- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ... - Thấy được tác dung của việc sử dung các cặp từ trái nghĩa II/ Những điều cần lưu ý: - Từ đồng
Trang 1Tuần 1: Tiết 1
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thỏ và Cọp
- Kể lại được truyện
II/ Những điều cần lưu ý:
- Người Khmer Nam Bộ có một kho tàng văn học dân gian rất phong phú, đa dạng
- Truyện Thỏ và Cọp là truyện kể thuộc chủ đề trí thông minh và đây là một trong chuỗitruyện truyện ngắn xoay quanh nhân vật Thỏ
- GV cần hướng dẫn phân tích kỹ chi tiết Thỏ bị đuổi bắt, Thỏ cố chạy rồi rơi xuống giếngsâu, trong tình thế bị động, Thỏ dùng mưu trí chuyển sang chủ động
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
GV giới thiệu sơ lược về mạch kiến thức và nội dung chương trình Tiếng Khmer – quyển 5
3 Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựabài
GV ghi tựa bài lên bảng lớp
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa
- GV: Nhận xét tiết học
+ Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc từ giải nghĩa, tiết sau học tiếp bài
I/ Mục tiêu:
Trang 2Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Thỏ và Cọp
- Kể lại được truyện
II/ Những điều cần lưu ý:
- Người Khmer Nam Bộ có một kho tàng văn học dân gian rất phong phú, đa dạng
- Truyện Thỏ và Cọp là truyện kể thuộc chủ đề trí thông minh và đây là một trong chuỗitruyện truyện ngắn xoay quanh nhân vật Thỏ
- GV cần hướng dẫn phân tích kỹ chi tiết Thỏ bị đuổi bắt, Thỏ cố chạy rồi rơi xuống giếngsâu, trong tình thế bị động, Thỏ dùng mưu trí chuyển sang chủ động
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Thỏ dùng mưu kế như thế nào để Hổ xuống
- GV? Bài khóa trên cho chúng ta thấy điềi gì?
+ HS: Thân nhỏ, nhưng có mưu trí
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần
ghi nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Câu 1: Truyện kể trên gồm những nhân vật nào?
+ HS: Thỏ và Hổ
- Câu 2: GV yêu cầu HS dịch sang tiếng Việt các từ?
+ HS: Lời nói, hoạt động,
- Câu 3:GV yêu cầu HS về nhà dịch sang tiếng Việt
Trang 3IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, tiết sau học nhữ pháp
I/ Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm từ đồng nghĩa
- Nắm được cách sử dụng từ đồng nghĩa trong tiếng Khmer
II/ Những điều cần lưu ý:
- Từ đồng nghĩa là những từ có âm và cách viết khác nhau, nhưng có nghĩa giống nhau,gần nhau
- Từ đồng nghĩa có 2 loại: Đồng nghĩa tuyệt đối và đồng nghĩa tương đối
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
GV: Ôn lại những kiến thức cũ có liên quan đến nội dung bài học
3 Giới thiệu bài: 1-2’
GV ghi tựa bài lên bảng
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 10’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, lưu ý các từ:
biểu hiện khái niệm gì?
+ HS: ăn
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần cách
sử dụng từ đồng nghĩa
* Hoạt động 3: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ
* Hoạt động 4: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
Trang 4- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa theo
- GV? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cách sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
II/ Những điều cần lưu ý:
- Giúp HS nắm rõ các động từ của tiếng Khmer và tie61gn Pali
- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, tẩy,……
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
GV: Ôn lại những kiến thức cũ có liên quan đến nội dung bài học
3 Giới thiệu bài: 1-2’
GV ghi tựa bài lên bảng
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 25’Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn cần viết cho HS viết
- GV có thể cho HS viết các từ khó trước hoặc GV đọc
cho HS tập viết các từ khó, hướng dẫn chi tiết các từ
khó cho HS viết( vì đây là bài học đầu tiên nên GV
phải hướng dẫn chi tiết các từ khó, tạo tiền đề cho các
em viết tốt các từ khó sau này)
Trang 5- GV: Đọc chậm rãi, từng từ, từng cụm từ, từng câu,
từng đoạn cho HS viết
+ HS: Tự nhẩm, đánh vần từng con chữ để viết
+ HS: Tự viết
- GV: Hướng dẫn cách viết: Ngồi ngay ngắn, lưng
thẳng, ngực không đụng bàn, đầu cuối xuống vứa phải,
mắt cách vở tương đối, tay trái đặt phía trước bên trái
quyển vở, tay phải cầm bút, không xê dịch người
Trong khi viết HS phải điềi khiển bằng ba ngón tay:
ngón cái- ngón giữa-ngón trỏ, khi viết HS có thể phối
hợp các cổ tay, khuỷu tay và cánh tay
- Những từ khó GV có thể đọc thông thả, rõ ràng
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa theo
nhóm đôi?
+ HS: Tìm từ đồng nghĩa
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm từ có chân hai từ?
+ HS: Tìm từ theo yêu cầu của GV
- Câu 3: GV? Yêu cầu HS đánh dấu X vào ô vuông
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Quả bầu Mẹ
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện Quả bầu Mẹ
II/ Những điều cần lưu ý:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Truyền thuyết về nguồn gốc các dân tộc anh em xuất phát từ cái nôi chung là Quả bầuMẹ
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?
Trang 6+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét, cho điểm
+ HS: Ghi nhận
3 Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựabài
GV ghi tựa bài lên bảng lớp
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Quả bầu Mẹ
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện Quả bầu Mẹ
II/ Những điều cần lưu ý:
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
- Truyền thuyết về nguồn gốc các dân tộc anh em xuất phát từ cái nôi chung là Quả bầuMẹ
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét, cho điểm
Trang 7* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Bài khóa chia làm mấy đoạn?
+ HS: 3 đoạn
- GV? Đọc hết truyện này, các em thấy có gì lạ?
+ HS: Người sinh ra Quả bầu
- GV? Qua truyện này, tác giả muốn cho chúng ta
thấy điều gì?
+ HS: Việt nam gồm 54 dân tộc tuy có đặc trưng
khác nhau nhưng là anh em cùng chung một người
mẹ sinh ra
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần
ghi nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa theo
nhóm đôi?
+ HS: Tìm từ đồng nghĩa
- Câu 2: GV yêu cầu HS dịch sang tiếng Việt các từ?
+ HS: Quả bầu, bình thường, tình cờ
- Câu 3:GV yêu cầu HS về nhà dịch sang tiếng Việt
IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, tiết sau học nhữ pháp
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa
- Thấy được tác dung của việc sử dung các cặp từ trái nghĩa
II/ Những điều cần lưu ý:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Trang 8- Hiện tượng trái nghĩa không phải bao giờ cũng xảy ra đối với toàn bộ nghĩa của một từ,
mà nó có tính chất bộ phận , tức là một từ có thể tham gia vào các dãy từ trái nghĩa khác nhau
- Các cặp từ trái nghĩa thường có khả năng tổ hợp cú pháp giống nhau
- GV cần làm cho HS thấy rõ lợi ích việc học tập, nắm vững các cặp từ trái nghĩa
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
* Hoạt động 1: 20’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
* Hoạt động 2: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa theo nhóm
- GV? Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc bài, tiết sau học tập làm văn
Trang 9Tiết 8:
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện
- Làm đúng bài văn thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể
- HS hiểu được có trí thông minh sẽ cứu được tai họa như Thỏ tuy có thân hình nhỏ bé,nhưng thắng được đối thủ có thân hình to, sức lực mạnh mà không có trí thông minh
II/ Những điều cần lưu ý:
- GV: Câu hỏi, câu trả lời sẵn trong tờ giấy khổ to hoặc trên bảng lớp
- HS: SGK, một số câu hỏi trả lời
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Các em đã học những bài văn kể chuyện nào, cho vài HS kể lại các thể loại của bàivăn kể chuyện đó?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét, cho điểm
+ HS: Ghi nhận
3 Giới thiệu bài: 1-2’
- GV nêu mục đích yêu cầu cũa tiết học
- GV ghi tựa bài lên bảng
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động : 30’ Hướng dẫn HS làm bài tập
1 Bài tập 1:
- GV: Mở bảng bảng phụ hoặc dán tờ giấy khổ to có
viết sẵn đề bài và câu hỏi
+ HS: Đọc yêu cầu của bài
- GV: Chia nhóm làm bài, sau đó đại diện các nhóm
lên trình bày
+ Cả lớp và GV nhận xét góp ý
- GV: Mở bảng phụ có viết sẵn nội dung trả lời
- GV? Thế nào là văn kể chuyện?
+ HS: Kể lại diễn biến cốt truyệ,
- GV? Đặc điểm của nhân vật được biểu thị như thế
nào?
+ HS: Cử chỉ, lời nói, suy nghĩ,
- GV? Sự kết hợp của bài văn kể chuyện như thế nào?
Trang 10II/ Những điều cần lưu ý:
- Trong truyện dân gian người ta thường chọn nhân vật trong truyện là các con vật
- Nội dung bài học phản ánh về cuộc sống của 3 con vật sống trong môi trường khác nhau
- GV cần quan tâm đến cốt truyện, không đề HS chủ quan về cốt truyện ke671t thúc nhưnhau Từ ngữ khó trong bài cần hướng dẫn HS rõ ràng
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét, cho điểm
+ HS: Ghi nhận
3 Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựabài
GV ghi tựa bài lên bảng lớp
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn
Trang 11- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa
II/ Những điều cần lưu ý:
- Trong truyện dân gian người ta thường chọn nhân vật trong truyện là các con vật
- Nội dung bài học phản ánh về cuộc sống của 3 con vật sống trong môi trường khác nhau
- GV cần quan tâm đến cốt truyện, không đề HS chủ quan về cốt truyện kết thúc như nhau
Từ ngữ khó trong bài cần hướng dẫn HS rõ ràng
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
Trang 12+ HS: 4 đoạn
- GV? 3con vật kết bạn với nhau như thế nào?
+ HS: Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau,
- GV? Cú vọ và rùa cứu nai như thế nào?
+ HS: Cú vọ xách nước tưới cho mềm bẫy cho rùa
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa theo nhóm
đôi?
+ HS: Tìm từ trái nghĩa
- Câu 2: GV yêu cầu HS dịch sang tiếng Việt các từ?
+ HS: Con nai, cú vọ, con rùa, bẫy, dây bẫy, canh
một
- Câu 3:GV yêu cầu HS dịch một câu sang tiếng Việt?
+ HS:Cú vọ và rùa không thấy nai nên cùng nhau đi
- Con rùa - Bẫy
- dây bẫy - Canh một
Cú Vọ và Rùa không thấy nai nên cùng nhau đi tìm
IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, tiết sau học nhữ pháp
Tiết 11:
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm câu đơn
- Câu đơn không có thành phần trạng ngữ
II/ Những điều cần lưu ý:
- Câu đơn được cấu tạo bởi sự kết hợp của từ, cụm từ và là đơn vị không có sẵn
- Về ý nghĩa, câu đơn có chức năng thông báo một tin đầu đủ trọn vẹn Về cấu trúc ngữpháp, câu đơn chỉ cần có một nồng cốt câu ( chủ ngữ- vị ngữ) Ngoài thành phần nồng cốt, câuđơn đôi khi còn có thêm thành phần phụ ( nhưng trong bài này chưa giới thiệu thành phần phụ)
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Thế nào là từ trái nghĩa, nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
Trang 13* Hoạt động 1: 20’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
* Hoạt động 2: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS yêu cầu HS tìm câu không
- GV? Thế nào là câu đơn không có thành phần trạng ngữ? Nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
- HS viết đúng và chính xác, không mắc lỗi trong đoạn văn
- HS xác định được từ trái nghĩa trong đoạn văn
- HS phân biệt được các từ thuần Khmer và từ vay mượn
II/ Những điều cần lưu ý:
- Giúp HS viết chính xác các từ
- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, tẩy,……
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
Trang 14GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV: Chấm điểm thêm một số bài chính tả tiết trước và nhận xét
* Hoạt động 1: 25’Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn cần viết cho HS viết
- GV cho HS viết các từ khó trước hoặc GV đọc cho
HS tập viết các từ khó, hướng dẫn chi tiết các từ khó
- GV: Hướng dẫn cách viết: Ngồi ngay ngắn, lưng
thẳng, ngực không đụng bàn, đầu cuối xuống vứa phải,
mắt cách vở tương đối, tay trái đặt phía trước bên trái
quyển vở, tay phải cầm bút, không xê dịch người
Trong khi viết HS phải điềi khiển bằng ba ngón tay:
ngón cái- ngón giữa-ngón trỏ, khi viết HS có thể phối
hợp các cổ tay, khuỷu tay và cánh tay
- Những từ khó GV có thể đọc thông thả, rõ ràng
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 2 từ trái ngĩa
nhau?
+ HS: Tìm và viết từ trái nghĩa
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 5 từ thuần tiếng
Khmer?
+ HS: Tìm từ theo yêu cầu của GV
- Câu 3: GV? Yêu cầu HS đánh dấu X vào ô vuông
cho đúng các từ theo cá nhân?
+ HS: Làm theo yêu cầu của GV
Trang 15- Dặn các em về nhà xem kĩ bài tiếp theo.
- Nhận biết cảm nhận cốt truyện, tình tiết cốt truyện, quan hệ nhân vật trong truyện
- Thông qua nội dung cốt truyện HS cảm nhận về cái đúng, cái sai và sức mạnh của sựđoàn kết
II/ Những điều cần lưu ý:
- Đây là một trong những những truyện dân gian được quần chúng ưa thích và thường kểcho con cháu nghe GV cần lưu ý HS biết cảm nhận giữa 2 bên đối lập
- Thông qua nội dung được học HS có khả năng đọc hiểu và có khả năng kể lại câuchuyện đã được học Viết đúng từ khó, hiểu được từ khó
- Thông qua ý nghĩa của văn bản GV cần ý thức cho HS biết về bản chất của mỗi nhânvật
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét, cho điểm
+ HS: Ghi nhận
3 Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựabài
GV ghi tựa bài lên bảng lớp
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn
Trang 16- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa
- Nhận biết cảm nhận cốt truyện, tình tiết cốt truyện, quan hệ nhân vật trong truyện
- Thông qua nội dung cốt truyện HS cảm nhận về cái đúng, cái sai và sức mạnh của sựđoàn kết
II/ Những điều cần lưu ý:
- Đây là một trong những những truyện dân gian được quần chúng ưa thích và thường kểcho con cháu nghe GV cần lưu ý HS biết cảm nhận giữa 2 bên đối lập
- Thông qua nội dung được học HS có khả năng đọc hiểu và có khả năng kể lại câuchuyện đã được học Viết đúng từ khó, hiểu được từ khó
- Thông qua ý nghĩa của văn bản GV cần ý thức cho HS biết về bản chất của mỗi nhânvật
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Bài khóa chia làm mấy đoạn?
Trang 17+ HS: Đoàn kết giữa các con vật,
- GV? Thần đã hứa gì với các con vật đó?
+ HS: Ban mưa cho các con vật
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần
ghi nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm và viết bằng 2 thứ tiếng
IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, dịch một đoạn văn, tiết sau học nhữ pháp
Tiết 15:
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được khái niệm câu đơn có thành phần trạng ngữ
- Nhận diện được loại câu này
II/ Những điều cần lưu ý:
- Câu đơn được cấu tạo bởi sự kết hợp của từ, cụm từ và là đơn vị không có sẵn
- Về ý nghĩa, câu đơn có chức năng thông báo một tin đầu đủ trọn vẹn Về cấu trúc ngữpháp, câu đơn chỉ cần có một nồng cốt câu ( chủ ngữ- vị ngữ) Ngoài thành phần nồng cốt, câuđơn đôi khi còn có thêm thành phần phụ ( chỉ giới thiệu trạng ngữ)
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Thế nào là câu đơn không vó thành phần trạng ngữ, nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét, cho điểm
+ HS: Ghi nhận
Trang 183 Giới thiệu bài: 1-2’
GV ghi tựa bài lên bảng
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 20’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
* Hoạt động 2: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm câu có thành phần trạng
- GV? Thế nào là câu đơn có thành phần trạng ngữ? Nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
II/ Những điều cần lưu ý:
- GV: Bảng lớp ghi tên đề bài, một số truyện đã học
- HS: SGK, chuẩn bị trước một số truyện đã học
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
3 Giới thiệu bài: 1-2’
Trang 19- GV nêu mục đích yêu cầu cũa tiết học.
- GV ghi đề lên bảng
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 5’ Hướng dẫn HS làm bài
- GV: Nhắc nhở khi kể cần có bố cục, đầy đủ nhân vật
trong truyện, đầy đủ ý
- GV: Giải đáp thắc mắc của HS ( nếu có)
* Hoạt động 2: 37’ HS làm bài, nộp bài cho GV
Lúc HS làm bài GV quan sát, nhắc nhở, giúp
cho HS làm bài tốt hơn
Trang 20- Nhận biết cảm nhận cốt truyện, tình tiết cốt truyện,biết ứng dụng một số từ vào câu thựctế.
- Biết nhận xét nhân vật trong cốt truyện, cảm nhận cái tốt, cái đẹp, đoàn kết và biết xemxét tính ích kỉ của nhân vật tiêu cực
II/ Những điều cần lưu ý:
- Tuy là truyện kể, nhưng mang tính cận đại GV cần cho HS biết về tầng lớp nghèo cósinh hoạt như thế nào, kẻ giàu sang lợi dụng sức lao động của người nghèo, mưu kế chiếm lấy tàisản bằng cách cho vay nặng lãi, cuối cùng chiếm lấy đất, đồ đạt
- Nội dung bài diễn đạt các tình tiết diễn biến mâu thuận giữa 2 bên
- Lưu ý đến ý nghĩa của văn bản, xã hội lúc bấy giờ, họ xem người nghèo thuộc tầng lớpthấp để nhà giàu chà đạp lên làm giàu cho bản thân mình
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét, cho điểm
+ HS: Ghi nhận
3 Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựabài
GV ghi tựa bài lên bảng lớp
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa
- GV: Nhận xét tiết học
+ Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc từ giải nghĩa, tiết sau học tiếp bài
Trang 21II/ Những điều cần lưu ý:
- Tuy là truyện kể, nhưng mang tính cận đại GV cần cho HS biết về tầng lớp nghèo cósinh hoạt như thế nào, kẻ giàu sang lợi dụng sức lao động của người nghèo, mưu kế chiếm lấy tàisản bằng cách cho vay nặng lãi, cuối cùng chiếm lấy đất, đồ đạt
- Nội dung bài diễn đạt các tình tiết diễn biến mâu thuận giữa 2 bên
- Lưu ý đến ý nghĩa của văn bản, xã hội lúc bấy giờ, họ xem người nghèo thuộc tầng lớpthấp để nhà giàu chà đạp lên làm giàu cho bản thân mình
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Bài khóa chia làm mấy đoạn? Tại sao
Thnanhchi tìm cách trả thù Sêthây?
+ HS: 7 đoạn, nó trúng kế Sêthây
- GV? Hãy kể mưu kế của Sêthây đối với Thnanhchi?
Thnanhchi làm như thế nào?
+ HS: Của ít nói nhiều, bỏ lá trầu,
- GV? Cách suy nghĩ của Thnanhchi như thế nào đối
với Sêthây và vợ của hắn ta?
+ HS: Ích kỉ, lừa đảo,
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần
ghi nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
Trang 22- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm những công việc của
Thanhchi do Sêthây sai khiến là công việc gì?
+ HS: Tìm
- Câu 2: GV yêu cầu HS so sánh truyện Thnanhchi
với truyện dân gian Việt Nam?
+ HS: Trạng Quỳnh,
- Câu 3:GV yêu cầu HS dịch các từ sang tiếng Việt?
+ HS:Biệt thự, phú hộ, cái thúng, cái sàng
- GV? Yêu cầu HS về nhà dịch sang tiếng Việt một
đoạn văn?
+ HS: dịch
Vợ chồng phú hộ bàn bạc với nhau, nếu để Th-nanh-chi ợ lại tiếp tục chắc chắc sẽ phá hoại mình nghèo thôi Bàn xong liền đem Th-nanh-chi dâng cho nhà vua
IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, dịch một đoạn văn, tiết sau học nhữ pháp
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được đặc điểm của từ trong tiếng Khmer
- Nắm được đơn vị cấu tạo từ, từ thuần Khmer và từ vay mượn
II/ Những điều cần lưu ý:
- Từ tiếng Khmer, xét về câu có 4 đặc trưng
- Bài học còn trình bày sơ lược hai loại từ: Từ thuần Khmer và từ vay mượn Tiếng Khmervay mượn tiếng Pali, Sanskrit, Việt, Thái Lan, Lào,
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Thế nào là câu đơn có thành phần trạng ngữ, nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
* Hoạt động 1: 10’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
Trang 23- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, viết các câu lên
bảng
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần
định nghĩa, và trình bày lên bảng lớp
* Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn HS tìm hiểu từ
thuần Khmer và từ vay mượn.
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, lưu ý những từ
thuần tiếng Khmer và từ vay mượn, sau đó hướng
dẫn HS tìm hiểu 2 loại tử này
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần từ
thuần Khmer và từ vay mượn
* Hoạt động 3: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ
* Hoạt động 4: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS đọc và ghi các từ là từ
thuần tiếng Khmer và từ vay mượn theo nhóm đôi?
+ HS: Tìm từ
- Câu 2: GV? Ở quê em, em thấy người ta thường
mượn từ từ đâu, nêu ví dụ minh họa?
- HS viết đúng và chính xác, không mắc lỗi trong đoạn văn
- HS xác định được từ thuần tiếng Khmer trong đoạn văn trên
- HS phân biệt được các từ thuần Khmer và từ vay mượn
II/ Những điều cần lưu ý:
- Giúp HS viết chính xác các từ
- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, tẩy,……
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
Trang 24- GV: Chấm điểm thêm một số bài chính tả tiết trước và nhận xét.
* Hoạt động 1: 25’Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn cần viết cho HS viết
- GV cho HS viết các từ khó trước hoặc GV đọc cho
HS tập viết các từ khó, hướng dẫn chi tiết các từ khó
- GV: Hướng dẫn cách viết: Ngồi ngay ngắn, lưng
thẳng, ngực không đụng bàn, đầu cuối xuống vứa
phải, mắt cách vở tương đối, tay trái đặt phía trước
bên trái quyển vở, tay phải cầm bút, không xê dịch
người Trong khi viết HS phải điềi khiển bằng ba
ngón tay: ngón cái- ngón giữa-ngón trỏ, khi viết HS
có thể phối hợp các cổ tay, khuỷu tay và cánh tay
- Những từ khó GV có thể đọc thông thả, rõ ràng
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 3 từ có 2 âm
tiết?
+ HS: Tìm và viết từ
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 5 từ thuần tiếng
Khmer?
+ HS: Tìm từ theo yêu cầu của GV
- Câu 3: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 2 từ biến tiếng
Pali thành từ thuần tiếng Khmer?
+ HS: Làm theo yêu cầu của GV
Trang 25- Dặn các em về nhà xem kĩ bài tiếp theo.
Tuần 6: Tiết 21
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung của văn bản, hiểu được và viết được tiếng khó, từ khó
- Nắm được nội dung bài, có cảm tình và nên học tập theo thái độ, cử chỉ của nhân vật.Học tập theo nhân vật khi gặp những người cao tuổi dù ở bất cứ nơi nào HS mong muốn đượcngười cao tuổi khen về đạo đức và thái độ của mình
II/ Những điều cần lưu ý:
- SiTha đi chùa là văn bản nhật dụng, phản ánh về cuộc sống sinh hoạt của thanh thiếuniên của dân tộc Khmer trong dịp lễ hội
- Cần lưu ý cách gọi năm, tháng của người dân tộc Khmer
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét, cho điểm
+ HS: Ghi nhận
3 Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựabài
GV ghi tựa bài lên bảng lớp
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc
Trang 26+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa.
- Hiểu được nội dung của văn bản, hiểu được và viết được tiếng khó, từ khó
- Nắm được nội dung bài, có cảm tình và nên học tập theo thái độ, cử chỉ của nhân vật.Học tập theo nhân vật khi gặp những người cao tuổi dù ở bất cứ nơi nào HS mong muốn đượcngười cao tuổi khen về đạo đức và thái độ của mình
II/ Những điều cần lưu ý:
- SiTha đi chùa là văn bản nhật dụng, phản ánh về cuộc sống sinh hoạt của thanh thiếuniên của dân tộc Khmer trong dịp lễ hội
- Cần lưu ý cách gọi năm, tháng của người dân tộc Khmer
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Bài khóa chia làm mấy đoạn?
+ HS: 3 đoạn
- GV? Sitha rũ ai đi chùa, đi chùa để làm gì?
+ HS: Chomrơl đi chùa, lấy thực biếu sư,
- GV? Khi tới chùa Sitha có thái độ như thế nào?
+ HS: Lột dép, hỏi những người lớn tuổi,
- GV? Thái độ đã được trưởng làng khen như thế
Trang 27* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần
ghi nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Câu 1: GV? Hãy kể mối quan hệ giữa thái độ và
cách ăn mặc khi đi chùa?
+ HS: Lời nói lịch sự, ăn mặc gọn gàng
- Câu 2: Hãy kể sự việc khi đi vô chùa?
+ HS: Lấy thực biếu sư, đi chánh điện,
- Câu 3:GV yêu cầu HS về nhà dịch sang tiếng Việt
sư sãi và cúng phật trên nàh lễ hội
IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, tiết sau học nhữ pháp
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được sơ lượt khái niệm từ ghép phụ tố
- Nắm hai cái loại từ ghép có Ca, Sêđây, Phép ở phía trước
- Nắm được danh từ chỉ hoạt động và danh từ trạng thái
II/ Những điều cần lưu ý:
- Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau vềnghĩa
- Chúng ta cần phân biệt phụ tố và danh từ vì trong tiếng Khmer từ Ca có thể làm phụ tố đểkết hợp với động từ
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Thế nào là từ trong tiếng Khmer, gồm những loại từ nào?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
Trang 28Hoạt động thầy trò Nội dung
* Hoạt động 1:10’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
nhận xét
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK và cho HS nhận
xét các từ có Ca, Sêđây, Phép
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần định
nghĩa và trình bày lên bảng lớp
* Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn HS tìm hiểu dạng từ
- GV? Từ ghép loại này có ý nghĩa như thế nào?
+HS: Biến động từ thành danh từ hành động, biến tính
từ thành danh từ trạng thái
* Hoạt động 3: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ
* Hoạt động 4: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS hãy điền từ ở phía trước với
những từ ở dưới cho thích hợp theo nhóm đôi?
- GV? Thế nào là từ ghép phụ tố, các loại từ ghép? Nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
Trang 29- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô giáo chỉ rõ, biếttham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi khi GV yêu cầu, tự viết lại một đoạn ( hoặc cả bài) cho hayhơn.
II/ Những điều cần lưu ý:
Bảng phụ ghi đề bài của tiết kiểm tra viết tuần trước; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng
từ, đặt câu,… cần chữa chung trước lớp
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu 2-3 HS đọc trước lớp bài viết mà các em đã viết ở tiết tập làm văn trước? + HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét, cho điểm
+ HS: Ghi nhận
3 Giới thiệu bài: 1-2’
- GV nêu mục đích yêu cầu cũa tiết học
- GV ghi tựa bài lên bảng
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 10’ GV nêu nhận xét chung về kết
quả làm bài của cả lớp
GV mở bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra;
một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu,
b/ Thông báo điểm số cụ thể
* Hoạt động 2: 20’ Hướng dẫn HS chữa bài.
a/ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn lên bảng phụ
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự
chữa trên giấy nháp
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng GV chữa lại cho
d8u1ng bằng phấn màu
b/ Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài
- HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong
bài làm của mình và sửa lỗi
- Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sót lại việc sửa lỗi
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
c/ Hướng dẫn HS những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong
Trang 30- HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để
tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ
đó rút ra kinh nghiệm cho mình
d/ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa hay để viết lại
cho hay hơn
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại có so
sánh với đoạn văn cũ
- GV chấm điểm đoạn viết của một số HS
- Hiểu được quyền của trẻ em theo pháp luật của Nhà nước
II/ Những điều cần lưu ý:
- Đây là kiến thức cần thiết đối với HS, lứa tuổi đang được hưởng các quyền mà trẻ emtrên thế giới đang được hưởng Riêng trẻ em Việt nam Nhà nước ta rất quan tâm
- Thông qua quyền, trẻ em cần thấy được những nhiệm vụ để đáp lại cho người lớn và xãhội
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét, cho điểm
+ HS: Ghi nhận
3 Giới thiệu bài: 1-2’
GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựabài
GV ghi tựa bài lên bảng lớp
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn
Trang 31- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa
II/ Những điều cần lưu ý:
- Tuy là truyện kể, nhưng mang tính cận đại GV cần cho HS biết về tầng lớp nghèo cósinh hoạt như thế nào, kẻ giàu sang lợi dụng sức lao động của người nghèo, mưu kế chiếm lấy tàisản bằng cách cho vay nặng lãi, cuối cùng chiếm lấy đất, đồ đạt
- Nội dung bài diễn đạt các tình tiết diễn biến mâu thuận giữa 2 bên
- Lưu ý đến ý nghĩa của văn bản, xã hội lúc bấy giờ, họ xem người nghèo thuộc tầng lớpthấp để nhà giàu chà đạp lên làm giàu cho bản thân mình
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
Trang 324 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Bài khóa chia làm mấy đoạn?
+ HS: 4 đoạn
- GV?Quyền của trẻ em gồm những quyền nào?
+ HS: Quyền được sống, quyền được bảo vệ,
- GV? Suchet được cha mẹ cho những quyền gì?
+ HS: Quyền được sống, được đi học, được vui
chơi,
- GV? Để giữ gìn quyền trẻ em được đầy đủ, gồm những
ai là người bảo vệ?
+ HS: Pháp luật bảo vệ, nhà nước bảo vệ,
- GV? Những điều gì vi phạm quyền trẻ em?
+ HS: Những điều trái ngược quyền trẻ em được pháp
luật quy định
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi
nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Câu 1: GV? Quyền của trẻ em gồm những quyền nào?
+ HS: Sống, bảo vệ, học tập,
- Câu 2: GV yêu cầu HS nói bằng tiếng Việt các quyền
trẻ em?
+ HS: Quyền bảo vệ, quyền học tập, quyền phát triển,
quyền tham gia,
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
II/ Những điều cần lưu ý:
- Từ ghép chính phủ là những từ ghép giữa hai yếu tố có quan hệ chính phủ
- Có 3 loại từ ghép chính phủ: Danh từ ghép, tính từ ghép, động từ ghép
Trang 33- Nghĩa của từ ghép chính phủ là nghĩa của những thành tố ghép nhưng nó có chức năngkhông ngang nhau, tức nghĩa của thành tố phụ nó phụ thuộc vào nghĩa của thành tố chính.
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Thế nào là từ ghép phụ tố, các loại từ ghép phụ tố, nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
* Hoạt động 1: 10’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
nhận xét
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, viết các từ có
gạch dưới lên bảng
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần định
nghĩa, và trình bày lên bảng lớp
* Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa
* Hoạt động 3: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ
* Hoạt động 4: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS nối các từ ở cột bên trái và
bên phải sao cho nghĩa phù hợp theo nhóm đôi?
+ HS: nối
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm từ ghép chính phủ ở
trong đoạn văn theo cá nhân?
Trang 34- HS viết đúng và chính xác, không mắc lỗi trong đoạn văn.
- HS xác định được từ thuần tiếng Khmer trong đoạn văn trên
- HS phân biệt được các từ thuần Khmer và từ vay mượn
II/ Những điều cần lưu ý:
- Giúp HS viết chính xác các từ
- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, tẩy,……
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV: Chấm điểm thêm một số bài chính tả tiết trước và nhận xét
* Hoạt động 1: 25’Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn cần viết cho HS viết
- GV cho HS viết các từ khó trước hoặc GV đọc cho
HS tập viết các từ khó, hướng dẫn chi tiết các từ khó
- GV: Hướng dẫn cách viết: Ngồi ngay ngắn, lưng
thẳng, ngực không đụng bàn, đầu cuối xuống vứa phải,
mắt cách vở tương đối, tay trái đặt phía trước bên trái
quyển vở, tay phải cầm bút, không xê dịch người
Trong khi viết HS phải điềi khiển bằng ba ngón tay:
ngón cái- ngón giữa-ngón trỏ, khi viết HS có thể phối
hợp các cổ tay, khuỷu tay và cánh tay
Trang 35- Những từ khó GV có thể đọc thông thả, rõ ràng.
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 5 từ ghép chính
phủ?
+ HS: Tìm và viết từ
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm và viết 5 từ biến từ Pali
sang từ thuần tiếng Khmer?
+ HS: Tìm từ theo yêu cầu của GV
- Câu 3: GV? Yêu cầu HS đánh dấu X vào ô cho là
- Đọc đúng các từ khó để hiểu được chính xác nội dung
II/ Những điều cần lưu ý:
- Tết của người Việt-Hoa tính theo âm lịch, tháng chạp là cuối năm, tổ chức tết vào ngày
29 hoặc 30 tháng chạp, giữa đêm 30 tháng chạp là chia năm cũ và đón năm mới gọi là giao thừa
- Tết người Khmer tính theo dương lịch: năm cũ qua năm mới đến vào các ngày 13 hoặc
14 tháng 4 hằng năm và quy định giờ, phút, giây (không phải nửa đêm 30 như người Việt-Hoa)
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội dung chính của bài?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét, cho điểm
+ HS: Ghi nhận
3 Giới thiệu bài: 1-2’
x
Trang 36GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựabài.
GV ghi tựa bài lên bảng lớp
4 Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa
- Đọc đúng các từ khó để hiểu được chính xác nội dung
II/ Những điều cần lưu ý:
- Tết của người Việt-Hoa tính theo âm lịch, tháng chạp là cuối năm, tổ chức tết vào ngày
29 hoặc 30 tháng chạp, giữa đêm 30 tháng chạp là chia năm cũ và đón năm mới gọi là giao thừa
- Tết người Khmer tính theo dương lịch: năm cũ qua năm mới đến vào các ngày 13 hoặc
14 tháng 4 hằng năm và quy định giờ, phút, giây (không phải nửa đêm 30 như người Việt-Hoa)
III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa?
+ HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét, cho điểm
Trang 37* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản
- GV? Bài khóa chia làm mấy đoạn?
- GV? Hãy kể theo trình tự sự việc trong 3 ngày tết?
+ HS: 1 tết chuẩn bị trái cây cơm nước cúng, 2 tết chúc
tết,
* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi
nhớ.
GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của
phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS dịch sang tiếng Việt một số
- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
Trang 38- Từ ghép đẳng lập là những từ ghép trong đó hai từ tố bình đẳng với nhau, không từ tốnào là chính, từ tố nào là phụ, cả hai từ tố góp nghĩa với nhau để cho từ mới của toàn từ ghép.Cho nên còn có thể gọi chúng là từ ghép hợp nghĩa.
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV? Thế nào là từ ghép chính phủ, các loại từ ghép chính phụ, nêu ví dụ minh họa? + HS: Trả bài theo yêu cầu của GV
* Hoạt động 1: 10’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
nhận xét
- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, viết các từ có
gạch dưới lên bảng
- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung phần định
nghĩa, và trình bày lên bảng lớp
* Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa
* Hoạt động 3: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.
- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội
dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ
* Hoạt động 4: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập
- Câu 1: GV? Yêu cầu HS điền từ vào chổ trống thành
từ ghép đẳng lập theo nhóm đôi?
+ HS: điền
- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm từ ghép đẳng lập ở trong
đoạn văn theo cá nhân?
Trang 39IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV? Thế nào là từ ghép đẳng lập, các loại từ ghép đẳng lập? Nêu ví dụ minh họa?
+ HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
- GV: Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc bài, tiết sau học tập làm văn
I Mục tiêu:
Tạo cơ hội cho HS:
- Luyện nói làm quen với phát biểu miệng
- Biết lập dàn ý kể chuyện và kể miệng được một cách chân thật
II Những điều cần lưu ý
- Yêu cầu kể chân thật là kể những việc có thể tin được, không nhất thiết yêu cầu HS kể sựthật ở nhà mình, vì như vậy có thể gây khó khăn cho một số em mà gia đình có việc khôngmuốn kể
- Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người Kể chuyện bằng ngôn ngữ nói giữangười nài với người khác cũng là hình thức giao tiếp tự nhiên hằng ngày, bất cứ ai cũngthực hiện được trong đời sống của họ
+ Luyện nói trong nàh trường là để nói trong một môi trường giao tiếp khác, môitrường xã hội, tập thể công chúng
+ Luyện nói là hoạt động phát ngôn trực tiếp, đòi hỏi người nghe trực tiếp, một ngườinói thì mọi người khác phải nghe
III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học
1 Ổn định: 1’
GV kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài cũ: 4-6’
- GV kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của học sinh?
+ HS: Làm theo yêu cầu của GV
Hoạt động: 30’ Kể chuyện bằng miệng
- GV chia tổ cho HS để các em lần lượt được phát biểu với nhau trong tổ
- GV gọi một số HS lên phát biểu trước lớp và nhận xét, cho điểm
- GV uốn nắn và gợi ý sửa chữa để học sinh nói sao cho đạt
IV Củng cố, dặn dò: 4-6’
- GV nhận xét tiết học: Nhắc nhở học sinh, khi muốn kể một chuyện gì nên chọn nhữngmẫu chuyện thật, hoặc những chuyện có thể tin được hoặc những việc có thể tin được
Trang 40- Dặn học sinh xem lại bài, tiết sau học tập tập đọc.
- Trên cơ sở đã ôn, HS vận dụng để làm bài kiểm tra giữa HKI tốt hơn
II Những điều cần lưu ý:
- Ôn tập và kiểm tra giữa HKI nhằm tập trung đánh giá kiến thức và kĩ năng về các phân môn họctrong tiếng Khmer: Tập đọc, chính tả, ngữ pháp thực hành, tập làm văn trong cùng một bài viết
- Đặc biết môn chính tả được xem như là phần củng cố kỉ năng viết chính nối tiếp tử Tiểu học Dovậy môn này không chia thành phân môn kiểm tra riêng, GV có thể kiểm tra chính tả thông quabài viết của HS
III Nội dung ôn tập:
1 Đọc hiểu văn bản:
Trong nửa HKI có tất cả là 8 bài đọc hiểu văn bản, trong đó có 5 bài truyện dân gian ViệtNam, 3 bài thuộc văn bản nhật dụng HS phải nắm được các kỉ năng cơ bản sau:
a/ Nắm rõ đặc điểm và thể loại các văn bản đã học
b/ Nắm được nội dung và hình thức của các văn bản đã học trong chương trình như: Nhân vật,cốt truyện, thời gian, không gian, chủ đề tư tưởng và một số đặc điểm về thủ pháp, nghệ thuật:Nghệ thuật gợi tả, nghệ thuật biểu hiện, nghệ thuật kể, cách sử dụng và tác dụng của việc sử dụng
từ, các biện pháp tu từ cũng như các văn bản nhật dụng đã học
c/ Dịch một đoạn văn từ tiếng Khmer sang tiếng việt và ngược lại