ụ nhiễm, vi sinh vật gõy bệnh cao, nờn cú giải phỏp xử lý hữu hiệu. Hiện nay, cú rất nhiều phương phỏp xử lý nước thải vệ sinh này, nhưng do tớnh chất, khối lượng của nước thải, đặc điểm khớ hậu, địa hỡnh nờn phương phỏp phự hợp nhất mà dự ỏn lựa chọn là phương phỏp xử lý bằng bể tự hoại.
Bể tự hoại là cụng trỡnh xử lý nước thải đồng thời làm cỏc chức năng: lắng phõn huỷ cặn lắng và lọc. Cặn lắng giữ trong bể từ 6 - 8 thỏng, dưới tỏc dụng của vi sinh vật kỵ khớ, cỏc chất hữu cơ bị phõn huỷ, một phần tạo thành cỏc chất khớ, một phần tạo thành cỏc chất vụ cơ hoà tan. Nước thải được lắng trong bể lắng sau đú được đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung trước khi thải vào mụi trường.
Thể tớch bể tự hoại phụ thuộc và đặc điểm của từng khoa, phự hợp với số lượng cỏn bộ nhõn viờn trực tiếp và giỏn tiếp làm việc, số lượng bệnh nhõn và người nhà bệnh nhõn. Thể tớch bể tự hoại được xỏc định dựa và tiờu chuẩn thải và số người tham gia sử dụng cụng trỡnh.
V = A x N x T/1000 (m3)
Trong đú:
V: Thể tớch bể tự hoại (m3)
A: Tiờu chuẩn thải (lớt/người/ngày: trung bỡnh 20 lớt) N: Số người sử dụng nhà vệ sinh tự hoại.
T: Thời gian nước thải lưu lại bể tự hoại (20 - 50 ngày).
Do điều kiện khớ hậu nhiệt đới núng, ẩm của Việt Nam nờn cú thể chọn thời gian lưu nước thải trong bể là 20 ngày và với số lượng giường bệnh trung bỡnh cho mỗi khoa là 40 giường (Theo TCXDVN 365-2007). Số lượng bể tự hoại cần xõy dựng ước tớnh là 02 bể, phục vụ cho khoảng 80 người (40 bệnh nhõn, 40 người nhà bệnh nhõn). Như vậy thể tớch mỗi bể khoảng 16m3.
c. Hệ thống 3: Dành riờng cho nước thải sinh ra trong quỏ trỡnh điều trị tại
cỏc khoa lõm sàng, cận lõm sàng, nước thải từ khu phẫu thuật, cỏc labo xột nghiệm... Nước thải hệ thống này được chia thành 02 dũng khỏc nhau: