Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về thái độ và hành vi của người lao động trong tổ chức; mối quan hệ giữa thái độ và hành vi; và các yếu tố tác động lên thái độ và hành vi của người lao động trong tổ chức.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ HỌC & QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: HÀNH VI TỔ CHỨC
MÃ SỐ: 7002
SỐ TC: 2 (LT: 1, TH&BT: 1)
NGƯỜI PHỤ TRÁCH:
-BỘ MÔN PHỤ TRÁCH:
Khoa Quản Trị-Kinh Tế Quốc Tế, Trường ĐH Lạc Hồng
I ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT.
Học viên đã học qua các môn: Tâm lý xã hội học
II MÔ TẢ MÔN HỌC.
Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về thái độ và hành vi của người lao động trong tổ chức; mối quan hệ giữa thái độ và hành vi; và các yếu tố tác động lên thái độ và hành vi của người lao động trong tổ chức
III MỤC TIÊU, YÊU CẦU MÔN HỌC.
1 Mục tiêu:
Sau khi học xong môn học, học viên có kiến thức lý thuyết về thái độ và hành vi của người lao động trong tổ chức và các yếu tố tác động lên thái độ và hành vi của người lao động trong
tổ chức Trên cơ sở đó học viên có khả năng đánh giá thái độ hành vi của người lao động và
Trang 2co khả năng vận dungj các cách thức phù hợp để tác động đên thai độ và hành vi của người lao động theo hướng có lợi cho tổ chức
2 Yêu cầu:
- Nghe giảng; chuẩn bị các bài tập, thảo luận, kiểm tra định kỳ
- Thi học phần
3 Cụ thể:
- Tổng số tiết: 3 tiết (2 TC)
- Số tiết giảng : 20 tiết
Tổng số tiết
Bài giảng
Thảo luận Thi
IV NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC
1 Hành vi tổ chức và vai trò của hành vi tổ chức
2 Chức năng của hành vi tổ chức
3 Quan hệ giữa hành vi tổ chức với các môn khoa học khác
4 Hành vi tổ chức với những thách thức và cơ hội của tổ chức
5 Đối tượng, nhiệm vụ và nội dung môn học hành vi tổ chức
Câu hỏi thảo luận :
Thảo luận các câu hỏi thảo luận cuối chương
Tài liệu tham khảo:
CHƯƠNG II: CƠ SỎ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN
1 Thái độ
2 Nhận thức
3 Tính cách
Trang 34 Học hỏi
Câu hỏi thảo luận :
Thảo luận các câu hỏi thảo luận cuối chương
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG III: RA QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN
1 Qúa trình ra quyết định hợp lý
2 Ra quyết định cá nhân trên thực tế
3 Nâng cao tính sáng tạo trong việc ra quyết định cá nhân
Câu hỏi thảo luận :
Thảo luận các câu hỏi thảo luận cuối chương
Tài liệu tham khảo.
CHƯƠNG IV: TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
1 Động lực của cá nhân
2 Các học thuyết về tạo động lực
3 Tạo động lực trong các tổ chức ở Việt Nam
Câu hỏi thảo luận :
Thảo luận các câu hỏi thảo luận cuối chương
Tài liệu tham khảo.
CHƯƠNG V: CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM
1 Khái niệm và phân loại nhóm
2 Lý do và các giai đoạn hình thành, phát triển nhóm
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong nhóm
4 Quyết định nhóm
Câu hỏi thảo luận :
Thảo luận các câu hỏi thảo luận cuối chương
Tài liệu tham khảo.
CHƯƠNG VI: LÃNH ĐẠO VÀ QUYỀN LỰC
1 Lãnh đạo và quyền lực: Khái niệm, mối quan hệ và sự khác biệt
2 Các học thuyết về lãnh đạo
3 Các loại quyền lực và cơ sở của chúng
Trang 4Câu hỏi thảo luận :
Thảo luận các câu hỏi thảo luận cuối chương
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG VII: GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC
1 Giao tiếp
2 Xung đột
3 Đàm phán
Câu hỏi thảo luận :
Thảo luận các câu hỏi thảo luận cuối chương
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG VIII: CƠ CẤU TỔ CHỨC
1 Khái niệm, tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức
2 Các yếu tố then chốt cần quan tâm khi thiết kế cơ cấu tổ chức
3 Các mô hình tổ chức phổ biến
4 Những nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn cơ cấu tổ chức
Câu hỏi thảo luận :
Thảo luận các câu hỏi thảo luận cuối chương
Tài liệu tham khảo.
CHƯƠNG IX: VĂN HÓA TỔ CHỨC
1 Khái niệm văn hóa tổ chức
2 Tác động của văn hóa tới hành vi nhân viên và tổ chức
3 Các loại văn hóa tổ chức
4 Sáng tạo và bảo tồn văn hóa
5 Văn hóa tổ chức có thể thay đổi, kiểm soát được không?
6 Phương pháp thay đổi văn hóa tổ chức
Câu hỏi thảo luận :
Thảo luận các câu hỏi thảo luận cuối chương
Tài liệu tham khảo.
CHƯƠNG X: THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC
1 Các áp lực thúc đẩy sự thay đổi
Trang 53 Các mô hình thay đổi
4 Các yếu tố cản trở sự thay đổi
5 Các biện pháp khắc phục những cản trở đối với sự thay đổi
6 Quanrl ý sự thay đổi và phát triển tổ chức
7. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Điểm môn học = (Đ1 x 0.1) + (Đ2 x 0.3) + (Đ3 x 0.6)
8 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY.
- Kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại
- Số tín chỉ: 2 TC (30 tiết)
- Số tiết giảng của giảng viên: 20 tiết
- Số tiết thảo luân (có giảng viên hướng dẫn): 10 tiết
9 TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC.
- Bảng, phấn, bút viết
- Máy vi tính (để thực hành chạy phần mềm)
10 TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1 Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng 1999 Quản trị học Nhà xuất bản Thống kê.
2 Robbins, R P 1998 Organizational Behavior English edition Prentice Hall New
Jersey