chất ô nhiễm có trong nớc thải sinh hoạt

Chỉ tiêu ô nhiễm Khối lợng (g/ngời/ngày)

+ Tại khu phẫu thuật và các khoa lâm sàng: trong thành phần nớc thải thờng

chứa các vi khuẩn gây bệnh, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dỡng Đặc biệt nớc thải có chứa máu, mủ, dịch từ khâu phẫu thuật th… ờng chứa một lợng lớn các vi khuẩn gây bệnh

Bảng 12: Tỷ lệ % vi khuẩn gây bệnh phân lập từ mủ vết mổ

Trang 40

Proteu s

ớc ta trong những năm trớc đợc thể hiện trong bảng sau

Bảng 13: Chỉ tiêu ô nhiễm trong nớc thải bệnh viện

A

Cột B

(Nguồn: Tuyển tập báo cáo khoa học tại hội nghị môi trờng toàn quốc 1999)

Bảng 14: Các vi khuẩn gây bệnh phân lập đợc trong nớc thải bệnh viện

Ngày đăng: 02/02/2015, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w