ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là trạng thái bệnh lý thƣờng gặp, hậu quả của rất nhiều bệnh lý khác nhau, là vấn đề quan trọng vì tỉ lệ hiện mắc và mới mắc hiện nay vẫn đang gia tăng. Các nghiên cứu ở bệnh cơ tim giãn cho thấy suy tim là trạng thái xấu dần với 20 - 40% tử vong trong vòng 5 năm sau khi khởi bệnh. Các nghiên cứu khác chứng minh suy tim xung huyết tiến triển (NYHA IV) có tỉ lệ tử vong hằng năm là 40 - 50%.() Khuyến cáo của Hội Tim mạch Hoa kỳ về suy tim mạn năm 2005 cho thấy khoảng 20 - 60% bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu tƣơng đối hoặc bình thƣờng nhƣng có rối loạn chức năng tâm trƣơng. Vì vậy phát hiện sớm suy tim ở bệnh nhân bệnh cơ tim giãn có ý nghĩa quan trọng trong tiên lƣợng và điều trị. Một vần đề quan trọng trong đánh giá suy tim là sự nhận biết về rối loạn chức năng thất trái không triệu chứng đi trƣớc suy tim có triệu chứng. Những nghiên cứu gần đây cho thấy điều trị rối loạn không triệu chứng làm cải thiện đáng kể diễn tiến bệnh, làm chậm khởi phát suy tim có triệu chứng và giảm tử suất.() Siêu âm tim là phƣơng pháp đánh giá chức năng thất không xâm nhập, dễ làm lại, ít nguy hiểm, tƣơng đối ít tốn kém. Siêu âm tim 2D và doppler có độ tin cậy cao, đƣợc áp dụng rộng rãi trên lâm sàng trong đánh giá chức năng tâm thu và tâm trƣơng thất trái. Tuy nhiên phƣơng pháp đánh giá chức năng tim kinh điển này chỉ đánh giá riêng chức năng tâm thu hoặc chức năng tâm trƣơng. Vấn đề đặt ra là cần có một phƣơng pháp đánh giá toàn bộ chức năng tâm thu lẫn tâm trƣơng vì hai chức năng này có tƣơng quan mật thiết với nhau. Năm 1995, Tei và cộng sự lần đầu tiên đƣa ra phƣơng pháp đánh giá chức năng toàn bộ thất trái gọi là chỉ số hiệu suất cơ tim MPI (myocardial performance index), hay chỉ số Tei. Chỉ số đƣợc tính bằng tổng thời gian co và giãn đồng thể tích chia cho thời gian tống máu. Chỉ số Tei đƣợc đánh giá cao trong thực hành lâm sàng tim mạch và đã đƣợc chứng minh có liên quan đến mức độ nặng nhẹ của bệnh, tỉ lệ tử vong trong các bệnh suy tim, bệnh cơ tim giãn, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim… Chỉ số Tei trên doppler qui ƣớc, các khoảng thời gian co và giãn đồng thể tích, thời gian tống máu đƣợc đo bằng khoảng nghỉ của các sóng của dòng chảy qua van 2 lá và qua van động mạch chủ, trên doppler mô khoảng thời gian co và giãn đồng thể tích, thời gian tống máu đƣợc đo trực tiếp trên sự co giãn của cơ tim, do đó chỉ số Tei ít bị ảnh hƣởng bởi gánh và ƣu điểm thứ 2 là đo chỉ số Tei bằng doppler mô chỉ đo trên 1 chu kỳ tim trong khi đó trên doppler qui ƣớc cần phải đo trên 2 chu kỳ tim khác nhau do đó trên doppler mô ít bị ảnh hƣởng bởi tần số tim. Nhƣ vậy, chỉ số Tei hay chỉ số hiệu suất cơ tim MPI đo bằng doppler mô ít ảnh hƣởng bởi gánh hơn, ít bị ảnh hƣởng bởi tần số tim hơn trên doppler qui ƣớc. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chỉ số Tei có điểm cắt cao hơn và nhƣ vậy nó chính xác hơn, nhạy hơn Tei qui ƣớc trong đánh giá chức năng toàn bộ cơ tim. Với các ƣu điểm này chỉ số Tei đo bằng doppler mô ngày càng đƣợc nghiên cứu ứng dụng nhiều hơn trên lâm sàng. Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu ứng dụng chỉ số Tei bằng dopler mô trong đánh giá chức năng thất về các bệnh nhƣ suy tim, tăng áp phổi, tăng huyết áp nguyên phát, nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim giãn…. Tại Việt nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu chỉ số Tei đánh giá chức năng thất ở các bệnh nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp nguyên phát, đái đƣờng, bệnh cơ tim giãn... nhƣng nghiên cứu chỉ số Tei bằng doppler mô thì cũng còn ít, chƣa thấy đề tài nghiên cứu chỉ số Tei bằng doppler mô trên bệnh cơ tim giãn, do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chỉ số Tei bằng doppler mô trên bệnh nhân bệnh cơ tim giãn”, với mục tiêu sau đây: 1. Khảo sát biến đổi chỉ số Tei bằng doppler mô ở bệnh nhân bệnh cơ tim giãn. 2. Tìm hiểu mối tương quan của chỉ số Tei bằng doppler mô với một số chỉ số đánh giá hình thái, chức năng tâm thu, tâm trương thất trái. 3. Tìm hiểu mối tương quan của chỉ số Tei đo bằng doppler mô với chỉ số Tei đo bằng doppler qui ước
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC VÕ THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ TEI BẰNG DOPPLER MÔ TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH CƠ TIM GIÃN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS. TS. NGUYỄN ANH VŨ Huế - 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC VÕ THỊ HỒNG HẠNH NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ TEI BẰNG DOPPLER MÔ TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH CƠ TIM GIÃN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: NỘI KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS. TS. NGUYỄN ANH VŨ Huế - 2011 3 Lời Cảm Ơn Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y – Dƣợc Huế - Ban Giám đốc Bệnh viện trƣờng Đại học Y – Dƣợc Huế - Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ƣơng Huế - Phòng Sau Đại học trƣờng Đại học Y – Dƣợc Huế - Phòng Siêu âm tim Bệnh viện trƣờng Đại học Y – Dƣợc Huế. - Phòng Thăm dò chức năng Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Trung ƣơng Huế - Ban Giám hiệu trƣờng Cao đẳng Y tế Quảng nam. Đặc biệt tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn PGS-TS Nguyễn Anh Vũ, trƣởng phòng Siêu âm tim Bệnh viện trƣờng Đại học Y – Dƣợc Huế, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bộ môn Nội – Trƣờng đại học Y – Dƣợc Huế, khoa Nội Bệnh viện Trƣờng, khoa Nội Trung tâm Tim mạch đã tạo điều kiện cho tôi trong học tập và nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, chồng và các con tôi đã động viên, giúp đở, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này. 4 KÝ HIỆU - VIẾT TẮT AHA/ACC (American College of Cardiology/American Heart Association: hội Tim mạch Hoa kỳ ASE (American Society of echocardiography): hội Siêu âm tim Hoa kỳ BCT : bệnh cơ tim BSA (body surface area) : diện tích da CI (cardial index) : chỉ số tim CO (cardial output) : cung lƣợng tim Dd, Ds (diastolic, systolic diameter): đƣờng kính thất trái tâm thu, tâm trƣơng ĐM : động mạch ET (ejection time) : thời gian tống máu thất trái EF (ejection fraction) : phân suất tống máu FS (shortening ejection) : phân suất co cơ H (hight) : chiều cao HA : huyết áp HAĐM : huyết áp động mạch ICT (isovolumic contraction time) : thời gian co đồng thể tích thất trái IRT(isovolumic relaxation time): : thời gian giãn đồng thể tích thất trái IVS (interventricular septum): chiều dày vách liên thất LVDd (left ventricular diastolic diameter) : đƣờng kính thất trái tâm tƣơng LVDs (left ventricular systolic diameter) : đƣờng kính thất trái tâm thu LVM (left ventricular mass) : khối lƣợng cơ thất trái LVMI (left ventricular mass index) : chỉ số khối lƣợng cơ thất trái LVPWd (left ventricular posterior wall): chiều dày thành sau thất trái tâm trƣơng LVPWs (left ventricular posterior wall): chiều dày thành sau thất trái tâm thu M, m: mô NMCT : nhồi máu cơ tim NYHA (New York heart association): hội Tim mạch Hoa kỳ 5 P : phải SÂ : siêu âm SV (stroke volume) : thể tích tống máu T : trái TTh : tâm thu TTr : tâm trƣơng TSTTd : chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trƣơng TSTTs : chiều dày thành sau thất trái cuối tâm thu VA : vận tốc sóng nhĩ thu VE : vận tốc dòng chảy đầu tâm trƣơng VLTd : chiều dày vách liên thất cuối tâm trƣơng VLTs : chiều dày vách liên thất trái cuối tâm thu Vd, Vs : thể tích cuối tâm thu, tâm trƣơng thất trái W (weight) : trọng lƣợng WHO/ISFC: World Health Organization / International Society Federation of Cardiology: Tổ chức Y tế thế giới/ Hội quốc tế về bệnh cơ tim suy 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là trạng thái bệnh lý thƣờng gặp, hậu quả của rất nhiều bệnh lý khác nhau, là vấn đề quan trọng vì tỉ lệ hiện mắc và mới mắc hiện nay vẫn đang gia tăng. Các nghiên cứu ở bệnh cơ tim giãn cho thấy suy tim là trạng thái xấu dần với 20 - 40% tử vong trong vòng 5 năm sau khi khởi bệnh. Các nghiên cứu khác chứng minh suy tim xung huyết tiến triển (NYHA IV) có tỉ lệ tử vong hằng năm là 40 - 50%.() Khuyến cáo của Hội Tim mạch Hoa kỳ về suy tim mạn năm 2005 cho thấy khoảng 20 - 60% bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu tƣơng đối hoặc bình thƣờng nhƣng có rối loạn chức năng tâm trƣơng. Vì vậy phát hiện sớm suy tim ở bệnh nhân bệnh cơ tim giãn có ý nghĩa quan trọng trong tiên lƣợng và điều trị. Một vần đề quan trọng trong đánh giá suy tim là sự nhận biết về rối loạn chức năng thất trái không triệu chứng đi trƣớc suy tim có triệu chứng. Những nghiên cứu gần đây cho thấy điều trị rối loạn không triệu chứng làm cải thiện đáng kể diễn tiến bệnh, làm chậm khởi phát suy tim có triệu chứng và giảm tử suất.() Siêu âm tim là phƣơng pháp đánh giá chức năng thất không xâm nhập, dễ làm lại, ít nguy hiểm, tƣơng đối ít tốn kém. Siêu âm tim 2D và doppler có độ tin cậy cao, đƣợc áp dụng rộng rãi trên lâm sàng trong đánh giá chức năng tâm thu và tâm trƣơng thất trái. Tuy nhiên phƣơng pháp đánh giá chức năng tim kinh điển này chỉ đánh giá riêng chức năng tâm thu hoặc chức năng tâm trƣơng. Vấn đề đặt ra là cần có một phƣơng pháp đánh giá toàn bộ chức năng tâm thu lẫn tâm trƣơng vì hai chức năng này có tƣơng quan mật thiết với nhau. Năm 1995, Tei và cộng sự lần đầu tiên đƣa ra phƣơng pháp đánh giá chức năng toàn bộ thất trái gọi là chỉ số hiệu suất cơ tim MPI (myocardial performance index), hay chỉ số Tei. Chỉ số đƣợc tính bằng tổng thời gian co và giãn đồng thể tích chia cho thời gian tống máu. Chỉ số Tei đƣợc đánh giá cao trong thực hành lâm sàng tim mạch và đã đƣợc chứng minh có liên quan đến mức độ nặng nhẹ của bệnh, tỉ lệ tử vong trong các bệnh suy tim, bệnh cơ tim giãn, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim… 7 Chỉ số Tei trên doppler qui ƣớc, các khoảng thời gian co và giãn đồng thể tích, thời gian tống máu đƣợc đo bằng khoảng nghỉ của các sóng của dòng chảy qua van 2 lá và qua van động mạch chủ, trên doppler mô khoảng thời gian co và giãn đồng thể tích, thời gian tống máu đƣợc đo trực tiếp trên sự co giãn của cơ tim, do đó chỉ số Tei ít bị ảnh hƣởng bởi gánh và ƣu điểm thứ 2 là đo chỉ số Tei bằng doppler mô chỉ đo trên 1 chu kỳ tim trong khi đó trên doppler qui ƣớc cần phải đo trên 2 chu kỳ tim khác nhau do đó trên doppler mô ít bị ảnh hƣởng bởi tần số tim. Nhƣ vậy, chỉ số Tei hay chỉ số hiệu suất cơ tim MPI đo bằng doppler mô ít ảnh hƣởng bởi gánh hơn, ít bị ảnh hƣởng bởi tần số tim hơn trên doppler qui ƣớc. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chỉ số Tei có điểm cắt cao hơn và nhƣ vậy nó chính xác hơn, nhạy hơn Tei qui ƣớc trong đánh giá chức năng toàn bộ cơ tim. Với các ƣu điểm này chỉ số Tei đo bằng doppler mô ngày càng đƣợc nghiên cứu ứng dụng nhiều hơn trên lâm sàng. Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu ứng dụng chỉ số Tei bằng dopler mô trong đánh giá chức năng thất về các bệnh nhƣ suy tim, tăng áp phổi, tăng huyết áp nguyên phát, nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim giãn…. Tại Việt nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu chỉ số Tei đánh giá chức năng thất ở các bệnh nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp nguyên phát, đái đƣờng, bệnh cơ tim giãn nhƣng nghiên cứu chỉ số Tei bằng doppler mô thì cũng còn ít, chƣa thấy đề tài nghiên cứu chỉ số Tei bằng doppler mô trên bệnh cơ tim giãn, do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chỉ số Tei bằng doppler mô trên bệnh nhân bệnh cơ tim giãn”, với mục tiêu sau đây: 1. Khảo sát biến đổi chỉ số Tei bằng doppler mô ở bệnh nhân bệnh cơ tim giãn. 2. Tìm hiểu mối tương quan của chỉ số Tei bằng doppler mô với một số chỉ số đánh giá hình thái, chức năng tâm thu, tâm trương thất trái. 3. Tìm hiểu mối tương quan của chỉ số Tei đo bằng doppler mô với chỉ số Tei đo bằng doppler qui ước 8 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. BỆNH CƠ TIM GIÃN (Dilated Cardiomyopathies) 1.1.1. Định nghĩa bệnh cơ tim (BCT) giãn Theo tổ chức y tế thế giới WHO - OMS (1995): “Bệnh cơ tim giãn là bệnh của cơ tim có đặc điểm là giãn rộng và tổn thƣơng co bóp thất trái hoặc cả hai tâm thất. Bệnh có thể không rõ nguyên nhân, hoặc có yếu tố gia đình, di truyền, virus và-hoặc miễn dịch, rƣợu, ngộ độc. Bệnh cũng có thể phối hợp với một bệnh tim mạch đã biết, nhƣng mức độ rối loạn chức năng cơ tim không cắt nghĩa đƣợc bằng tăng tải bất thƣờng hay thiếu máu cục bộ. Đặc tính mô học của bệnh thƣờng không đặc hiệu. Biểu hiện lâm sàng thƣờng là suy tim tiến triển. Thƣờng gặp ở mọi giai đoạn của bệnh các biến chứng loạn nhịp, huyết khối, thuyên tắc và đột tử” 1.1.2. Dịch tễ học của bệnh cơ tim giãn Các bệnh cơ tim đƣợc mô tả đầu tiên vào năm 1957, và gặp ở hầu hết các nƣớc trên thế giới. Tuy vậy, tùy theo đặc điểm chủng tộc, văn hóa, địa lý của từng quốc gia mà tần suất bệnh rất khác nhau. BCT giãn gặp nhiều hơn ở các nƣớc có khí hậu nhiệt đới vùng châu Á, Thái bình dƣơng, nhƣng trong 20 - 30 năm gần đây đang có xu hƣớng tăng lên ở các nƣớc châu Âu, châu Mỹ. Tại Hoa kỳ tần suất BCT giãn khoảng 8/100000 dân, mỗi năm có khoảng 100000 ngƣời tử vong. Tại Thụy điển đƣợc ƣớc tính là khoảng 10/10.000 dân. Tại Chandigarh miền bắc Ấn độ nơi có tỉ lệ mổ xác 90%, tỉ lệ tử vong của bệnh cơ tim 37,6% trong số do bệnh tim mạch, trong 38 ca bệnh cơ tim có 28 BCT giãn. Tại Trung quốc trong một nghiên cứu trên 60.000 công nhân có 52 ngƣời mặc BCT giãn. Ở nƣớc ta hiện nay chƣa có một nghiên cứu nào về BCT giãn trong toàn dân, tuy nhiên nhiều tác giả đã ghi nhận tỉ lệ BCT giãn chiếm đa số và gây nguy cơ tử vong rất cao [3], [8], [19], [29]. 9 1.1.3. Nguyên nhân của bệnh cơ tim giãn Một số yếu tố sau đây đƣợc xem là có liên quan hay là “nguyên nhân” của BCT giãn: Yếu tố di truyền: Trong một nghiên cứu, yếu tố di truyền đƣợc ghi nhận là 6,5%. Gần đây một số tác giả báo cáo yếu tố di truyền liên quan đến nhiễm sắc thể thƣờng mang tính trội hoặc từ nhiễm sắc thể sinh dục mang tính liệt. Yếu tố dinh dưỡng: - Vitamin B1: thiếu B1 sẽ làm cơ thể không sử dụng đƣờng pentose, không tạo ra năng lƣợng, hậu quả bị Beriberi tim. - Selenium: thiếu chất này làm giảm hoạt tính của glutathione peroxide đồng thời làm sinh ra nhiều gốc oxy tự do có hại cho tế bào. - Carnitine: thiếu carnitine có thể có biểu hiện BTC giãn. Carnitine cần thiết cho oxy hóa acid béo, thiếu carnitine sẽ có ứ đọng lipid trong tế bào. Sử dụng L- carnitine để điều trị tỏ ra có hiệu quả. Chất độc và thuốc: - Rƣợu: rƣợu làm giảm sự co bóp của cơ tim. Tác dụng này đã đƣợc nhận thấy trên ngƣời và trên thực nghiệm. Tuy nhiên, có thể có một vài yếu tố khác phối hợp thêm để tạo ra BCT giãn: di truyền, dinh dƣỡng kém, chất độc khác. - Anthracycline: hai thuốc chống ung thƣ thuộc nhóm này là Doxorubicin (Adriamycin) và Daunorubicin rất độc cho tim, có thể gây ra BCT giãn. Chất vận mạch và sự co vi mạch: Chất vận mạch nhƣ catecholamine làm co vi mạch dẫn đến BCT giãn. Một số bệnh làm tăng catecholamine có thể dẫn đến hậu quả đó: U tủy thƣợng thận, tiểu đƣờng, sử dụng Anthracycline. Gần đây, một số tác giả chứng minh viêm cơ tim do virus cũng xảy ra do co vi mạch. Loạn nhịp tim: Nhịp nhanh trên thất kịch phát nhiều lần có thể dẫn đến BCT giãn. Điều trị khỏi loạn nhịp, tim có thể trở lại bình thƣờng. Nhiễm trùng: Nhiều trƣờng hợp viêm cơ tim cấp dẫn đến BCT giãn. Rất nhiều tác nhân gây bệnh: vi trùng, vi rus, ký sinh trùng, nấm. Với ký sinh trùng phổ biến nhất là Chagas do Trypanosoma cruzi gây ra. 10 Miễn dịch tự miễn: Sau viêm cơ tim do virus, có chứng cớ cho thấy quá trình miễn dịch nối tiếp dẫn đến BCT giãn. Một số yếu tố khác: Quá tải canxi trong tế bào, gốc oxy tự do gia tăng, biến đổi colllagen trong mô tim, sau sinh: BCT sau sinh hay chu sinh. 1.1.4. Giải phẫu bệnh của bệnh cơ tim giãn Đại thể: Giãn cả 4 buồng tim rất thƣờng gặp, thƣờng có huyết khối ở vùng mỏm 2 tâm thất Độ dày vách tim bình thƣờng, nhƣng khối lƣơng thất trái gia tăng rất nhiều song song với giãn nở của thất trái. Giai đoạn sớm, bệnh nhân BCT giãn có thể chỉ có giãn thất trái sau đó giãn nhĩ trái và sau cùng giãn cả 4 buồng tim. Vi thể: Nhiều vùng rộng sợi hóa mô kẽ và quanh mạch máu, đặc biệt thƣờng thấy dƣới nội mạc thất trái, một vài vùng nhỏ hoại tử tế bào. Một số vùng có nhiều lympho bào khu trú. Kích thƣớc tế bào rất thay đổi, một số phì đại, một số teo nhỏ. Giảm các thành phần co thắt của cơ tim. 1.1.5. Sinh lý bệnh của bệnh cơ tim giãn Khi có BCT giãn sẽ đƣa đến những biến đổi nhƣ: Giảm co bóp cơ tim Làm giảm chỉ số tống máu và gia tăng thể tích cuối tâm trƣơng. Điều này sẽ làm giảm sự làm rỗng tâm nhĩ, làm tăng áp lực nhĩ trái và áp lực cuối tâm trƣơng của thất trái. Ở giai đoạn đầu, nhịp tim nhanh lên để bù sự giảm thể tích tống máu tâm thu nhằm duy trì lƣu lƣợng tim ( Q = V x f). Về sau sẽ xuất hiện giảm lƣu lƣợng tim, sự gia tăng áp lực mao mạch phổi và sau cùng là suy thất [19], [20]. Sự giảm áp lực tưới máu thận Gây ra sự kích thích hệ RAA. Điều này làm gia tăng thể tích máu nhƣng gây sự co mạch ngọai biên. Sự thiếu máu dƣới nội tâm mạc thƣờng gặp do sự giảm dự trữ vành [17], [19]. [...]... - Chỉ số Tei tăng khi phân suất tống máu giảm và chỉ số Tei tăng theo mức độ suy chức năng tâm trương Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ số Tei bằng doppler mô trong đánh giá chức năng thất trái vẫn còn chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều, chƣa thấy đề tài nghiên cứu chỉ số Tei bằng doppler mô trên bệnh nhân suy tim, BCT giãn 30 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu. .. nghiên cứu trên bệnh nhân BCT giãn tiên phát có nhịp xoang Kết quả nghiên cứu nhƣ sau: - Chỉ số Tei ở những bệnh nhân này cao đáng kể so với người bình thường (0,85 ± 0,32 so với bình thường 0,37 ± 0,08; p < 0,001) - Chỉ số Tei và khả năng sống bệnh nhân cơ tim giãn Nhóm bệnh Sống 1 năm Sống 3 năm Sống 5 năm Chỉ số Tei > 0,77 75% 36% 26% Chỉ số Tei < 0,77 92% 83% 78% Năm 1998, Shin W Y và cộng sự nghiên. .. trong nghiên cứu “So sánh chỉ số hiệu suất cơ tim bằng siêu âm doppler thông thƣờng và bằng doppler mô ở ngƣời khỏe mạnh và bệnh nhân suy tim với kết quả nhƣ sau: - Chỉ số Tei đo bằng doppler mô có giá trị cao hơn doppler thông thường ở cả 2 nhóm khỏe mạnh và suy tim (ở người khỏe mạnh 53% ± 8% so với 48% ± 11%; p 28 < 0,0001; bệnh nhân suy tim 84% ± 21% so với 72% ± 19%; P < 0,0001) - Chỉ số Tei mô. .. số Tei tương quan với chỉ số khối cơ thể LVMI, vách liên thất IVS, thành sau thất trái LVPW, phân suất tống máu EF, sóng VA dòng chảy 2 lá, tỉ VE/VA Võ Thị Kim Cẩm, Nguyễn Anh Vũ Nghiên cứu chỉ số Tei trong đánh giá chức năng thất trái ở bệnh nhân suy tim do bệnh cơ tim giãn với kết quả nhƣ sau: - Chỉ số Tei ở bệnh nhân BCT giãn cao hơn nhóm chứng (p < 0,0001) Chỉ số Tei ở bệnh nhân BCT giãn suy tim. .. hiệu suất cơ tim bằng doppler mô ở tim bình thƣờng và bệnh lý” nghiên cứu trên 55 bệnh nhân có NMCT trƣớc đó và 15 ngƣời khỏe mạnh, kết quả: Chỉ số Tei đo bằng doppler mô tương quan với doppler thông thườngở cả 2 nhóm (ở người khỏe r = 0,81; p < 0,0001; ở bệnh nhân NMCT trước đó r = 0,62; p < 0,00)1 Và đi đến kết luận rằng chỉ số Tei có thể đo bằng doppler mô Năm sau, 2003, cũng nhóm nghiên cứu Tekten... thƣờng và bệnh cơ tim giãn Kết quả: - Giá trị chỉ số Tei khác nhau giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê p < 0,001 - Chỉ số Tei của bệnh cơ tim giãn tăng theo độ suy tim: Nhóm nghiên cứu Chỉ số Tei Nhóm chứng 0,39 ± 0,05 Suy tim / BCT giãn NYHA II NYHA III-IV 0,59 ± 0,10 1,06 ± 0,24 - Chỉ số Tei không tương quan với tần số tim, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương Năm 1998, Karl S Dujardin, Chuwa Tei và... Discigil B Nghiên cứu phƣơng pháp mới đo chỉ số hiệu suất cơ tim: siêu âm doppler xung mô với kết quả nhƣ sau: - Phân suất tống máu EF giảm đáng kể, thời gian giãn đồng thể tích IRT kéo dài đáng kể, chỉ số hiệu suất cơ tim đo bằng phương pháp thông thường và bằng doppler mô tăng đáng kể ở bệnh nhân BCT giãn so với chứng - Chỉ số hiệu suất cơ tim có thể đo bằng doppler mô và nó tương quan tốt với doppler. .. nhưng nghiên cứu đã chỉ ra rằng điểm cắt của chỉ số Tei mô cao hơn (Tei mô: 0.6 so với Tei thông thường 0,5) như vậy chẩn đoán chính xác hơn khi xử dụng chỉ số Tei mô Năm 2007, Akpinar O, Bozkurt A, Acarturk E nghiên cứu “Độ tin cậy của phƣơng pháp doppler trong đánh giá chức năng thất ở bệnh nhân BCT giãn vô căn”, kết quả: - Chỉ số hiệu suất cơ tim đo bằng phương pháp thông thường và đo bằng doppler mô. .. tống máu ICT: isovolumic relaxation time: thời gian giãn đồng thể tích IRT: isovolumic contraction time: thời gian co đồng thể tích Bình thƣờng chỉ số Tei: 0,39 ± 0,05 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ TEI TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC 1.4.1 Tình hình nghiên cứu chỉ số Tei qui ƣớc ở bệnh nhân suy tim, BCT giãn trên thế giới Năm 1995 Chuwa Tei và cộng sự Nghiên cứu chỉ số mới - đơn giản, có thể lặp lại -... thường và BCT giãn (người khỏe mạnh: r = 0,94; p < 0,0001; BCT giãn r = 0,95; p < 0,0001) - Và đi đến kết luận: Chỉ số hiệu suất cơ tim có thể đo bằng doppler mô và nó 27 tƣơng quan với chỉ số hiệu suất cơ tim đo bằng doppler qui ƣớc ở trái tim khỏe mạnh và bệnh lý Năm 2005, Gaibazzi N, Petrucci N, Ziacchi V nghiên cứu Chỉ số hiệu suất cơ tim thất trái bằng phƣơng pháp thông thƣờng và doppler mô vòng van . đề tài nghiên cứu chỉ số Tei bằng doppler mô trên bệnh cơ tim giãn, do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu chỉ số Tei bằng doppler mô trên bệnh nhân bệnh cơ tim giãn , với. sau đây: 1. Khảo sát biến đổi chỉ số Tei bằng doppler mô ở bệnh nhân bệnh cơ tim giãn. 2. Tìm hiểu mối tương quan của chỉ số Tei bằng doppler mô với một số chỉ số đánh giá hình thái, chức năng. vậy, chỉ số Tei hay chỉ số hiệu suất cơ tim MPI đo bằng doppler mô ít ảnh hƣởng bởi gánh hơn, ít bị ảnh hƣởng bởi tần số tim hơn trên doppler qui ƣớc. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chỉ số Tei