0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nước mưa chảy tràn

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG 71 (Trang 27 -27 )

Nguồn nước mưa chảy qua bề mặt khuụn viờn của bệnh viện. Lưu lượng dũng thải xuất biện khụng đều và tồn tại trong thời gian ngắn với khoảng dao động lớn, phụ thuộc vào cỏc mựa trong năm. Vào mựa khụ lượng thải ớt hơn so với mựa mưa. Tải trọng cỏc chất ụ nhiễm cú trong nước mưa chảy tràn được ước tớnh trong bảng sau:

Bảng 15: Tải lượng ụ nhiễm trong nước mưa chảy tràn [4]

Nguồn thải Đơn vị Tổng Nitơ

Tổng

photpho BOD COD TSS

Tổng Colifrom

(MPN/100 ml)

Nước mưa chảy

tràn Kg/km

2/năm 875 105 4,72

5

31,15

0 64,05 58.000 Như vậy với diện tớch khu vực dự ỏn là 7,5 x 10-3 km2, nếu khụng cú biện phỏp xử lý nguồn thải này, hàng năm sẽ đưa vào mụi trường một lượng chất thải sau: Tổng nitơ: 875 x 7,5 x 10-3 =6,56 kg/năm. Tổng photpho: 105 x 7,5 x 10-3 = 0,7875 kg/năm. BOD: 4,725 x 7,5 x 10-3 = 0,0354 kg/năm. COD5: 31,15 x 7,5 x 10-3 = 0,234 kg/năm. TSS: 64,05 x 7,5 x 10-3 = 0,48 kg/năm.

ii) Nước thải bệnh viện

Bao gồm nước thải phỏt sinh từ quỏ trỡnh sinh hoạt của cỏn bộ cụng nhõn viờn, bệnh nhõn và người nhà bệnh nhõn. Nước thải phỏt sinh từ quỏ trỡnh điều trị, từ khu phẫu thuật, khoa dược, cỏc labo xột nghiệm, phũng chuẩn bị mụi trường, chuẩn bị mẫu và húa chất, kho vật phẩm...

Xột về nguồn gốc phỏt sinh, nước thải bệnh viện núi trờn gần giống như nước thải sinh hoạt. Nhưng về khớa cạnh vệ sinh và dịch tễ, nước thải bệnh viện chứa nhiều loại vi khuẩn gõy bệnh cú nguồn gốc từ người bệnh và cỏc chất độc hại khỏc hỡnh thành trong quỏ trỡnh điều trị. Nguồn nước thải này khi thải và nguồn nước mặt sẽ gõy nhiễm bẩn và làm lan truyền bệnh dịch.

Theo số liệu nghiờn cứu, thống kờ về nước thải bệnh viện đa khoa và cỏc bệnh viện chuyờn khoa trong nước và trong khu vực cho thấy lượng nước thải của bệnh viện núi chung chiếm 80% lượng nước cấp [1]. Như vậy với lượng

nước cấp trung bỡnh như đó tớnh ở trờn [tr8] thỡ lượng nước thải trung bỡnh của bệnh viện 71 TW là 320 cho quy mụ 500 giường bệnh (giai đoạn 1) và 448 cho quy mụ 700 giường bệnh (giai đoạn 2).

Thành phần nguồn nước thải này rất đa dạng, phụ thuộc cụ thể vào quy mụ hoạt động của từng khoa, phũng, số lượng bệnh nhõn và người nhà bệnh nhõn.

+ Nước thải sinh hoạt: Chứa cỏc thành phần chủ yếu là cặn bó, cỏc chất hữu cơ, cỏc chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Khi đổ vào vực nước sẽ gõy ụ nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến đời sống của động vật thuỷ sinh và chất lượng nước sinh hoạt của người dõn xung quanh.

Theo tớnh toỏn thống kờ của tổ chức Y tế thế giới tại nhiều Quốc gia đang phỏt triển, khối lượng cỏc chất ụ nhiễm trong nước thải sinh hoạt do mỗi người đưa vào mụi trường (nếu khụng qua xử lý) như sau [4]:

Bảng 16: Khối lượng cỏc chất ụ nhiễm cú trong nước thải sinh hoạt

Chỉ tiờu ụ nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)

BOD5 45 - 55 COD 72 - 102 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 Dầu mỡ 10 - 30 Tổng Nitơ 6 - 12 Amoni 2,8 - 4,8 Tổng Phospho 0,8 - 4,0 Vi sinh vật: MPN/100 ml Tổng coliform 106 - 109 Fecal coliform 105 - 106 Trứng giun sỏn 103

+ Tại cỏc labo xột nghiệm: Nước thải sinh ra từ cỏc labo xột nghiệm cú lưu lượng khụng lớn nhưng lại chứa nhiều vi sinh vật gõy bệnh, chất khỏng sinh tồn dư, húa chất xột nghiệm, kim loại nặng.

+ Tại khu phẫu thuật và cỏc khoa lõm sàng: Trong thành phần nước thải thường chứa cỏc vi khuẩn gõy bệnh, cỏc hợp chất hữu cơ, cỏc chất dinh dưỡng.

Bảng 17: Tỷ lệ % vi khuẩn gõy bệnh phõn lập từ mủ vết mổ [5] TT Tổng số bệnh phẩm Tụ cầu vàng Trực khuẩn Gram (-)

1 454 137 80 81 15 82 73

2 304 97 53 72 25 58 49

3 214 67 18 81 16 35 48

Tổng cộng 972 301 151 234 56 175 170

Tỷ lệ (%) 31 15,5 24 5,8 18 17,5

+ Tại các khoa cận lâm sàng: Thành phần nớc thải chứa nhiều các hợp chất

hữu cơ nh Glucoza, sacaroza, lactoza, sulphat amon phosphoran.... Các hợp chất vô cơ, hoạt độ phóng xạ anpha, beta thờng cao hơn mức cho phép.

Nhìn chung, đặc trng chủ yếu của nguồn nớc thải bệnh viện nói chung có hàm lợng COD, BOD, Amoni, Coliform cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn nớc mặt hiện hành. Ngoài ra trong nguồn nớc thải này còn chứa nhiều vi khuẩn gây dịch bệnh nh: Trực khuẩn lị, trực khuẩn thơng hàn, giun sán... Kết quả điều tra phân tích thành phần và tính chất của nớc thải bệnh viện khu vực miền Trung và miền Bắc nớc ta trong những năm trớc đợc cho trong bảng sau.

Bảng 18. Chỉ tiêu ô nhiễm trong nớc thải bệnh viện [1]

TT Chỉ tiêu Giá tị TCVN 5945-2005 Min TB Max (Cột A) (Cột B) 1 PH 6,2 7,4 8,1 6 - 9 2 NH4+ (mg/l) 8,0 14 25 5 10 3 BOD5(mg/l) 110 150 250 30 50 4 COD (mg/l) 140 200 300 50 80 5 Cặn lơ lửng (mg/l) 100 160 220 50 100 6 Coliform (MPN/100 ml) 106 107 109 3000 5000

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG 71 (Trang 27 -27 )

×