Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3 Giới thiệu: 1’

Một phần của tài liệu Giao an Khmer ngu 6 (Trang 113 - 119)

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 Ổn định: 1’

2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3 Giới thiệu: 1’

3. Giới thiệu: 1’

Trong tiết tập làm văn trước, các em đã học văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người để thể hiện kết quả đã học.

4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Hoạt động thầy - trò Nội dung

* Hoạt động 1: 2’ Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra

- Một HS đọc đề trong SGK.

- GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra của tiết học này cũng giống như nội dung mà các em đã được thực hành luyện tập ở tiết trước.

- Một vài HS cho biết các em chọn đề nào. - GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có). - Nhắc HS khi làm bài chỉ cần đi sâu về ngoại hình và tính tình.

* Hoạt động 2: 40’Học sinh làm bài

GV nhắc HS khi làm mỗi bài văn luôn luôn phải có ba phần.        IV. Củng vố, dặn dò: 1-2’ - GV: Nhận xét tiết học Trang 113

Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương

- Dặn HS về nhà làm cho hoàn chỉnh bài văn, tiết sau học đọc hiểu văn bản.

Tuần 25: Tiết 97 

I/ Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Đọc đúng cả bài, phát âm đúng các từ khó.

- Biết ngắt hơi đúng chỗ có các dấu câu, đọc diễn cảm. - Hiểu nghĩa các từ.

- Nắm được đại ý của bài.

II/ Những điều cần lưu ý:

- Đặc điểm của ngôi trường gắn bó với cộng đồng và được tổ chức giảng dạy dưới nhiều dạng.

- Vai trò của trường học trong việc dạy hai thứ tiếng Việt-Khmer, đặc biệt chữ Khmer là nhằm bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, phát huy văn hóa dân tộc. Qua đó giúp các em Khmer có vốn kiến thức để hỗ trợ cho các em học tốt kiến thức phổ thông.

- Trường dạy học hai thứ tiếng thể hiện chính sách dân tộc, tôn giáo ở vùng đồng bào Khmer rất đúng đắn của Đảng, Nhà nước ta và là nguồn đào tạo nhân lực, cán bộ cốt cán của người dân tộc cho địa phương sau này.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 1’ 1. Ổn định: 1’

GV kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’

- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, nêu nội chính của bài? + HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.

- GV: Nhận xét, cho điểm. + HS: Ghi nhận.

3. Giới thiệu bài: 1-2’

GV cho học sinh xem tranh trong sách giáo khoa kết hợp đặt câu hỏi phân tích để rút ra tựa bài.

GV ghi tựa bài lên bảng lớp.

4. Tiến trình tổ chức các hoạt động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: 30’ GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu các chú thích

- GV đọc mẫu 1 lần, yêu cầu 1-2 HS khá đọc lại bài: + HS: Đọc bài

- GV? Yêu cầu HS rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa? + HS: Rút ra từ khó, từ cần giải nghĩa

- GV? Yêu cầu học sinh đọc từ, câu, đoạn nối tiếp nhau?

+ HS: Đọc theo yêu cầu của GV.

     Trang 114

Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương

IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’

- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa? + HS: Đọc bài, nêu từ giải nghĩa.

- GV: Nhận xét tiết học.

+ Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc từ giải nghĩa, tiết sau học tiếp bài.

Tiết 98: 

I/ Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Đọc đúng cả bài, phát âm đúng các từ khó.

- Biết ngắt hơi đúng chỗ có các dấu câu, đọc diễn cảm. - Hiểu nghĩa các từ.

- Nắm được đại ý của bài.

II/ Những điều cần lưu ý:

- Đặc điểm của ngôi trường gắn bó với cộng đồng và được tổ chức giảng dạy dưới nhiều dạng.

- Vai trò của trường học trong việc dạy hai thứ tiếng Việt-Khmer, đặc biệt chữ Khmer là nhằm bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, phát huy văn hóa dân tộc. Qua đó giúp các em Khmer có vốn kiến thức để hỗ trợ cho các em học tốt kiến thức phổ thông.

- Trường dạy học hai thứ tiếng thể hiện chính sách dân tộc, tôn giáo ở vùng đồng bào Khmer rất đúng đắn của Đảng, Nhà nước ta và là nguồn đào tạo nhân lực, cán bộ cốt cán của người dân tộc cho địa phương sau này.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 1’ 1. Ổn định: 1’

GV kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’

- GV? Yêu cầu HS đọc bài, nêu từ cần giải nghĩa? + HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.

- GV: Nhận xét, cho điểm. + HS: Ghi nhận.

3. Giới thiệu bài: 1-2’



GV ghi tựa bài lên bảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 2: 15’Đọc hiểu văn bản

- GV? Học sinh dân tộc học tiếng dân tộc ở đâu? + HS: Ở trường của mình

- GV? GV dạy hai thứ chữ được đào tạo ở đâu? + HS: Trường Trung học Sư phạm





Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương

- GV? Việc biết hai thứ chữ có lợi ích gì? Vì sao? + HS: Có nhiều lợi ích, nâng cao tinh thần, tình cảm đối với văn hóa phong tục của mình,...

* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ.

GV cho HS đọc và hướng dẫn phân tích các ý của phần này; yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.

* Hoạt động 4: 10’ Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Câu 1: GV? Nêu tên các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long có người Khmer sinh sống. Người chăm sinh sống ở tỉnh nào của đồng bằng sông Cửu Long? + HS: Tự kể

- Câu 2: Yêu cầu HS dịch sang tiếng Việt một số từ? + HS: Dịch

- Câu 3: Yêu cầu HS về nhà dịch sang tiếng Việt một đoạn văn?

+ HS: Dịch

  

 - Đồng bằng sông Cửu Long - Học hai thứ chữ

- Trường sư phạm

 Việc học hai thứ tiếng tạo điều kiện cho tiếng nói của dân tốc được bảo tồn, củng cố và phát triển ngày càng tốt. Song song đó, đào tạo nguồn nhân lực là cán bộ người dân tộc thiểu số có trình độ tốt hơn.

IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’

- GV? Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK? + HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.

- GV: Nhận xét tiết học.

- Dặn HS luyện đọc bài, học thuộc phần ghi nhớ, dịch bài, tiết sau học nhữ pháp.

Tiết 99: 

I/ Mục tiêu:

- Nắm được khái niệm nội động từ.

- Nhận dạng được nội động từ trong các loại văn bản.

II/ Những điều cần lưu ý:

- Nội động từ là loại động từ bản thân nó có nghĩa rõ ràng. Ở trong câu, nó không cần có bổ ngữ bổ sung nghĩa cho nó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nội động từ có khả năng kết hợp với từ chỉ thời gian và phụ từ chỉ mệnh lệnh.

- Nội động có khả năng đảm nhiệm chức năng làm thành phần chính trong câu, nó có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

- Có hai loại nội động từ: Nội động từ chỉ sự chuyển động và động từ chỉ tư thế, hành vi, trạng thái tâm lí.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 1’ 1. Ổn định: 1’

GV kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’

- GV? Thế nào là ngoại động từ, cho ví dụ minh họa? + HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.

- GV: Nhận xét, cho điểm.

Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương

+ HS: Ghi nhận.

3. Giới thiệu bài: 1-2’



GV ghi tựa bài lên bảng.

4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: 20’Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét

- GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK, GV ghi các từ gạch dưới lên bảng.

- GV: Khái quát hóa ví dụ để rút ra nội dung định nghĩa và trình bày trên bảng lớp.

* Hoạt động 2: 5’ Hệ thống hóa hóa kiến thức.

- GV: Chốt lại kiến thức của tiết học bằng những nội dung như đã nêu trong phần Ghi nhớ.

* Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS làm bài tập

- Câu 1: GV? Yêu cầu HS nối nội động từ với các từ thích hợp theo cá nhân?

+ HS: Nối

- Câu 2: GV? Yêu cầu HS tìm nội động từ trong một đoạn văn theo nhóm đôi?

+ HS: Tìm            IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’

- GV? Thế nào là nội động từ? Nêu ví dụ minh họa? + HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.

- GV: Nhận xét tiết học.

- Dặn HS học thuộc bài, tiết sau học tập làm văn.

Tiết 100: 

I/ Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày trong bài văn tả người.

- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.

II/ Những điều cần lưu ý:

- Bảng phụ ghi đề bài tiết kiểm tra viết của thầy (cô) giáo em.

- Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,….cần chữa chung trong lớp.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 1’ 1. Ổn định: 1’

Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương

GV kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ: 4-6’

- GV? Yêu cầu 2-3 HS đọc trước lớp bài viết mà các em đã viết ở tiết tập làm văn trước? + HS: Trả bài theo yêu cầu của GV.

- GV: Nhận xét, cho điểm. + HS: Ghi nhận

3. Giới thiệu bài: 1-2’

- GV nêu mục đích yêu cầu cũa tiết học. - GV ghi tựa bài lên bảng.

4. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: 10’ GV nêu nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp

GV mở bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu,.... a/ Nhận xét về kết quả làm bài:

Nêu những điểm chính. Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS.

Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ kèm tên HS.

b/ Thông báo điểm số cụ thể.

* Hoạt động 2: 20’ Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.

a/ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.

- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn lên bảng phụ. - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự chữa trên giấy nháp.

- HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.

b/ Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài.

- HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi.

- Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sót lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.

c/ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.

- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp.

- HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d/ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa hay để viết lại

       Trang 118

Giáo án Khmer 6 GV: Lý Ngọc Chương

cho hay hơn.

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại có so sánh với đoạn văn cũ.

- GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.

IV/ Củng cố, dặn dò: 4-6’

- GV: Nhận xét tiết học, khen những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia gia chữa bài tốt trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.

- Dặn các em về nhà xem kĩ bài tiếp theo.

Tuần 26:

Tiết 101-104:  

I. Mục tiêu:

- Giúp HS nắm lại hệ thống thể loại và chủ đề các văn bản đã học trong tuần 18 đến tuần 25.

- Nắm đươc hệ thống từ.

- Nắm được tất cả các bài văn miêu tả và yêu cầu của bài văn theo đề đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.

- Trên cơ sở đã ôn, HS vận dụng để làm bài kiểm tra giữa HKII tốt hơn.

II. Những điều cần lưu ý:

- Ôn tập và kiểm tra giữa HKII nhằm tập trung đánh giá kiến thức và kĩ năng về các phân môn học trong tiếng Khmer: Tập đọc, ngữ pháp thực hành, tập làm văn trong cùng một bài viết.

- Đặc biết môn chính tả được xem như là phần củng cố kỉ năng viết chính nối tiếp tử Tiểu học. Do vậy môn này không chia thành phân môn kiểm tra riêng, GV có thể kiểm tra chính tả thông qua bài viết của HS.

Một phần của tài liệu Giao an Khmer ngu 6 (Trang 113 - 119)