Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 20/08/2012 Chương I: CĂN BẬC HAI . CĂN BẬC BA Tiết 1: Bài 1 - CĂN BẬC HAI A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được địnhnghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Kĩ năng : Biết được liên hệ của số khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : BP,sâch giáo khoa, sách giáo viên, thước thẳng. - Học sinh : Dụng cụ học tập , sách , vở. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Nhắc lại : Định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm lớp 7. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: GT Căn bậc hai số học - Cho HS ôn lại về căn bậc hai như SGK và đưa ra định nghĩa căn bậc hai số học. - GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK và cho HS làm ?1.SGK/ tr4 - GV lưu ý HS hai cách trả lời: C1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai. C2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai: Mỗi số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau. - Từ những lưu ý của ?1 , giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học. - HS nhắc lại định nghĩa. - GV giới thiệu VD1. - GV giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS làm ?2. - GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học từ lớp 7 với HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Căn bậc hai số học: - Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho x 2 = a. - Số dương a có hai căn bậc hai: a và a− . - Số 0 : 0 = 0. ?1 a) Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3. b) Căn bậc hai của 9 4 là 3 2 và - 3 2 . d) Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 . * Định nghĩa: SGK/ tr4 VD1: 416 = . Căn bậc hai số học của 5 là 5 . * Chú ý: SGK/ tr 4 ?2. b) 64 = 8, vì ≥ 8 0≥ và 8 2 = 64 81 = 9 , vì 9 0 ≥ và 9 2 = 81 21,1 = 1,1 ,vì 1,1 0≥ và 1,1 2 = 1,21 ?3. a) Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai của 64 là 8 và - 8. b) 81 = 9 GV: Ng« C«ng Tª 2 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu và yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ đó. nên căn bậc hai của 81 là 9 và - 9. Hoạt độn 2: So sánh các căn bậc hai số học. - GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 với các số a, b không âm, nếu a < b thì ba < . - Yêu cầu HS lấy VD để minh hoạ. - GV nêu định lí SGK tổng hợp hai kết quả trên. - GV giới thiệu VD2 và yêu cầu HS làm ?4 để củng cố. - GV đặt vấn đề giới thiệu VD3 và yêu cầu HS làm ?5 để củng cố. 2. So sánh các căn bậc hai số học. * Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: a < b ⇔ ba < . VD2: SGK/tr5 ?4. a) 16 > 15 nên 1516 > . Vậy 4 > 15 . b) 11 > 9 nên 911 > . Vậy 311 > . VD3: SGK/ tr6 ?5. a) 1 = 1 nên x > 1 nghĩa là x > 1 vậy x > 1. b) 3 = 9 nên x < 3 nghĩa là x < 9 với x ≥ 0 ta có: x < 9 ⇔ x < 9 Vậy 0 ≤ x < 9. 3. CỦNG CỐ - Yêu cầu HS làm bài tập 1 ; 2 ; 4 tại lớp. Yêu cầu lên bảng chữa bài tập. 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Yêu cầu HS làm bài theo SGK + vở ghi. - Làm bài tập 3 ; 5 SGK/ tr6,7 và đọc mục "Có thể em chưa biết" GV: Ng« C«ng Tª 3 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Soạn: 20/08/2011 Tiết 2: Bài 2 - CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = |A| A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là h/s hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay - (a 2 + m) khi m dương). - Kĩ năng : Biết cách chứng minh định lí: 2 a = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A = |A| để rút gọn biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh : Bảng nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: - Nhắc lại định nghĩa và định lí về căn bậc hai số học của các số ? - Tìm căn bậc hai số học của 196, từ đó suy ra căn bậc hai của 169 ? - So sánh: 6 và 42 ? * GV cho HS nhận xét, bổ sung và cho điểm. Đáp án: - Căn bậc hai số học của 196 là 196 (= 14) Căn bậc hai số học của 169 là 169 (= 13) 6 = 36 mà 36 < 42 nên 6 < 42 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Căn thức bậc hai - GV cho HS làm ?1 ⇒ giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn. ( Đưa H2 lên bảng phụ). x 25-x 2 5 D C B A - GV giới thiệu: A xác định khi nào ? - GV nêu VD1. - Cho HS làm ?2 để củng cố. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Căn thức bậc hai: Xét ∆ vuông ABC, Theo định lí Pitago ta có: AB 2 + BC 2 = AC 2 ⇒ AB 2 = AC 2 - BC 2 = 25 - x 2 Dó dó: AB = 2 25 x− . * TQ: SGK/ tr 8 Ví dụ 1: x3 là căn thức bậc hai của 3x. x3 xác định khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0. ?2. x25 − xác định khi 5 - 2x ≥ 0 tức x ≤ 2,5. Vậy khi x ≤ 2,5 thì x25 − xác định. Hoạt động 2: Hằng đẳng thức 2 A = |A| 2. Hằng đẳng thức 2 A = |A| GV: Ng« C«ng Tª 4 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 - Cho HS làm ?3. (GV đưa đầu bài lên bảng phụ). - Cho HS thực hiện theo nhóm quan sát kết quả và nhận xét quan hệ 2 a và a. - GV giới thiệu định lí và hướng dẫn chứng minh. - Hỏi: Khi nào xảy ra trường hợp "Bình phương một số rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu" ? - GV trìng bày VD2 và nêu ý nghĩa: Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trị của căn bậc hai (Nhờ biến đổi về biểu thức không chữa căn bậc 2). - Yêu cầu HS làm bài tập 7. - GV trình bầy câu a) VD3, yêu cầu HS làm câu b. - GV yêu cầu HS làm câu a,b của bài 8. - GV giới thiệu câu a và yêu cầu HS làm câu b ở VD4. - HS làm câu c, d) ở bài tập 8. ?3. a - 2 - 1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 * Định lí: SGK/ tr9 Với mọi số a, ta có: 2 a = |a| Chứng minh: Ta có: |a| ≥ 0. Nếu: a ≥ 0 thì |a| = a nên (|a|) 2 = a 2 Nếu: a < 0 thì |a| = - a nên (|a|) 2 = (- a) 2 = a 2 . Do đó: (|a|) 2 = a 2 với mọi số a. Vậy: 2 a = |a| VD2: SGK/ tr9 Bài 7/SGK tr10 a) 2 )1,0( = 0,1 ; b) 2 )3,0(− = 0,3. c) - 2 )3,1(− = - 1,3 . d) - 0,4 2 )4,0(− = - 0,16. VD3:SGK/tr9 a) ( ) 2 12 − = | 2 - 1| = 2 - 1. (vì 2 - 1 > 0 ). b) ( ) 2 52 − = |2 - 5 | = 5 - 2 (vì 5 > 2). * Chú ý: SGK/tr10 VD 4: Rút gọn a) ( ) 2 2−x với x ≥ 2 ( ) 2 2−x = |x – 2| = x - 2 (vì x ≥ 2). b) 6 a = |a 3 | vì a < 0 nên a 3 < 0. Do đó: |a 3 | = - a 3 . Vậy 6 a = - a 3 . (a < 0). 4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo SGK + Vở ghi. - Làm bài tập 6, 9, 10 (tr10 + 11). GV: Ng« C«ng Tª 5 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Soạn: 27/08/2011 Tiết 3: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về căn thức bậc hai và các dạng bài tập về căn thức bậc hai. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải bài tập - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi các bài tập. - Học sinh : Nắm chắc lí thuyết và chuẩn bị các bài tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: ổn định 2. Kiểm tra: HS1: Tìm x để A có nghĩa. Từ đó nêu điều kiện A xác định. HS2: Tính A ; ( ) 2 3− ; ( ) 2 32 + * GV nhận xét đánh giá và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm đã học ở bài 2. - Điều kiên A xác định: A ≥ 0. - Định lí về hằng đẳng thức: A = |a| Chú ý: A = |A| 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV hướng dẫn HS làm bài tập. a) 32 +− x b) 3 4 +x - Gọi hai HS lên bảng làm bài tập: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: c) 72 +x d) 3 2 + − x x . (HS khá). HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Dạng 1: Tìm điều kiện để A có nghĩa. a) Để 32 +− x có nghĩa khi - 2x + 3 ≥ 0 ⇔ x ≤ 2 3 . b) 3 4 +x có nghĩa khi 3 4 +x ≥ 0 hay x + 3 ≥ 0 hay x ≥ - 3. c) 72 +x có nghĩa khi 2x + 7 ≥ 0 hay x ≥ - 7 2 d) 3 2 + − x x có nghĩa khi 3 2 + − x x ≥ 0 Nghĩa là: x - 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2 ⇔ x >2. và x + 3 > 0 và x > -3 hay x - 2 < 0 ⇔ x < 2 và x - 3 < 0 ⇔ x < -3 GV: Ng« C«ng Tª 6 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 * GV chốt lại: Điều kiện để A có nghĩa: A ≥ 0. Hướng dẫn HS làm bài 12 d (đặc biệt). - GV hướng dẫn HS cùng giải bài 9 d. - Chia nhóm yêu cầu HS làm 3 phần còn lại của bài tập 9 ⇒ GV chốt lại. - Hướng dẫn HS biến đổi 2 chiều bài 10. VT: Dùng hằng đẳng thức. VP: Tách hạng tử. GV hướng dẫn HS làm phần b) * GV chốt lại cách giải dạng toán chứng minh đẳng thức. - Ở đây có hai dạng: BT số và bài tập chữ. - Yêu cầu làm bài tập 11 . * GV hướng dẫn HS 2 dạng còn lại: Dạng phân tích đa thức thành nhân tử và dạng giải phương trình. Vậy để 3 2 + − x x có nghĩa: x > - 3 và x < - 3 2. Dạng tìm x: Bài 9/ SGK - tr11 d) 2 9x = |- 12| ⇔ ( ) 2 3x = |- 12| ⇔ |3x|= 12 ⇔ |x| = 4 ⇔ x = ± 4 3. Dạng chứng minh đẳng thức: Bài 10- SGK - tr11 a) ( ) 2 13 − = 4 - 2 3 ⇔ VT = 3 - 2 3 + 1 = 4 - 2 3 = VP. b) 13324 −=−− VT = ( ) 31313 2 −−=− = - 1 = VP. 4. Dạng rút gọn biểu thức: Bài 11- SGK - tr11 a) 49:19625.16 + = 4. 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22. b) 36 : 16918.3.2 2 − = 36 : 18 - 13 = - 11. Bài 14 - SGK - tr11: phân tích đa thức thành nhân tử . a) x 2 - 3 = (x - 3 )(x + 3 ) b)x 2 + 2 3 x + 3 = (x + 3 ) 2 Bài 15 -SGK - tr11: Giải các PT Đưa về PT tích 4.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Bài 13- SGK - tr11 :hướng dẫn rút gọn BT a) 2 2 a - 5a = 2. |a| - 5a = - 2a - 5a = ? (với a <0) b) 2 25a + 3a = |5a| + 3a = ? (với a ≥ 0) - Làm bài tập còn lại SGK - tr11,12 Soạn: 27/08/2011 GV: Ng« C«ng Tª 7 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Tiết 4: Bài 3 - LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai và các chú ý. - Học sinh : Dụng cụ học tập C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: ổn định tổ chức, kểm tra dụng cụ học tập 2. Kiểm tra: - GV nêu yêu cầu kiểm tra trên bảng phụ: Xác định câu Đúng, Sai ? 1. x23 − xác định khi x ≥ 2 3 2. 2 1 x xác định khi x ≠ 0. 3. 4 ( ) 2,13,0 2 =− 4. 4)2( 4 =−− 5. ( ) 1221 2 −=− Đáp án 1. Sai 2. Đúng. 3. Đúng 4. Sai 5. Đúng 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV cho HS làm ?1 (12). - Đây là trường hợp cụ thể, TQ ta phải chứng minh định lí sau. - GV đưa định lí lên bảng phụ. - GV hướng dẫn HS chứng minh: Vì a ≥ 0 , b ≥ 0 có nhận xét gì về a ? b ? ba. ? - Tính ( ) 2 . ba . - Định lí trên chứng minh dựa trên cơ sở nào ? - GV đưa ra công thức mở rộng cho tích nhiều số không âm. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Định lí : ?1 Tính và so sánh .2040025.16 == 205.425.16 == . * Định lí: SGK/tr12 Chứng minh: a , b xác định và không âm. Có: ( ) 2 . ba = ( ) ( ) 22 . ba = a. b. Vậy với a ≥ 0 , b ≥ 0 ⇒ ba. xác định và ba. ≥ 0. ( ) 2 . ba = a. b * Chú ý: với a, b , c ≥ 0 : cba = cba - GV hướng dẫn HS với nội dung định lí trên cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau, từ đó ta có hai quy tắc. - Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK. 2. Áp dụng: a) Quy tắc khai phương một tích: VD: Tính: a) 25.44,1.49 = 25.44,1.49 =7.1,2.5 = GV: Ng« C«ng Tª 8 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 - GV yêu cầu HS làm ?2 bằng cách chia nhóm. (Nửa lớp câu a, nửa lớp câu b). - GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Hướng dẫn HS làm VD2. * GV chốt lại. - Cho HS hoạt động nhóm ?3. - GV giới thiệu "Chú ý" <14 SGK>. - Yêu cầu HS đọc bài giải SGK. - GV hướng dẫn HS làm VD b) - GV cho HS làm ?4. 42. b) 400.81400.8140.810 == = 9. 20 = 180. ?2. SGK/tr13. Tính a) 0,16.0,64.225 = 0,16. 0,54. 225 = 0,4 .0,8 .15 = 4,8 b) 250.360 = 25.36.100 = 25. 36. 100 = 5. 6. 10= 300 b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: Ví dụ 2: Tính: a) 1010020.520.5 === b) 52.1310.52.3,110.52.3,1 == = 22 2.13 = 26. ?3. Tính a) 75.3 = 3.75 3.3.25 9. 25 3.5 15= = = = b) 9,4.72.20 = 9,4.72.20 = 49.36.4 =2.6 .7 = 84. * Tổng quát: BABA = . Với A ≥ 0 : ( ) 2 A = 2 A = A. VD3: Rút gọn các biểu thức: a) aa 27.3 với a ≥ 0. b) 42 9 ba ?4. Rút gọn cacsBT sau (với a,b ≥ 0) a) 3 3 . 12a a = 3 4 2 2 3 .12 36 (6 )a a a a= = = |6a 2 | = 6a 2 b) 2 2 2 2 2 2 .32 64 64.a ab a b a b= = = 8ab (vì a ≥ 0, b ≥ 0). LUYỆN TẬP CỦNG CỐ - Phát biểu định lí - liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Định lí được tổng quát như thế nào ? - Phát biểu các quy tắc. - Yêu cầu HS làm bài tập 17(b,c) <14>. Bài 17/SGK - tr14: áp dụng qui tắc khai phương một tích , hãy tính b) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 4 7.27.2 −=− =? c) 12,1.360 = 36.12136.10.1,12 = = 36.121 = 11.6 = 66. 4.Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định lí và các quy tắc, học chứng minh định lí. - Làm bài tập 18 , 19 (a,c) . GV: Ng« C«ng Tª 9 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 Soạn; 04/09/2011 Tiết 5: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Kĩ năng : Về rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : bảng phụ - Học sinh : Dụng cụ học tập C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: ổn định nề nếp và kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Kiểm tra: 1) - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Chữa bài tập 20 d. 2) (So sánh). Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Chữa bài tập 21 <15>. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Y/c HS làm bài tập 22 (a,b)- tr15/SGK - Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn ? - Biến đổi hằng đẳng thức. - GV kiểm tra. - Yêu cầu HS làm bài 24/SGK -tr15 - HS rút gọn dưới sự hướng dẫn của GV. - Tương tự y/c HS về nhà làm phần b. - Y/c HS làm bài tập 23 (b)/SGK -tr15 - Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? (Tích của chúng bằng 1). HOẠT ĐỘNG CỦA HS Dạng 1: Tính giá trị căn thức: Bài 22: a) )1213)(1213(1213 22 +−=− = 25 =5. b) )817)(817(817 22 +−=− = ( ) 2 5.325.9 = = 15. Bài 24: a) )961(4 2 xx ++ tại x = - 2 . = ( ) [ ] 2 2 314 x+ = 2 |(1 + 3x) 2 | = 2 (1 + 3x) 2 vì (1 + 3x) 2 ≥ 0 mọi x. Thay x = - 2 được: 2 ( ) [ ] 2 )2(31 −+ =2 (1 - 3 2 ) 2 = 21,029. Dạng 2: Chứng minh: Bài 23: b) Xét tích: ( )( ) 2005200620052006 +− = ( ) ( ) 22 20052006 − GV: Ng« C«ng Tª 10 Trêng THCS L¬ng ThÕ Vinh Gi¸o ¸n: §¹i sè 9 - Biến đổi VT. - Vận dụng định nghĩa căn bậc hai để tìm x. ? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm câu d, và bổ sung: g) 10−x = - 2 - GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót. - Đại diện nhóm lên bảng. = 2006 - 2005 = 1. Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 26 (a) -tr7 SBT: CM VT = ( )( ) 179179 +− = 22 )17(9 − = 1781− = 64 = 8 = VP. (đpcm) Dạng 3: Tìm x: Bài 25 <16 /SGK>. a) x16 = 8 ⇔ 16x = 8 2 ⇔ 16x = 64 ⇔ x= 4. d) 2 )1(4 x− = 6 ⇔ 22 )1(2 x− = 6 ⇔ 2 |1 – x| = 6 ⇔ |1 – x| = 3 ⇔ 1 - x = 3 ⇔ x 1 = - 2. Hoặc: 1 - x = - 3 ⇔ x 2 = 4. g) Vô nghiệm. 4. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã luyện tập ở lớp. - Làm bài tập 22 (c,d) ; 24 (b) ; 25 ; 27/SGK - tr15,16 Soạn:04/09/2011 Tiết 6: Bài4 - LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG GV: Ng« C«ng Tª 11 [...]... Bi mi: HOT NG CA GV - Bi 32 /SGK tr 19( a,d) - Yờu cu 1 HS nờu cỏch lm HOT NG CA HS - Bi 32 /SGK tr 19( a,d) 9 16 25 = 16 d) 1 492 76 2 = 457 2 3842 = GV: Ngô Công Tê 4 25 49 0,01 9 16 9 5 7 1 7 49 1 = = 4 3 10 24 9 100 a) 1 5 0,01 = - Cú nhn xột gỡ v t v mu ca biu thc ly cn ? - Bi 36/SGK tr20 ) 225.73 = 73.841 (1 49 76)(1 49 + 76) (457 384)(457 + 384) 225 15 = 29 841 - Bi 36/SGK tr20 a) ỳng b) Sai... - Vn dng lm ?4 ?3 a) b) 99 9 = 111 99 9 = 9 = 3 111 52 52 13.4 = = = 117 13 .9 117 *Chỳ ý: Tng quỏt: vi A 0 ; B > 0 thỡ: A = B A B VD3: SGK/tr18 ?4 Rỳt gn: a) a b2 2a 2b 4 a 2b 4 = = 50 25 5 b) 2ab 2 162 Cú: vi a 0 2ab 2 = 162 2ab 2 = 162 b a ab 2 = 81 9 LUYN TP - CNG C - Phỏt biu nh lớ liờn h gia phộp chia v phộp khai phng TQ - Yờu cu HS lm bi tp 28 (b,d) v bi tp 30 (a) < 19> /SGK 4.Hng dn v nh : -... tc khai phng mt thng: * Quy tc: SGK/tr17 VD1: Tớnh: a) 12 25 25 5 = = 121 121 11 Trờng THCS Lơng Thế Vinh Giáo án: Đại số 9 3 5 9 9 25 9 25 : = : = : = 4 6 10 16 36 16 36 225 225 15 = = ?2 a) 256 256 16 b) - GV cho HS hot ng theo nhúm VD1 ?2 SGK - tr17 196 196 14 = = = 0,14 10000 10000 100 b) 0,0 196 = - HS phỏt biu li quy tc khai phng mt thng b)Quy tc chia hai cn bc hai:SGK/17 VD2: SGK/tr17 - GV gii... cu HS lm bi tp 28 (b,d) v bi tp 30 (a) < 19> /SGK 4.Hng dn v nh : - Hc thuc nh lớ - Lm bi tp 28 (a,c) ; 29 (a,b,c) ; 30 (c,d) ; 31 Nờn lu ý nh sau: 0 a b2 2a 2 b 4 a 2b 4 = = 50 25 5 Son: 09/ 09/ 2011 Tit 7: A MC TIấU: GV: Ngô Công Tê 4 2 = 9 3 LUYN TP 13 Trờng THCS Lơng Thế Vinh Giáo án: Đại số 9 - Kin thc: HS c cng c cỏc kin thc v khai phng mt thng v chia hai cn bc hai - K nng : Cú k nng thnh... biu thc s: Bi 70: 640.34,3 = 567 8.7 56 = = 9 9 c) 64.343 64. 49 = 567 81 d) 21,6 810 112 52 = 21,6.810.(11 + 5)(11 5) = 210.81.16.6 = 36 9 4 = 1 296 - Bi 71 (a, c)SGK Bi 71: - GV: Ta nờn thc hin phộp tớnh theo th a) ( 8 3 2 + 10 ) 2 5 t no ? - GV hng dn chung ton lp, yờu cu = 16 3 4 + 20 5 GV: Ngô Công Tê 32 Trờng THCS Lơng Thế Vinh Giáo án: Đại số 9 hai HS lờn bng trỡnh by = 4 - 6 + 2 5 -... Vinh Giáo án: Đại số 9 3 3.125 3.5.52 = = b) 125 125 1252 - GV lu ý HS cú th lm cõu b) nh 5 15 15 = = sau: 125 25 3 3.5 3.5 15 3 3.2a 6a 6a = = = = = = c) (a > 0) 125 125.5 252 25 3 3 4 2a 2a 2a 4a 2a 2 4.Hng dn v nh: - Xem li cỏc bi tp ó cha trong tit hc.Lm BT47/SGK Tr27 - Lm bi tp 56 (b,d) ; 59 ; 62 Son:23 /9/ 2011 Tit 10: LUYN TP A MC TIấU: GV: Ngô Công Tê 21 Trờng THCS Lơng Thế Vinh Giáo án: ... 4.Hng dn v nh - Hc bi ễn li cỏch kh mu ca biu thc ly cn v trc cn thc mu - Lm bi tp: 48, 49, 50, 51, 52 < 29, 30 SGK> - Lm bi tp: 68 , 69 , 70 (a,c) Son : 28 /9/ 2010 Tit 13: Đ8 - RT GN BIU THC CHA CN THC BC HAI A MC TIấU: GV: Ngô Công Tê 25 Trờng THCS Lơng Thế Vinh Giáo án: Đại số 9 - Kin thc: HS bit phi hp cỏc k nng bin i biu thc cha cn thc bc hai.bit chng minh ng thc ... THCS Lơng Thế Vinh - GV a u bi lờn bng ph - Yờu cu hS tr li ming - Mi khng nh ỳng hay sai Giáo án: Đại số 9 c) ỳng (giỏ tr gn ỳng ca 39 ) d) ỳng (do chia hai v ca bpt cho cựng mt s dng v khụng i chiu) Dng : Gii phng trỡnh Bi 33/SGK tr 19 (b,c) b) 3.x + 3 = 12 + 27 - Y/c HS lm bi 33/SGK tr 19 (b,c) 3.x + 3 = 4.3 + 9. 3 - p dng quy tc khai phng mt 3.x = 2 3 + 3 3 3 tớch 3.x = 4 3 x=4 c) 3 x2 - 12 = 0... gn + Tớnh giỏ tr ca biu thc a) 9. (a) (3 + 2a)2 = 3 a |3 + 2a| Thay a = - 9 vo biu thc rỳt gn c: 3 9 - |3 + 2 ( -9) | = 3 3 - 15 = - 6 GV: Ngô Công Tê 34 Bi 73: 3m m 2 4m + 4 m2 3m (m 2) 2 /k: m 2 =1+ m2 3m =1+ |m 2| m2 b) 1 + + Nu m > 2 m - 2 > 0 |m 2| = m - 2 Biu thc bng: 1 + 3m + Nu m < 2 m - 2 < 0 |m 2| = - (m - 2) Trờng THCS Lơng Thế Vinh Giáo án: Đại số 9 Biu thc bng: 1 - 3m vi m = 1,5... thc: C= x 3+ x + x + 9 3 x +1 1 : 9 x x3 x x Q= 3b b = 3b + b 2b 2 = 4b 2 Bi 108 : a) x x + 9 3 x +1 1 vi x > 0 v x 9 C= 3+ x + 9 x : x 3 x x a) Rỳt gn C C= b) Tỡm x sao cho C < - 1 x (3 x ) + x + 9 3 x + 1 ( x 3) - GV hng dn HS phõn tớch bi toỏn, : nhn xột v th t thc hin v cỏc mu (3 + x )(3 x ) x ( x 3) thc v iu kin mu thc chung 3 x x+ x +9 x ( x 3) C= - Yờu cu . 36 25 : 16 9 36 25 : 16 9 = = 10 9 6 5 : 4 3 = . ?2. a) 16 15 256 225 256 225 == b) 14,0 100 14 10000 196 10000 196 0 196 ,0 ==== b)Quy tắc chia hai căn bậc hai:SGK/17 VD2: SGK/tr17 ?3. a) . 39 111 99 9 111 99 9 === b). của 196 , từ đó suy ra căn bậc hai của 1 69 ? - So sánh: 6 và 42 ? * GV cho HS nhận xét, bổ sung và cho điểm. Đáp án: - Căn bậc hai số học của 196 là 196 (= 14) Căn bậc hai số học của 1 69 là. 01,0. 9 49 . 16 25 01,0. 9 4 5. 16 9 1 = = 100 1 . 9 49 . 16 25 = 24 7 10 1 . 3 7 . 4 5 = d) )384457)(384457( )761 49) (761 49( 384457 761 49 22 22 +− +− = − − = 841 225 841.73 73.225 = = 29 15 - Bài 36/SGK