Xã hội loài người, trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào cũng là một hệ thống phức tạp gồm nhiều lĩnh vực, như: Kinh tế, văn hoá, tư tưởng, chính trị… Lịch sử loài người đã có nhiều sự giải thích khác nhau về đời sống xã hội. Trước khi Triết học Mác ra đời, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò chi phối trong sự nhận thức về đời sống xã hội và cho rằng đời sống xã hội xuất phát từ ý thức tư tưởng, từ niềm tin tôn giáo, từ chính trị… Phê phán quan điểm này, C.Mác cho rằng: Điểm xuất phát để nghiên cứu đời sống xã hội phải bắt đầu từ con người hiện thực tức là từ trong đời sống hiện thực của họ. C.Mác đã phân tích một cách khoa học mối quan hệ lẫn nhau giữa các mặt trong đời sống xã hội và phát hiện ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội. Từ đó, C.Mác đã khái quát một cách khoa học về lý luận hình thái kinh tế xã hội.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI 3 1.1 Tiền đề xây dựng lý luận và nội dung phạm trù hình thái kinh tế
xã hội của Triết học Mác – Lênin 3
1.1.1 Tiền đề xây dựng lý luận hình thái kinh tế xã hội 3 1.1.2 Nội dung phạm trù hình thái kinh tế xã hội 4
1.2 Phép biện chứng trong sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xã hội 5
1.2.1 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất 5 1.2.2 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng 7 1.2.3 Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên 9
CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 12 2.1 Tính tất yếu và nội dung của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 12
2.1.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội 12
2.1.2 Nội dung của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 13
2.2 Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 14
2.2.1 Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết
Xã hội loài người, trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào cũng là một hệthống phức tạp gồm nhiều lĩnh vực, như: Kinh tế, văn hoá, tư tưởng, chínhtrị… Lịch sử loài người đã có nhiều sự giải thích khác nhau về đời sống xãhội Trước khi Triết học Mác ra đời, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò chi phốitrong sự nhận thức về đời sống xã hội và cho rằng đời sống xã hội xuất phát
từ ý thức tư tưởng, từ niềm tin tôn giáo, từ chính trị… Phê phán quan điểmnày, C.Mác cho rằng: Điểm xuất phát để nghiên cứu đời sống xã hội phải bắtđầu từ con người hiện thực tức là từ trong đời sống hiện thực của họ C.Mác
đã phân tích một cách khoa học mối quan hệ lẫn nhau giữa các mặt trong đờisống xã hội và phát hiện ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội Từ
đó, C.Mác đã khái quát một cách khoa học về lý luận hình thái kinh tế xã hội
Lý luận hình thái kinh tế xã hội của Triết học Mác đã chỉ ra sản xuấtvật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định quátrình sinh hoạt chính trị và tinh thần nói chung; xã hội là một hệ thống có cấutrúc phức tạp, trong đó các mặt, các lĩnh vực có mối liên hệ chặt chẽ với nhau,tác động qua lại một cách biện chứng Lý luận đó cũng chỉ ra động lực bêntrong của sự vận động phát triển xã hội, các quy luật vận động phát triểnkhách quan của xã hội, và do đó chỉ ra sự phát triển của các hình thái kinh tế
xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Lý luận đó đã mang lại một phươngpháp luận thật sự khoa học cho nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo xãhội theo con đường tiến bộ
Tuy nhiên, từ khi chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vào tình trạng thoáitrào, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã tạo điều kiệncho các thế lực đối nghịch của chủ nghĩa Mác - Lênin càng có dịp vu cáo,xuyên tạc, bác bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin Trong đó, học thuyết hình thái kinh
tế xã hội là trọng điểm, là trung tâm bị công kích từ nhiều phía Vì vậy,nghiên cứu tính khoa học, cách mạng của chủ nghĩa duy vật biện chứng vềhọc thuyết hình thái kinh tế xã hội nói riêng và Triết học Mác – Lênin nóichung và vận dụng đúng đắn vào quá trình đổi mới, công nghiệp hoá – hiệnđại hoá đất nước ở Việt Nam là việc làm vô cùng cần thiết
Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“Học thuyết hình thái kinh tế xã hội và giá trị của học thuyết hình thái
Trang 3kinh tế xã hội đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay” làm tiểu luận
môn học
2 Đối tượng nghiên cứu
Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế xã hội và giá trị của
nó đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là làm rõ nội dung cơ bản của học thuyết hình tháikinh tế xã hội của chủ nghĩa duy vật biện chứng Trên cơ sở đó, làm rõ giá trịcủa lý luận này đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài tập trung giải quyết nhữngnhiệm vụ cụ thể sau:
- Làm rõ tiền đề xây dựng lý luận và nội dung phạm trù hình thái kinh
tế xã hội của Triết học Mác – Lênin;
- Làm rõ phép biện chứng trong sự vận động, phát triển của các hìnhthái kinh tế xã hội;
- Nhận thức tính khoa học và vai trò phương pháp luận của lý luận hìnhthái kinh tế xã hội;
- Làm rõ tính tất yếu và nội dung của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tưbản lên chủ nghĩa xã hội;
- Làm rõ sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội của Đảng tađối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
4 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung cơ bản của họcthuyết hình thái kinh tế xã hội và giá trị của nó đối với sự nghiệp đổi mới ởViệt Nam hiện nay
5 Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tiểu luận được bố cục thành 2 chương vớinhững nội dung như sau:
Chương 1 Nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế xã hội
Chương 2 Giá trị của học thuyết hình thái kinh tế xã hội đối với sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Trang 4CHƯƠNG 1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI
KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 Tiền đề xây dựng lý luận và nội dung phạm trù hình thái kinh tế
xã hội của Triết học Mác – Lênin
1.1.1 Tiền đề xây dựng lý luận hình thái kinh tế xã hội
Từ chủ nghĩa duy tâm chi phối mọi nhận thức của con người về đời sống
xã hội trong suốt quá trình lịch sử lâu dài trước khi Triết học Mác ra đời chođến Triết học Đức vào đầu thế kỷ XIX, người ta vẫn “lấy sự thống trị về tôngiáo làm tiền đề Và dần dà, người ta tuyên bố mọi quan hệ thống trị là mộtquan hệ tôn giáo và người ta biến quan hệ đó thành sự sùng bái: Sùng bái nhànước, sùng bái pháp luật…” Theo C.Mác, phương pháp tiếp cận đó của Triếthọc Đức “đã đi đầu xuống đất”, làm đảo lộn bức tranh hiện thực của lịch sử
Từ sự phê phán đó, C.Mác đã tìm ra điểm xuất phát mới trong việcnghiên cứu xã hội là phải xuất phát từ đời sống hiện thực của con người.C.Mác đã đi đến xác định tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người,tiền đề của mọi lịch sử đó là sản xuất vật chất C.Mác cũng phát hiện ra, cáiquy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng là động lực thúc đẩy con người hoạtđộng là nhu cầu và lợi ích Từ sản xuất vật chất, C.Mác cũng phát hiện haimặt không tách rời nhau: Một mặt là quan hệ giữa con người với tự nhiện,mặt khác là quan hệ giữa người với người trong sản xuất Hai mặt đó thốngnhất với nhau tạo thành phương thức sản xuất Sự tác động qua lại một cáchbiện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tạo thành quy luậtquan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Để tồn tại và phát triển, con người không chỉ tạo ra của cải vật chất màcòn sản xuất ra của cải tinh thần, ra bản thân con người và các quan hệ xã hội.Các lĩnh vực sản xuất đó tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫnnhau Trong các mối quan hệ xã hội phức tạp và tác động qua lại một cáchbiện chứng, C.Mác đã phát hiện ra: Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trức thượngtầng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; phương thức sản xuất quyết địnhcác mặt của đời sống xã hội Từ đó cho thấy, xã hội là một hệ thống, trong đó
có các mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, làm cho xã hội vận động pháttriển theo các quy luật khách quan
Trang 5Trong khi chỉ ra sự vận động phát triển của xã hội diễn ra theo các quyluật khách quan, C.Mác cũng đồng thời thừa nhận vai trò to lớn của nhân tốchủ quan Lịch sử phát triển xã hội phải thông qua hoạt động có mục đích củacon người.
Như vậy, xuất phát từ sản xuất, C.Mác đã phân tích một cách khoa họcmối quan hệ lẫn nhau giữa các mặt trong đời sống xã hội và chỉ ra các quyluật vận động, phát triển của xã hội Từ đó, C.Mác đã đi đến khái quát khoahọc về lý luận hình thái kinh tế xã hội
1.1.2 Nội dung phạm trù hình thái kinh tế xã hội
Xã hội không là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên giữa các yếu tố vớinhau theo ý muốn chủ quan của con người, mà là một hệ thống trong đó cácyếu tố thống nhất với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và không ngừng tácđộng với tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên Trên cơ sở phân tích các mặt trongđời sống xã hội và các mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng C.Mác đã đi đếnkhái quát xã hội bằng phạm trù hình thái kinh tế xã hội và coi sự phát triểncủa các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên
Trong hệ thống các quan hệ xã hội hết sức phức tạp, C.Mác đã vạch raquan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản của xã hội, là cơ sở của các quan hệ xã hệkhác, đã quy định tính độc đáo riêng của từng xã hội trong lịch sử Trong tácphẩm của mình, Mác đã viết "tổng hợp lại thì những quan hệ sản xuất hợpthành cái mà người ta gọi là những quan hệ xã hội và hơn nữa hợp thành một
xã hội ở vào một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, một xã hội có tính độcđáo riêng biệt Xã hội thời cổ, xã hội phong kiến, xã hội tư bản đều là nhữngtổng thể quan hệ sản xuất như vậy, mỗi tổng thể đó đồng thời lại đại biểu chomột giai đoạn phát triển đặc thù trong lịch sử nhân loại”
Căn cứ vào các tư tưởng của C.Mác và Lênin, các nhà Triết học Macxit
đã nêu ra các định nghĩa về hình thái kinh tế xã hội Theo G E Glê-dec-man,hình thái kinh tế xã hội là một giai đoạn lịch sử nhất định trong sự phát triển của
xã hội mà cơ sở của nó là một phương thức sản xuất đặc trưng chỉ riêng cho nó
Đó không phải là xã hội "chung chung" mà là xã hội thuộc một kiểu nhất định,hoặc là phong kiến hoặc là tư bản Chủ nghĩa hoặc là cộng sản Chủ nghĩa
Theo từ điển Triết học, hình thái kinh tế xã hội là kiểu xã hội có tính lịch
sử dựa trên cơ sở một phương thức sản xuất nhất định và biểu hiện từ chế độ
Trang 6nguyên thuỷ qua chế độ nô lệ, phong kiến và tư bản đến hình thái cộng sản.
Theo Giáo trình Triết học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hình thái kinh
tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ởtừng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưngcho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất vàvới một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệsản xuất ấy
Như vậy, hình thái kinh tế xã hội là một hệ thống xã hội hoàn chỉnh cócấu trúc phức tạp, trong đó các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sảnxuất và kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt của hình thái kinh tế xã hội có vị tríriêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau Trong đó, lực lượngsản xuất là cơ sở vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội Hình tháikinh tế xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau Suy cho cùng, sựphát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thaythế lẫn nhau của các hình thái kinh tế xã hội Mỗi hình thái kinh tế xã hội cómột kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng của nó Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩnkhách quan để phân biệt các chế độ xã hội
1.2 Phép biện chứng trong sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xã hội
1.2.1 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sảnxuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cáchbiện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vậnđộng, phát triển xã hội
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển
Sự phát triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của lựclượng sản xuất, trước hết là công cụ lao động Sự phát triển của lực lượng sảnxuất được đánh dấu bằng trình độ của lực lượng sản xuất Trình độ lực lượngsản xuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên củacon người trong giai đoạn lịch sử đó Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện ởtrình độ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động củacon người, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng
Trang 7khoa học vào sản xuất
Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất của lực lượngsản xuất Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất đã phát triển từ chỗ có tínhchất cá nhân lên tính chất xã hội hóa Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công,phân công lao động kém phát triển thì lực lượng sản xuất chủ yếu có tính chất
cá nhân Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phân công lao động xãhội phát triển thì lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa Sự vận động,phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuấtcho phù hợp với nó Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệsản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Sự phù hợpcủa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là mộttrạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lựclượng sản xuất Trong trạng thái đó, tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều
“tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển Điều đó có nghĩa là,
nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữa người lao động với
tư liệu sản xuất và do đó lực lượng sản xuất có cơ sở để phát triển hết khảnăng của nó
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định làm choquan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” củalực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển Yêu cầu kháchquan của sự phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay thế quan hệ sảnxuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển mới củalực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Thay thếquan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thứcsản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mới ra đời thay thế C.Mác đã viết:
“Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vậtchất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có trong đó từtrước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ là những hìnhthức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành nhữngxiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cáchmạng xã hội”
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sảnxuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực
Trang 8lượng sản xuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác độngđến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công laođộng xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ, vv và do đótác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là động lực thúc đẩy lực lượngsản xuất phát triển Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu hoặc “tiêntiến” hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽkìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Khi quan hệ sản xuất kìm hãm
sự phát triển của lực lượng sản xuất, thì theo quy luật chung, quan hệ sản xuất
cũ sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Tuy nhiên,việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất khôngphải giản đơn Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội củacon người Trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thôngqua cách mạng xã hội
1.2.2 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội Cơ sở hạ tầng bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ
sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mới (mầm mống quan hệ sản của xã hộisau) Ví dụ: Trong cơ sở hạ tầng hiện nay ở Việt Nam, về cơ bản có các kiểuquan hệ sản xuất sau: Quan hệ sản xuất cũ là kiểu quan hệ sản xuất phongkiến, tư bản Chủ nghĩa; quan hệ sản xuất xã hội Chủ nghĩa là quan hệ sản xuấtthống trị và mầm mống của quan hệ sản xuất cộng sản Chủ nghĩa định hướngcho sự phát triển cơ sơ hạ tầng xã hội Chủ nghĩa hiện nay ở Việt Nam
Trong mối quan hệ của các quan hệ sản xuất của cơ sở hạ tầng, thì quan
hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò quy định, chi phối các quan hệsản xuất khác Tương ứng với quan hệ sản xuất trong cơ sở hạ tầng là cácthành phần kinh tế khác nhau
Đặc trưng, bản chất của một cơ sở hạ tầng do quan hệ sản xuất thống trịquy định, ví dụ: Quan hệ sản xuất xã hội Chủ nghĩa hiện nay ở Việt Nam phảnánh bản chất kinh tế - xã hội hiện nay ở nước ta Tương ứng với các kiểu quan
hệ sản xuất trong một cơ sở hạ tầng là các thành phần kinh tế khác nhau, ví dụ:trong cơ sở hạ tầng hiện nay ở Việt Nam bao gồm rất nhiều thành phần kinh tế
Trang 9như thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế quốc doanh, thành phần kinh
tế tư nhân của người sản xuất nhỏ, thành phần kinh tế tư nhân tư bản… Trong
xã hội có giai cấp thì cơ sở hạ tầng mang tính giai cấp Bởi, nó đều phản ánh
và bảo vệ lợi ích cho những giai cấp khác nhau
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết
chế tương ứng và những quan hệ nội tại của nó được hình thành trên cơ sở hạtầng nhất định Tư tưởng xã hội, là những hiện tượng xã hội được xây dựngtrên một cơ sở hạ tầng nhất định Đó là chính trị, pháp quyền, đạo đức, Triếthọc, khoa học, tôn giáo và thẩm mỹ Thiết chế xã hội tương ứng với tư tưởng xãhội trên là giai cấp, chính đảng, nhà nước, giáo hội và các tổ chức xã hội khác…
Mỗi bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều có đặc điểm vàquy luật riêng, nhưng chúng đều có sự tác động biện chứng qua lại lẫn nhaukhi phản ánh cơ sở hạ tầng Trong các bộ phận khác nhau đó, thì nhànước, pháp luật và hệ tư tưởng của giai cấp thống trị là các bộ phận quantrọng nhất trong xã hội có giai cấp
Đặc trưng, bản chất của một kiến trúc thượng tầng do quan hệ sản xuấtthống trị quy định Ví dụ: Bản chất của nhà nước, pháp luật xã hội chủ nghĩahiện nay ở Việt Nam đều do quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa quy định Do
đó, bản chất của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là nhà nướccủa dân, do dân và vì dân
Trong xã hội có giai cấp thì kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp,phản ánh tính giai cấp ở trong cơ sở hạ tầng Trong xã hội có giai cấp đốikháng thì bộ phận thể hiện quyền lực xã hội quan trọng nhất là nhà nước -công cụ của giai cấp thống trị thể hiện quyền thống trị xã hội của nó về mặtchính trị, pháp luật và các mặt quan hệ xã hội khác
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
thể hiện ở chỗ:
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thểhiện ở chỗ, cơ sở hạ tầng nào thì kiến trúc thượng tầng ấy Giai cấp nào thốngtrị về mặt kinh tế thì đồng thời thống trị về mặt tinh thần Cho nên, cơ sở hạtầng nào thì sẽ sinh ra một kiến trúc thượng tầng tương ứng
Trang 10Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi của kiếntrúc thượng tầng Sự biến đổi đó diễn ra trong một hình thái kinh tế xã hộinhất định, hoặc giữa các hình thái kinh tế xã hội khác nhau Khi cơ sở hạtầng cũ mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng sẽ mất theo và cơ
sở hạ tầng mới xuất hiện thì một kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nócũng xuất hiện
Một khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thượng tầng của nó cũngmất theo Song, có những nhân tố riêng lẻ của kiến trúc thượng tầng cũ vẫncòn tồn tại rất lâu trong xã hội mới, nhất là về mặt tư tưởng Trong quá trìnhchuyển hoá giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ và cơ sở hạ tầng,kiến trúc thượng tầng mới bao giờ cũng bao hàm sự kế thừa lẫn nhau dướinhững hình thức cụ thể nào đó
- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều tác động trở lại
cơ sở hạ tầng; nhưng nhà nước, pháp luật và hệ tư tưởng chính trị của giai cấpthống trị tác động một cách trực tiếp và quan trọng nhất trong xã hội có giaicấp đối kháng
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng cũng
có thể thúc đẩy sự hoàn thiện và phát triển của cơ sở hạ tầng, đồng thời cũng
có thể kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng Nếu kiến trúc thượng tầngphản ánh đúng cơ sở hạ tầng và thực hiện đúng các chức năng của nó đối với
cơ sở hạ tầng thì nó củng cố bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển của cơ sở hạtầng Ngược lại, nó phản ánh không đúng đối với cơ sở hạ tầng và không thựchiện đúng các chức năng của nó đối với cơ sở hạ tầng thì lại kìm hãm sự pháttriển của cơ sở hạ tầng
1.2.3 Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
Các mặt cấu thành của hình thái kinh tế xã hội không ngừng tác độngqua lại lẫn nhau, làm cho các hình thái kinh tế xã hội không ngừng vận động
và phát triển Theo C.Mác, xã hội vận động và phát triển theo các quy luậtkhách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan của con người TheoLênin, sự vận động của xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên chịu sự chiphối của những quy luật không những không phụ thuộc vào ý chí, ý thức và ý
Trang 11định của con người mà trái lại, còn quyết định ý chí, ý thức và ý định của conngười Sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế xã hội vừa bị chiphối bởi các quy luật chung, phổ biến, vừa bị chi phối bởi các quy luật đặcthù Quy luật phổ biến của sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xãhội là các quy luật chi phối sự vận động, phát triển của mọi hình thái kinh tế
xã hội Đó là quy luật của quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượngtầng và các quy luật phổ biến khác Bên cạnh các quy luật phổ biến, mỗi hìnhthái kinh tế xã hội còn bị chi phối bởi các quy luật đặc thù, các quy luật riêng
có của từng hình thái kinh tế xã hội Các hình thái kinh tế xã hội vận động,phát triển từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế xã hội này lên hình thái kinh tế
xã hội khác cao hơn Quá trình đó diễn ra một cách khách quan chứ khôngphải theo ý muốn chủ quan
Việc nắm vững các quy luật vận động, phát triển phổ biến của xã hội làhết sức cần thiết nhưng chưa đủ Vì mỗi hình thái kinh tế xã hội lại có nhữngquy luật đặc thù chi phối nên đòi hỏi phải làm sáng tỏ những quy luật lịch sửriêng biệt đang chi phối sự phát sinh, tồn tại, phát triển và sự diệt vong củamột cơ thể xã hội nhất định và sự thay thế cơ thể xã hội đó bằng một cơ chế
xã hội khác cao hơn Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho cáchình thái kinh tế xã hội phát triển thay thế nhau từ thấp lên cao Đó là conđường phát triển chung của nhân loại
1.3 Nhận thức tính khoa học và vai trò phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội đã đem lại cho khoa học xã hội mộtphương pháp thực sự khoa học Học thuyết đã chỉ ra sản xuất vật chất là cơ sởcủa đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xãhội Cho nên không thế xuất phát từ ý thức tư tưởng, từ ý chí của người cầmquyền để giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội Học thuyết cũng chỉ
ra xã hội không phải là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cánhân, mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt thống nhất chặt chẽ với nhau,tác động qua lại lẫn nhau, trong đó quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, quyếtđịnh các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế
độ xã hội
Trang 12Học thuyết còn chỉ ra sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là mộtquá trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn ra theo các quy luật khách quan chứkhông phải theo ý muốn chủ quan Cho nên muốn nhận thức đúng đời sống xãhội phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động phát triển của đời sống xãhội Hiện nay, loài người đã có những bước phát triển hết sức to lớn về mọimặt Tuy nhiên học thuyết đó vẫn còn nguyên giá trị, nó vẫn là phương phápthực sự khoa học để nhận thức một cách đúng đắn về đời sống xã hội.
Trang 13CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI ĐỐI
VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 2.1 Tính tất yếu và nội dung của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
2.1.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội
Để chuyển từ xã hội tư bản Chủ nghĩa lên xã hội xã hội Chủ nghĩa cầnphải trải qua một thời kỳ quá độ nhất định Tính tất yếu của thời kì quá độ lênChủ nghĩa xã hội được lý giải từ các căn cứ sau đây:
Một là, Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội khác nhau về bản chất.Chủ nghĩa tư bản được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu Tư bản chủ nghĩa
về các tư liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức và bóc lột Chủ nghĩa xã hộiđược xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tạidưới 2 hình thức là nhà nước và tập thể; không còn các giai cấp đối kháng,không còn tình trạng áp bức, bóc lột Muốn có xã hội như vậy cần phải cómột thời kỳ lịch sử nhất định
Hai là, Chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền sản xuất đại côngnghiệp có trình độ cao Quá trình phát triển của Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra cơ
sở vật chất - kỹ thuật nhất định cho Chủ nghĩa xã hội, nhưng muốn có cơ sởvật chất – kỹ thuật đó cần phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại Đối vớinhững nước chưa từng trải qua quá trình Công nghiệp hoá tiến lên Chủ nghĩa
xã hội , Thời kì quá độ cho việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho Chủnghĩa xã hội có thể kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành Côngnghiệp hoá Xã hội Chủ nghĩa
Ba là, các quan hệ xã hội của Chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinhtrong lòng Chủ nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cảitạo Xã hội Chủ nghĩa Sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản dù đã ở trình độ caocũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ
xã hội Xã hội chủ nghĩa, do vậy cũng cần phải có thời gian nhất định để xâydựng và phát triển các quan hệ đó
Bốn là, công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ,khó khăn và phức tạp, cần phải có thời gian để giai cấp công nhân từng bước