1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của bạo lực gia đình tới nhân cách trẻ vị thành niên

50 603 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 339,5 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, bạo lực gia đình nổi lên như là một trong những vấn đề được nhiều sự quan tâm, lo lắng của dư luận xã hội. Có một thời gian, gia đình vẫn được xem là chốn bình lặng của xã hội. Con người trước những biến động lớn của xã hội, những phức tạp trong các mối quan hệ vẫn tìm thấy một nơi yên tĩnh để ẩn nấp – đó là gia đình. Nhưng sự xuất hiện ngày càng mạnh mẽ của hiện tượng bạo lực đưa con người vào trạng thái bất ổn thật sự. Chốn ẩn nấp cuối cùng không còn bình lặng, ngọn lửa gia đình không còn nồng ấm kéo theo biết bao tổn thương cho con người, để lại hậu quả nặng nề đặc biệt đối với trẻ em, ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách trẻ sau này. Bạo lực đã và đang làm cho các giá trị đạo đức nhân cách tốt đẹp trong gia đình mất dần, nó là tác nhân ảnh hưởng một cách nghiêm trọng đến sự phát triển xã hội. Thiết nghĩ, đây là vấn đề nóng bỏng của thời đại, là mối nguy lớn cho tương lai của dân tộc. Tuy vậy để chấn chỉnh thực trạng này không phải là vấn đề ngày một ngày hai. Muốn thế, phải nghiên cứu thực trạng này và đề ra giải pháp chấm dứt. Từ những nhận định trên tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng của bạo lực gia đình tới nhân cách trẻ vị thành niên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Dự báo và một số ý kiến đề xuất”

MỤC LỤC CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .4 1.1 Tình trạng bạo lực gia đình thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Nhậ n t c c hu ng bạo lự c gia đình 1.1 T ì nh t rạ ng bạ o lự c gia đình thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Nguyê n nhâ n c bạo lự c gia đình 11 1.2 Ảnh hưởng bạo lực gia đình nhân cách trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 16 1.2 Nhậ n t c c hu ng trẻ vị thành niên .16 1.2 Ảnh hư ng c bạ o lự c gia đình đối vớ i hình thành phát triển nhân cách t rẻ vị t hà nh ni ê n .22 CHƯƠNG .31 DỰ BÁO VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT .31 2.1 Dự báo tình hình bạo lực gia đình thành phố Hồ Chí Minh năm tới 31 2.2 Một số ý kiến đề xuất 32 2.2 Đối vớ i c c bậ c c mẹ trẻ vị thành niên 32 2.2 Đối vớ i c c c qua n c năng, tổ c toàn xã hội .41 KẾT LUẬN 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Nhưng muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa, người trung tâm vấn đề Vì thế, trình đổi phát triển, Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề người lên hàng đầu, đặc biệt giáo dục hệ trẻ – chủ nhân tương lai kế cận đất nước Nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế tiếp thu thành tựu vượt bậc khoa học kĩ thuật, bùng nổ công nghệ thông tin, xu hướng phát triển kinh tế quốc tế… Những mặt trái để lại tác động không nhỏ trực tiếp đến người đặc biệt hệ trẻ Rất nhiều tệ nạn xã hội, tình trạng phạm tội cách phổ biến trẻ vị thành niên phải phần lớn nảy sinh từ nguyên nhân gia đình Gia đình tế bào xã hội – nơi nuôi dưỡng phát triển nhân cách trẻ Trong năm gần đây, bạo lực gia đình lên vấn đề nhiều quan tâm, lo lắng dư luận xã hội Có thời gian, gia đình xem chốn bình lặng xã hội Con người trước biến động lớn xã hội, phức tạp mối quan hệ tìm thấy nơi yên tĩnh để ẩn nấp – gia đình Nhưng xuất ngày mạnh mẽ tượng bạo lực đưa người vào trạng thái bất ổn thật Chốn ẩn nấp cuối khơng cịn bình lặng, lửa gia đình khơng cịn nồng ấm kéo theo tổn thương cho người, để lại hậu nặng nề đặc biệt trẻ em, ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách trẻ sau Bạo lực làm cho giá trị đạo đức nhân cách tốt đẹp gia đình dần, tác nhân ảnh hưởng cách nghiêm trọng đến phát triển xã hội Những ảnh hưởng tự giác, chủ động có mục đích có kế hoạch xã hội lên hệ lớn lên thể thông qua nghiệp giáo dục hệ trẻ Sự giáo dục sớm gia đình có ý nghĩa vạch đường định hướng cho hình thành, phát triển nhân cách có ý nghĩa thúc đẩy trình hình thành phát triển Cụ thể phát triển nhận thức xã giao tuổi trưởng thành Khi trẻ nhân chứng bạo lực gia đình người bố mẹ nạn nhân trực tiếp vụ bạo hành trẻ em, ánh mắt ngây thơ vơ tình chứng kiến làm cho tâm hồn khơng cịn sáng Nó trở thành “nỗi ám ảnh khó phai”, “nỗi khiếp sợ” để lại “vết thương tâm hồn” Điều làm tổn hại lớn đến tư tưởng, tình cảm sáng ảnh hưởng đến tương lai sau trẻ Số liệu thống kê Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao cho thấy 71% trẻ vị thành niên phạm pháp không quan tâm chăm sóc đến nơi đến chốn từ phía gia đình Con số điều đáng lo ngại cho hệ trẻ mà bậc phụ huynh toàn xã hội cần phải quan tâm Bất kì hành vi bạo lực gia đình ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý trẻ, dẫn đến tổn thương tâm hồn kéo dài suốt đời Thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế thương mại lớn nước ta cửa ngõ thông thương với nước nên ảnh hưởng văn hóa ngoại nhập, trào lưu văn hóa xấu khơng Chúng ngày hịa tan vào truyền thơng văn hóa tốt đẹp dân tộc Sự tác động xấu kinh tế thị trường vào hệ trẻ không tránh khỏi, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên để lại hậu khơng tốt, bên cạnh cịn địa bàn báo động tình trạng bạo lực gia đình Thiết nghĩ, vấn đề nóng bỏng thời đại, mối nguy lớn cho tương lai dân tộc Tuy để chấn chỉnh thực trạng vấn đề hai Muốn thế, phải nghiên cứu thực trạng đề giải pháp chấm dứt Từ nhận định tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng bạo lực gia đình tới nhân cách trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Dự báo số ý kiến đề xuất” Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng bạo lực gia đình tới hình thành phát triển nhân cách trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.Mục tiêu nghiên cứu: − Làm rõ tình trạng ảnh hưởng bạo lực gia đình đến hình thành phát triển nhân cách trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh − Dự báo đưa ý kiến đề xuất 4.Phạm vi nghiên cứu: − Phạm vi nội dung: Những tác động bạo lực gia đình tới phát triển nhân cách trẻ tuổi vị thành niên − Phạm vi không gian : Thành phố Hồ Chí Minh − Phạm vi thời gian : Từ 2005 đến 5.Phương pháp nghiên cứu: Chuyên đề nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh số phương pháp cụ thể như: − Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập sách, báo, internet,… − Phương pháp quan sát trực tiếp − Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục đề tài chia làm hai chương có bố cục sau: Chương 1: Ảnh hưởng bạo lực gia đình tới phát triển nhân cách trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Dự báo số ý kiến đề xuất CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tình trạng bạo lực gia đình thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Nhận thức chung bạo lực gia đình Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Bạo lực gia đình diễn nhiều hình thức cưỡng khác như: đánh đập, hành hạ, gây thương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, cô lập nạn nhân trước mối quan hệ gia đình xã hội, bao vây kinh tế, kiểm soát tiền bạc… Có thể chia hành vi bạo hành làm bốn dạng: bạo lực thể chất (đánh đập), bạo lực kinh tế (đập phá, cắt thu nhập), bạo lực tình dục, bạo lực tinh thần Nói chung có mn hình vạn trạng với dạng bạo hành Bạo lực gia đình vấn đề dư luận quan tâm sâu sắc Đây dạng tệ nạn xã hội gây hậu nhiều mức độ lên đời sống gia đình xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân Trường hợp nhiêm trọng, bạo lực gia đình tác nhân gây hậu tai hại đời, nhân cách người, gián tiếp tạo nên mầm mống tệ nạn tội phạm nguy hiểm khác xã hội Bạo lực gia đình khơng phải vấn đề mang tính địa phương mà vấn nạn toàn cầu, đâu có, từ nước nghèo, phát triển giàu có, phát triển cao độ Mọi gia đình thuộc tầng lớp xã hội gặp phải tệ nạn Đối tượng hành vi bạo lực gia đình thường thành viên yếu đuối, dễ bị tổn thương hầu hết trường hợp phụ nữ, người già trẻ em Bạo lực gia đình tồn nhiều hình thức, từ việc sử dụng sức lực, vật dụng để đánh đập gây thương tích, tổn hại thể chất cho thành viên khác; dùng quyền lực để kiểm soát, khống chế, cấm đoán thành viên khác nhiều mặt; cưỡng quan hệ tình dục, ép buộc người phụ nữ làm việc liên quan đến tình dục trái với mong muốn họ; dùng lời nói nhục mạ, chửi mắng, đe dọa có hành vi ruồng rẫy, bỏ rơi, khơng quan tâm lẫn cố tình đập phá, làm hư hỏng tài sản chung; tiêu xài hoang phí khơng nhằm mục đích phục vụ đời sống gia đình, … ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe, tâm lý, tình cảm cá nhân Đặc biệt, trẻ em bạo lực ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình thành nhân cách, hạn chế hội để trẻ em có sống bình thường tương lai em sau Một số quan điểm cho : Bạo lực gia đình khơng dự báo được, đơn giản bộc phát lúc hoàn cảnh đời người liên quan Tuy nhiên, thực tế, bạo lực gia đình ln có dạng tiêu biểu, xảy có liên quan Kiểu mẫu – hay chu kỳ lập lập lại, lần mức độ bạo lực lại tăng thêm Ở giai đoạn chu kỳ, kẻ hành hoàn toàn tự chủ cố gắng điều khiển làm suy yếu nạn nhân Việc thấu hiểu chu kỳ bạo lực ý nghĩ kẻ hành giúp người bị hành nhận thức họ khơng có lỗi gây bạo hành mà phải chịu, kẻ hành người chịu trách nhiệm Chu kỳ bạo hành gồm sáu giai đoạn khác biệt: gài bẫy, bạo hành, kẻ hành cảm thấy "có lỗi" sợ bị trả thù, giải thích lý, chuyển sang khơng bạo hành có hành vi tốt, mộng tưởng hoạch định cho lần bạo hành - Các hành vi bạo lực gia đình + Đánh đập, hành hạ hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng + Cưỡng ép lao động sức + Cưỡng ép quan hệ tình dục có hành vi khác xâm phạm đến đời sống tình dục + Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín + Cưỡng ép tảo hơn, cưỡng ép kết cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến cưỡng ép thực hành vi khác trái pháp luật + Ghen tuông gây hậu nghiêm trọng, cô lập, xua đuổi, quấy rối, gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng + Ngăn cản việc thực quyền hợp pháp ông, bà, cha, mẹ, con, cháu + Chiếm đoạt, huỷ hoại, làm hư hỏng tiền, giấy tờ có giá trị tài sản khác tài sản riêng tài sản chung thành viên gia đình mà khơng có lý đáng + Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ + Các hành vi bạo lực khác gia đình theo quy định pháp luật (Nguồn: Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) - Tác động BLGĐ xã hội Bạo lực gia đình hành vi vi phạm cách thô bạo quyền người Tuy nhiên, để đẩy lùi loại bỏ hành vi khỏi đời sống xã hội, việc cần làm phải nâng cao nhận thức bạo lực gia đình tác hại to lớn cộng đồng xã hội Những hành vi bạo lực gia đình gây tác động tiêu cực mặt xã hội, dẫn đến bất ổn trình phát triển gia đình xã hội Dưới góc độ xã hội học, bạo lực gia đình để lại tác động xã hội sau đây: Thứ nhất, bạo lực gia đình hình thức để lại tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất, tinh thần không nạn nhân mà thành viên khác gia đình Những tác động tiêu cực chất thêm gánh nặng lên hệ thống y tế quốc gia Trong trường hợp nghiêm trọng (nạn nhân trẻ em bị thương tích, khủng hoảng, bị truyền bệnh hay làm lây nhiễm HIV, có thai ngồi ý muốn ), gánh nặng với hệ thống y tế quốc gia lớn Các nghiên cứu rằng, tỷ lệ phụ nữ bị bạo hành gia đình phải cần đến dịch vụ y tế cao nhiều so với phụ nữ bình thường Thứ hai, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ tác động tiêu cực đến lực lượng lao động tác động đến hoạt động kinh tế Một nghiên cứu bạo lực gia đình phạm vi quốc gia thực Ca-na-đa cho thấy có 30% số người vợ bị chồng đánh đập phải bỏ việc chấn thương thể chất tinh thần 50% số họ phải nghỉ ốm để điều trị Một nghiên cứu Ấn Độ ước tính, trường hợp bạo lực gia đình chống lại phụ nữ, nạn nhân phải nghỉ việc trung bình ngày Một nghiên cứu khác thực Ni-ca-ra-goa cho thấy, thu nhập phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình thấp 46% so với thu nhập phụ nữ bình thường ( Nguồn: WHO, Violence Against Women Fachtsheet, Tr 239) Thứ ba, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ chất gánh nặng lên hệ thống bảo trợ xã hội Bạo lực gia đình đặt yêu cầu trợ giúp bảo vệ nạn nhân phụ nữ trẻ em với hệ thống bảo trợ xã hội quốc gia Ví dụ, để bảo vệ phụ nữ trẻ em nạn nhân hành vi bạo lực gia đình, cần thiết phải xây dựng hệ thống sở tạm lánh cho họ Do bạo lực gia đình thường gắn liền với tan vỡ gia đình; việc bỏ trẻ em; tình trạng trẻ em thiếu người chăm sóc, ni dưỡng; tình trạng trẻ em có thai; nạn nhân bị lây nhiễm HIV loại bệnh tình dục, trẻ em mồ cơi nên gánh nặng với hệ thống bảo trợ xã hội không dừng lại việc cung cấp nơi tạm lánh mà lâu dài bao gồm việc xây dựng sở nuôi dưỡng, phục hồi thể chất, tinh thần cho nạn nhân sách, chế khác để giải vấn đề xã hội phát sinh Tất tạo sức ép lên hệ thống bảo trợ xã hội quốc gia mà thông thường ln tình trạng bị q tải Thứ tư, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ đồng thời chất gánh nặng lên hệ thống giáo dục Bạo lực gia đình gây cho học sinh – nạn nhân trực tiếp phải chứng kiến cảnh người mẹ nạn nhân bạo lực gia đình – rối loạn tâm lý sa sút học tập Các nghiên cứu vấn đề cho thấy, tỷ lệ học sinh bỏ học lý bạo lực gia đình thường cao Trong trường hợp không bỏ học, việc học hành sa sút rối loạn nhân cách học sinh nạn nhân (trầm cảm, số trường hợp quấy phá hay có hành vi bạo lực với giáo viên học sinh khác ) gây cho nhà trường rắc rối không nhỏ Ở số nước giới, nhà trường phải tuyển dụng thêm giáo viên chuyên gia tâm lý để hỗ trợ học sinh nạn nhân phải sống mơi trường bạo lực gia đình Thứ năm, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ đồng thời chất gánh nặng lên hệ thống quan tư pháp Điều dễ hiểu lẽ pháp luật hầu hết quốc gia giới xếp hình thức bạo lực gia đình (ở phạm vi, mức độ khác nhau) hành vi vi phạm pháp luật vậy, hành vi bạo lực gia đình xảy ra, quan tư pháp phải "vào cuộc" để điều tra, truy tố, xét xử, tiêu tốn nhiều thời gian nguồn nhân, vật lực không quan tư pháp mà toàn xã hội Ngoài ra, gánh nặng hệ thống tư pháp vấn đề thể việc phải giam giữ, quản lý cải tạo kẻ có hành vi bạo lực gia đình (trong trường hợp nghiêm trọng) Bạo lực gia đình để lại hậu khơng cho nạn nhân mà cho thành viên khác gia đình, trẻ em Bạo lực gia đình nói chung, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ nói riêng có tác động xấu tới phát triển thể chất, tinh thần, đạo đức trí tuệ trẻ em Các nghiên cứu rằng, bạo lực gia đình khiến trẻ em khủng hoảng, sợ hãi, ngủ, thiếu tự tin, thất vọng, rối nhiễu tâm lý, trầm cảm Bạo lực gia đình ảnh hưởng xấu tới kết học tập, kỹ sống, hòa nhập xã hội, lực giải vấn đề trẻ em Theo UNICEF, có khoảng 275 triệu trẻ em sống cảnh bạo lực gia đình, phải chịu đựng bóc lột thể chất, tinh thần tình dục cha mẹ người giám hộ Hình thức bạo lực mà trẻ em gái phải gánh chịu đa dạng, bao gồm bạo lực tình dục Nhiều nghiên cứu rằng, có đến 40-60% vụ xâm hại tình dục diễn gia đình nhằm vào nạn nhân trẻ em gái 15 tuổi Như vậy, BLGĐ vấn đề hệ trọng gia đình Nó mối nguy hiểm kề cận gia đình khơng biết cách trì hạnh phúc gia đình tác động xấu đến việc phát triển bền vững gia đình 1.1.2 Tình trạng bạo lực gia đình thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh ngày bao gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095,01 km² Theo kết điều tra dân số thức vào thời điểm ngày tháng năm 2009 dân số thành phố 7.123.340 người (chiếm 8,30% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.401 người/km² Tuy nhiên tính người cư trú khơng đăng ký dân số thực tế thành phố vượt triệu người Giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 20,2 % tổng sản phẩm 27,9 % giá trị sản xuất công nghiệp quốc gia Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Đông Nam Á, bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy đường không Vào năm 2007, thành phố đón khoảng triệu khách du lịch quốc tế, tức 70 % lượng khách vào Việt Nam Các lĩnh vực giáo dục, truyền thơng, thể thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trị quan trọng bậc Tuy vậy, Thành phố Hồ Chí Minh phải đối diện với vấn đề đô thị lớn có dân số tăng q nhanh Trong nội thành phố, đường xá trở nên tải, thường xuyên ùn tắc Hệ thống giao thông công cộng hiệu Môi trường thành phố bị ô nhiễm phương tiện giao thông, công trường xây dựng công nghiệp sản xuất Các giá trị văn hóa truyền thống dần, biểu rõ gia đình, bạo lực gia đình chuyện đau đầu thành phố Người ta tưởng nạn bạo hành gia đình có tồn phát triển xã hội nghèo nàn, lạc hậu, đói kèm với học Nhưng thực khơng hồn tồn Ở nước ta, Chính phủ có chủ trương sách rõ ràng bình đẳng, bình quyền nam nữ, vị người phụ nữ VN đề cao gia đình ngồi xã hội, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Thế nạn bạo hành gia đình mà chủ yếu phụ nữ bị chồng bạo hành không giảm mà ngày phức tạp Theo Giadinh.net, Báo cáo điều tra gia đình Việt Nam Bộ Văn Hoá Thể thao Du lịch kết hợp với UNICEF cho biết: Tỷ lệ có hành vi bạo lực gia đình thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh) cao gần gấp rưỡi so với vùng nông thơn Trong tổng số gần 10.000 hộ gia đình điều tra quy mô nước cho thấy tỷ có 9,2 % người chồng thành phố ép vợ lên giường người vợ khơng có nhu cầu, nơng thơn số có 7,6% Ngoài ra, tỷ lệ người vợ thành phố Hồ Chí Minh đánh chồng cao gần lần so với nông thôn (1,8% thành phố 0,5% nông thôn) Tuy nhiên, tỷ lệ vợ đánh chồng chiếm tỷ lệ nhỏ (0,6%) so với số chồng đánh vợ (3,4%) Các nguyên nhân kết luận từ đứng đầu say rượu, tiếp đến có ý kiến khác điều tra làm ăn, sinh hoạt khó khăn kinh tế Trong nguyên nhân say rượu lý để chồng đánh vợ (37,5%) lý để vợ đánh chồng (37,8%) Có khoảng 21,2% cặp vợ chồng xảy tượng bạo lực như: đánh, mắng chửi, chấp nhận quan hệ tình dục khơng có nhu cầu Trong đó, 7,3% tỷ lệ cặp vợ chồng thường xuyên xảy hai tượng bạo lực Kết nghiên cứu cho thấy trẻ em nam bị cha mẹ quát mắng, đánh đập nhiều trẻ em nữ, hành vi bạo lực chủ yếu quát mắng Chỉ có 14% bậc cha mẹ sử dụng biện pháp đánh đập với chúng mắc lỗi Tỷ lệ trẻ em nữ Ở Việt Nam, bạo lực gia đình xảy vùng miền từ nông thôn đến thành thị, gia đình có mức thu nhập khác Bạo lực 10 ngày gia đình Việt Nam hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam “no ấm, bình đẳng, bộ, hạnh phúc phát triển bền vững” Đối với trẻ em, gia đình nơi nương tựa vững năm tháng đầu đời Ở chúng hưởng tình u thương chăm sóc vật chất đầy đủ Nhiều nhà nghiên cứu rằng, kinh nghiệm mà trẻ thu nhận gia đình chi phối cách ứng xử cá nhân xã hội Một đứa trẻ sinh ra, người mà mà gắn bó mẹ Mẹ tiếp xúc với đứa trẻ hoạt động: ăn uống, ngủ nghỉ, vui chơi… Mọi hành động, việc làm, cách đối nhân xử cha mẹ trẻ quan sát ghi nhận bắt chước Bên cạnh hình ảnh dịu dàng, ngào người mẹ khơng nên qn chất mạnh mẽ, nam tính, đốn người cha – biểu tượng sức mạnh, chở che nâng đỡ, với uy quyền cha dần đưa trẻ vào khuôn mẫu tự điều chỉnh hành vi thân mình, biết tn theo kỉ kuật, sống có quy tắc chuẩn mực Như vây, bậc làm cha mẹ không giới hạn việc nuôi con, mà bao gồm việc dạy Dạy cách làm người, đứng, nói lễ phép, sống đời phải biết trước biết sau Tất cha mẹ không dạy lời mà hành động, từ ứng xử cha mẹ sống, cha mẹ gương phản chiếu cho trẻ bắt chước Cha mẹ cần uốn nắn, phê phán, ngăn chặn thái độ, cử bất nhã, bất hiếu Kết hợp giáo dục truyền thống đại, phát huy mặt tích cực Nho giáo, Đạo giáo quan hệ lễ nghĩa tương kính Mặt khác, xây dựng nếp sống khoa học gia đình: rèn cho nếp học tập đức tính tốt, tự suy nghĩ, tìm tịi, sinh hoạt giờ, gọn gàng ngăn nắp Cha mẹ cần giáo dục nội dung văn hóa khác cho trẻ, văn hóa lao động, văn hóa sinh hoạt, văn hóa tiêu dùng, văn hóa giao tiếp…Tập luyện cho ý thức, thói quen lao động chân tay hàng ngày để nâng cao sức khỏe, loại trừ thói xấu lười nhác, ỷ lại, dựa dẫm, cẩu thả…qua giúp hình thành nhân cách, sớm ý thức người người gia đình Cần có kế hoạch, thời gian dành cho vui chơi, học tập phù hợp với sinh hoạt gia đình Về văn hóa tiêu dùng, tiền bạc tiện nghi sinh hoạt khác, cha mẹ cần giáo dục ý thức tiết kiệm quý trọng đồng tiền làm từ lao động chân Các thói xấu ham tiền, kiếm tìền giá, 36 đua đòi, ăn chơi cần sớm ngăn chặn, điều dễ dẫn em vào đường hư hỏng Giáo dục cho ý thức, nếp nghĩ, cử lời nói lễ phép, khiêm tốn, trang phục, trang sức hợp gia cảnh nhà truyền thống đạo đức dân tộc, văn hóa giao tiếp Giáo dục gia đình có tác động hình thành nhân cách cho trẻ Đó kinh nghiệm sống cha mẹ truyền dạy cho cháu qua hành vi ứng xử gia đình “Dạy từ thuở thơ”, bậc cha mẹ cần thường xuyên giáo dục trẻ thái độ, cử chỉ, ăn nói lễ phép, tơn kính người trên, tơn sư trọng đạo, nhường nhịn lẫn để trưởng thành biết ơn sinh thành, ni dưỡng, chăm sóc ơng bà, cha mẹ - Nâng cao nhận thức BLGĐ thành viên gia đình ảnh hưởng tới phát triển nhân cách trẻ vị thành niên Bạo lực gia đình hành vi vi phạm cách thô bạo quyền người Tuy nhiên, để đẩy lùi loại bỏ hành vi khỏi đời sống xã hội, việc cần làm phải nâng cao nhận thức bạo lực gia đình tác hại to lớn cộng đồng xã hội Câu chuyện bạo hành gia đình bớt "rôm rả" mà tất người trang bị kiến thức pháp luật, thực tế nhiều người bị bạo hành khơng ý thức quyền lợi nên đành cam chịu Cịn người gây bạo hành khơng nhận thức hành vi mình, nên “hồn nhiên” vi phạm pháp luật Đối với nam giới, biện pháp hữu hiệu phải xuất phát từ tác nhân chủ yếu gây nên, cần thay đổi nhận thức nam giới Bạo lực gia đình làm ảnh hưởng xấu đến bầu khơng khí gia đình mà trẻ em ln nạn nhân Vì vậy, muốn giải vấn nạn cần tác động từ nhiều phía Yêu cầu trước hết phải nhận diện gia đình có nguy diễn bạo lực Đó gia đình vốn có nhiều hụt hẫng, xảy bạo hành Như gia đình có bố mẹ nghiện rượu, ma túy, bố thất nghiệp, gặp khó khăn mặt kinh tế, bố mẹ trước gia đình xảy nạn bạo hành Khi nhận diện cần nâng cao hiểu biết tâm lí gia đình cho thành viên gia đình đặc biệt người chồng Cụ thể tổ chức buổi nói chuyện thân thiện với ơng chồng cho họ thấy hậu việc sử dụng bạo lực gia đình cái; tổ chức buổi tập huấn thực hành kĩ biết lắng nghe, kiềm chế xung 37 giận Đồng thời cần tìm hiểu nguyên nhân nguyên nhân khiến cho ông bố trở nên (lịch sử gia đình, quan niệm cũ, gặp vấn đề khó khăn sống,…) Mục tiêu cần hướng tới tiếp cận số đông, kể người không dùng bạo lực gia đình khơng có hành động để ngăn cản bạo lực Muốn kêu gọi họ hành động, nói chuyện với người đồng trang lứa, can thiệp, dạy bạo lực gia đình bạo lực phụ nữ sai Tập trung vào việc chuyển tải thông điệp đề xuất với nam giới họ làm việc đó, có hành động đưa giải pháp cho việc chấm dứt bạo lực gia đình Đã đến lúc cần nói khơng với bạo lực gia đình, để giúp người phụ nữ bớt đau khổ thể xác, tinh thần sống ngày Mặc dù trình thay đổi nhận thức nam giới khó không thay đổi Với phương cách tiếp cận “lấy xây để chống”, khơng chì chiết, buộc tội, trọng biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, nêu gương gia đình văn hóa, gương người tốt việc tốt, đầu phòng, chống bạo lực gia đình; đưa nam giới vào tâm điểm tham gia họ người đưa giải pháp hữu hiệu đẩy lùi bạo lực, xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no bình đẳng Đối với phụ nữ, thường nạn nhân bi đát BLGĐ, cần thay đổi nhận thức vấn đề Có họ nghĩ họ nhảy cảm với ơng chồng có lẽ khơng xảy tình trạng Phải phần khơng nhỏ nguyên nhân bạo lực xuất phát từ phụ nữ, nhân dân ta thường nói ví von “ khơng có lửa có khói” Trước hết, phải hiểu rõ nguyên nhân lại xảy bạo lực gia đình mình, phải biết phát huy khôn khéo người phụ nữ Việt việc hạn chế nóng giận ơng chồng khó tính, thường phụ nữ trí thức xảy bạo lực Mặt khác, bị chồng ức hiếp bề nên có người bị chồng đánh nhiều lần không dám tố cáo sợ bị đuổi khỏi nhà, sợ nhà lại bị đánh nhiều hơn, sợ bị gia đình chồng ghẻ lạnh Nói tóm lại, người vợ người phải cam chịu yếu hoàn toàn Hay thiển cận hơn, họ cho xung đột gia đình mà trình báo tự “vạch áo cho người xem lưng”… Biện pháp hữu hiệu giải thích cho phụ nữ hiểu họ có quyền bình đẳng nam giới lĩnh vực, giải thích cho họ hiểu 38 bạo hành gia đình vấn nạn xã hội, hành động cần lên án, không đơn chuyện nhà hành vi vi phạm pháp luật Nhẫn nhịn khơng phải cách để gia đình hạnh phúc, để có hạnh phúc phải chia sẻ, động viên giúp đỡ hai người - Song hành với phải ý bồi dưỡng nhân cách trẻ , cha mẹ cần hiểu cần tuổi vị thành niên Sau số thông tin mà bậc cha mẹ nên biết để ni dạy trẻ vị thành niên tốt hơn: Thật tất cần quan tâm đến đối tượng đặc biệt này, vấn đề khác biệt giới giới tính, ảnh hưởng giới sức khỏe người, đặc biệt vị thành niên, người có tương lai rộng mở phía trước Vị thành niên thường thiếu kiến thức tình dục Vị thành niên cần quan tâm đến nhu cầu phát triển mặt như: sức khỏe, phát triển tình cảm hành vi, biểu xã hội, mối quan hệ gia đình xã hội, giáo dục gia đình xã hội kỹ tự chăm sóc thân Những mối quan hệ không gắn kết chặt chẽ khiến trẻ hạn chế tiếp cận với người lớn để giải đáp thắc mắc sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục Do vậy, trẻ vị thành niên cần mơi trường thuận lợi để biểu lộ nhu cầu, nỗi sợ hãi lúng túng giai đoạn giao thời Mơi trường dịch vụ y tế “thân thiện với vị thành niên” để đảm bảo vị thành niên tiếp cận với dịch vụ lúc cần thiết Bên cạnh đó, hỗ trợ của phương tiện thơng tin đại chúng để người lớn có nhìn toàn diện thiếu niên, tổ chức cho niên tham gia hoạt động cộng đồng nhằm xóa bỏ khoảng cách niên người lớn, giáo dục cộng đồng hiểu nhu cầu niên, đóng góp tích cực niên với cộng đồng, phương pháp giúp đỡ vị thành niên tốt hơn, qua cung cấp cho vị niên kỹ cần thiết để có đủ lãnh vững bước vào đời Trong lĩnh vực y tế, cần đầu tư đảm bảo dịch vụ chăm sóc sức khỏe trở nên thuận tiện, dễ tiếp cận thoải mái với tất vị thành niên cách quảng cáo hình thức sẵn có dành cho niên thơng qua giáo dục, hoạt động ngoại tuyến, chương trình cơng 39 cộng, nâng cao dịch vụ y tế để bảo vệ quyền lợi vị thành niên giúp cho em nhận hỗ trợ tốt hiệu nhất.Tổ chức chương trình giao lưu, nói chuyện chủ đề liên quan với tuổi vị thành niên sức khỏe sinh sản, quan hệ giới tính, quan hệ tình dục trước nhân, quan điểm sống thử, dấu hiệu thai nghén bệnh lây truyền qua đường tình dục, vấn đề sức khỏe tâm thần, dinh dưỡng hoạt động thể chất Xây dựng gia đình vững để hỗ trợ vị thành niên, cha mẹ đóng vai trị quan trọng Cha mẹ cần có kỹ năng, tế nhị việc chăm sóc cái, đặc biệt bậc cha mẹ lớn lên hoàn cảnh thân bị ngược đãi bị bỏ rơi, thường có khuynh hướng trừng phạt nhớ lại khứ, khơng có kinh nghiệm bù đắp lại nỗi đau thân để giúp cho tránh vào vết xe đổ đồng thời khó cung cấp cho trẻ nhận thức đắn nhu cầu giai đoạn phát triển giới tính cách khuyến khích, động viên trẻ trao đổi với người lớn tất suy nghĩ vấn đề khó nói, lĩnh vực quan hệ tình dục trước nhân Xây dựng cộng đồng tạo hội sống tích cực cho trẻ, tạo mối quan hệ xã hội tích cực cho vị thành niên cách mở rộng chương trình đào tạo, tăng cường hoạt động học, phát triển chương trình giáo dục đồng đẳng, tăng cường hiểu biết lẫn niên thành phần khác cộng đồng thông qua hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, tạo sân chơi lành mạnh để thiếu niên rèn luyện phát triển nhân cách Tóm lại, bối cảnh nước ta có nhiều thay đổi lớn kinh tế, xã hội, dân số đặt trước bước ngoặt quan trọng, vấn đề phải để bảo đảm giúp đỡ cần thiết cho phát triển tồn diện trẻ q trình chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn Để đạt mục tiêu này, cần phải có cải tiến đáng kể sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ, hệ thống hỗ trợ cộng đồng Nếu kết hợp nguồn lực đồng thời giải nghiêm túc yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội, định hướng cho vấn đề phát triển vị thành niên, có nhiều tiềm để cải thiện tình trạng làm trái pháp luật vị thành niên toàn xã hội 40 Ngoài ra, để tác động tích cực đến vấn nạn bạo lực gia đình cần giúp phụ nữ trẻ em có nhìn xác mức độ bạo lực gia đình Giúp họ có hiểu biết cần thiết pháp luật để bảo vệ thân tốt Để từ họ kịp thời báo cáo với quan chức tình trạng BLGĐ kéo dài mà khơng có xu hướng giảm 2.2.2 Đối với quan chức năng, tổ chức toàn xã hội - Về quan lập pháp Xây dựng hành lang pháp lí chặt chẽ phịng chống BLGĐ Trước tình trạng ngày tăng bạo lực gia đình, Căn vào hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH 10; Quốc hội khóa 12, kỳ họp thứ thơng qua Luật phịng, chống bạo lực gia đình ngày 21 tháng 11 năm 2007 Luật có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng năm 2008 Phạm vi điều chỉnh: + Luật quy định phòng ngừa bạo lực gia đình hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức việc phịng chống bạo lực gia đình, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình + Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Ra đời với mục tiêu chặn đứng nạn bạo lực gia đình ngày gia tăng, điều luật Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sâu sát đến khía cạnh, “dáng vẻ” bạo lực gia đình Đặc biệt, Luật không dung tha cho hành vi bạo lực xuất phát từ gia đình vợ chồng ly hơn, nam nữ không đăng ký kết hôn chung sống với vợ chồng Theo quy định Luật, “tác giả” hành vi bạo lực gia đình bị xử lý vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, đưa vào trường giáo dưỡng (đối với người 18 tuổi) tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, gây thiệt hại phải bồi thường Nếu người có hành vi bạo lực cán bộ, cơng chức, viên chức , ngồi việc bị xử lý vi phạm hành bị thơng báo quan, tổ chức, đơn vị công tác để giáo dục 41 Nạn nhân nạn bạo lực gia đình bảo vệ mức cao nhất, thông qua biện pháp tư vấn, chăm sóc sở khám chữa bệnh, áp dụng biện pháp cách ly với người bạo hành nhà, hay sở tạm lánh có quyền gửi đơn khiếu nại, tố cáo hành vi bạo lực tới quan có thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị cho bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai biện pháp thi hành luật như: tuyên truyền, phổ biến giáo dục luật, tổ chức lớp tập huấn, bố trí ngân sách, đảm bảo kinh phí cho việc triển khai luật Bộ Tư pháp có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch bộ, ngành khác rà soát văn quy phạm pháp luật hành thuộc lĩnh vực quản lý để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp, xây dựng Nghị định hướng dẫn thi hành luật Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình  Tuy vậy, luật nhiều bất cập Băn khoăn tính khả thi Ủy ban Pháp luật Quốc hội lo ngại trùng lắp Luật với luật mà ban hành trước đó, Luật Hơn nhân gia đình, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ,các văn quy định đầy đủ biện pháp để hạn chế, trừng phạt người có hành vi bạo lực gia đình Ngồi ra, đa số thành viên Ủy ban Pháp luật băn khoăn tính khả thi Luật, vấn đề xã hội, thể lối sống thiếu trách nhiệm, việc ứng xử thiếu văn hóa gia đình, phản ánh suy thoái đạo đức số thành viên gia đình Xét tổng thể, hành vi cịn công tác quản lý xã hội hiệu quả; tổ chức, đoàn thể xã hội chưa quan tâm mức đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội viên; khu dân cư người sống theo quan điểm “đèn nhà nhà rạng” Các hành vi bạo lực thường xảy đằng sau cánh cửa khép kín Như vậy, việc khắc phục tình trạng bạo lực gia đình địi hỏi phải sử dụng nhiều biện pháp đồng mang tính tồn diện Trong đó, số quy định hành vi bạo lực gia đình, biện pháp liên quan việc cấm tiếp xúc với nạn nhân, giáo dục cộng đồng xây dựng không xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội 42 phong tục tập quán, tâm lý người Việt Nam mà dựa sở kết chuyến nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm nước ngoài, luật pháp nước Về việc Luật có đưa biện pháp cách ly nạn nhân bị bạo hành với thủ phạm, nhiều ý kiến cho điều khó thực có nhiều bất cập Nạn nhân gặp nhiều khó khăn việc tìm địa điểm nhà cách ly để tạm lánh có vài nơi Mặt khác, có vấn đề gia đình tâm lý người Việt thường có xu hướng tìm đến nhà người thân, anh em, họ hàng để tạm lánh, tìm an ủi hướng giải Nên không nên đưa biện pháp cách ly nạn nhân vào Luật Vấn đề bạo lực tình dục, số ý kiến lo ngại điều khó thực thi gần khơng muốn phơi bày chuyện phịng the cơng luận Đúng thói quen, tập qn, phong tục văn hố người Việt khơng dễ nói chuyện phịng the cho tất người Thiết nghĩ, xây dựng Luật này, làm cho mà làm cho 5-10 năm sau, kinh tế Việt Nam hội nhập Đến lúc đó, đâu biết trước Việt Nam khơng có có gì, mà giới có Việt Nam có Nhiều chuyên gia tâm lý cho gia đình trẻ tiến bộ, nhận thức nhanh, ý thức cần luật pháp bảo vệ chúng ý thức chúng phải tự bảo vệ Thiết nghĩ rằng, khơng khả thi, thời gian nữa, người ta nhận thức hành vi hành vi vi phạm pháp luật, nam giới ý thức cần tôn trọng ý kiến người bạn đời, nữ giới ý thức người khơng thực luật thân phải đấu tranh khơng dấu diếm lâu Về vấn đề đơn tố cáo, có lẽ điều cịn cần phải nghiên cứu nữa, đơn tố cáo chưa phải chứng đầy đủ Câu hỏi lớn đặt lấy làm chứng để xét xử vụ kiện bạo lực tình dục hậu bị ép làm xác định khơng xảy xơ xát? Các hình thức xử lý chủ yếu dừng lại mức cảnh cáo, khuyên răn, giáo dục "Chỉ nạn nhân chứng minh thương tích 11% trở lên truy cứu" Song lúc nào, nạn nhân giám định, nhiều sở y tế địa phương không đủ khả làm điều Về việc tố cáo hành vi bạo lực, cách ly phải có điều kiện cách ly được, có người tố cáo người ta áp dụng biện pháp cách ly, 43 điều kiện người ta cam chịu không muốn tố cáo hành vi bạo lực tiếp diễn với chứng kiến người xung quanh có xem điều kiện can thiệp chăng? Quả thật khó, thứ người phải tố cáo thành viên gia đình đứng tố cáo Bạo lực gia đình mà cơng an quyền đến can thiệp, phải có người báo cáo, tố giác Mặt khác, nhiều người lo phong tục, truyền thống, văn hố Việt Nam khơng dễ tố cáo tội phạm BLGĐ, có lẽ khơng có Luật phụ nữ khơng hiểu cam chịu, lệ thuộc vào người khác, cam chịu đủ thứ; có Luật hành vi giảm bớt người cam chịu từ trước tới người ta sẵn sàng nhờ người khác giúp đỡ Dường quên rằng, trẻ em nạn nhân bạo lực khơng phải là người phụ nữ tố cáo? Có lại tố cáo cha mẹ họ bị xử lý, điều phải lại đụng chạm đến truyền thống chữ “hiếu” đạo làm dân tộc Ngoài ra, hành vi bạo lực gia đình q thể đáng mà có đồn, hàng xóm tố cáo can thiệp Vậy, thiết nghĩ rằng, lúc nên phát huy tốt vai trò quan trọng quan, đoàn thể nhà nước, tổ chức xã hội, quần chúng nhân dân việc phát phòng ngừa ngăn chặn bạo lực gia đình Như vậy, qua phân tích cho thấy Luật cịn nhiều kẻ hở pháp lý, tác giả mong muốn quan lập pháp cần nghiên cứu cho chế định cụ thể bổ sung hoàn thiện Luật, việc đơn tố cáo, việc tố cáo hành vi bạo lực Qua năm Luật phịng chống BLGĐ có hiệu lực thi hành đến tình trạng bạo lực khơng giảm gia đình số lượng tính chất mức độ Có lẽ chế tài xử lý cịn q nhẹ, cịn nhiều hạn chế chưa có tác dụng lớn kẻ gây bạo lực + Thực tế cho thấy nhiều trường hợp vợ tố cáo chồng có nộp phạt Vậy ơng hành vi bạo lực người thay chồng chồng thoải mái nhởn nhơ Có lẽ biện pháp xử phạt hành khơng phù hợp Nên chăng, Quốc hội cần xem xét lại có nên áp dụng biện pháp hành xử phạt vụ BLGĐ 44 + Luật quy định hậu nặng áp dụng việc truy cứu trách nhiệm hình để răn đe, truy cứu trách nhiệm hình gia đình có cịn có n bình Chắc hẳn li tán cảnh khó tránh khỏi với gia đình bị truy cứu trách nhiệm hình Nên Quốc hội nên hạn chế tối đa việc áp dụng biện pháp hình + Biện pháp hữu hiệu khả thi nhấn vào điểm yếu đức lang quân Nếu họ làm quan chuyển văn cho lãnh đạo, địa phương phát lên tin truyền phường, xã, bắt lao động cơng ích quét đường, làm vệ sinh nơi công cộng…kiến nghị Quốc hội nên áp dụng biện pháp nhiều xử phạt hành vi bạo lực gia đình - Về phía quyền địa phương Cần xây dựng mạng lưới phịng, chống BLGĐ cộng đồng hồn thiện Mạng lưới có chức phát sớm (dưới hình thức điều tra, thăm dị địa phương) gia đình có nguy bạo hành, giúp nâng cao nhận thức người dân, nguyên nhân phát sinh ngăn ngừa bạo hành thông qua gặp gỡ người đồng đẳng, nâng cao chất lượng sống người dân Với em sinh gia đình phải chịu cảnh bạo lực, em nhiều chịu tác động tâm lí Mỗi em thường có cách thể khác Có em trở nên nghỗ ngược, tàn, có em lại lầm lì nói, thu dần vào võ bọc Nhân viên xã hội (NVXH) cần nhận thức rõ để có phương án giúp đỡ phù hợp NVXH tập hợp em lại cho em sinh hoạt tập thể, vui chơi với nhau, cho em trò chuyện giải bày tâm tư suy nghĩ, hoàn cảnh thân để em bớt mặc cảm tự ti gia đình từ giúp tiến Theo Luật nạn nhân bạo lực gia đình có u cầu, Chủ tịch UBND cấp xã xem xét bố trí nơi tạm thời cho nạn nhân, hỗ trợ nhu cầu thiết yếu cá nhân bao gồm: quần, áo, chăn, đồ ăn, nước uống… Thực tế, dù Luật Phịng chống bạo lực gia đình có hiệu lực thực thi năm dừng lại công tác tuyên truyền chủ yếu Mạng lưới phịng chống bạo lực gia đình thơng qua mơ hình can thiệp “Địa tin cậy”, “Nhà tạm lánh” chưa triển khai nhiều hoạt động chưa hiệu + Vì vấn đề nhạy cảm nên cần phát huy mạnh hoạt động tuyên truyền, tổ chức hội thi, phong trào tồn dân chống BLGĐ Điển 45 hình như: Hơn 600 đại biểu tham dự lễ phát động truyền thông phịng, chống bạo lực gia đình thực bình đẳng giới hướng tới Ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực chống lại phụ nữ (25/11) Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngày (23/11/2009) Cam kết thực phịng, chống bạo lực gia đình, xây dựng gia đình theo tiêu chí “ít con, no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc”, giảm bạo lực gia đình từ nhận thức đến hành vi, thực bình đẳng giới tiến phụ nữ Thành phố cần tiếp tục thực hoạt động xây dựng gia đình hạnh phúc như: CLB gia đình hạnh phúc, gia đình phát triển bền vững, biểu dương gia đình văn hóa, hỗ trợ vốn giúp phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, học bổng Nguyễn Thị Minh Khai cho nữ sinh nghèo, hiếu học, chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần cho lao động nữ khu công nghiệp + Một điều không phần quan trọng quyền cần trọng chi thêm ngân sách để công tác tuyên truyền, hoạt động phịng, chống có hiệu + Thành lập nhiều trung tâm tư vấn, ban hòa giải khu dân cư để giúp gia đình gặp bế tắc sống giải chuyện gia đình tốt Trung tâm tư vấn phải thành lập hoạt động có hiệu quả, với người có kinh nghiệm cơng tác xã hội - Đối với quan công an Bạo hành xảy khắp nơi Những người bị bạo hành khó tìm chia sẻ Nhiều trường hợp nhờ quyền địa phương, cán bộ, cơng an sở đến chậm không đến Cái họ chưa trang bị kỹ hòa giải, tư vấn, hỗ trợ nạn nhân Chưa tập huấn kỹ sàng lọc, phát nạn nhân bị bạo lực từ có mầm mống xảy Đa số, vụ việc nghiêm trọng, nạn nhân làm đơn tố cáo cán hay thụ lý Đến lúc này, gia đình có nguy đổ vỡ, khó hàn gắn lại Nếu cán biết phát vấn đề sớm, hịa giải, tư vấn từ đầu mâu thuẫn nhỏ giải triệt để Vậy, phải nâng cao nhận thức cán bộ, chiến sĩ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi BLGĐ, cần tổ chức nhiều lớp nâng cao nghiệp vụ xử lý vấn đề Đồng thời, cần kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm - Các tổ chức xã hội 46 Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên…cần phát huy cao độ vai trò tổ chức, sâu sát vào thành viên, đặc biệt chị em phụ nữ, quan trọng phải có phối hợp với quan khác Hội Liên hiệp phụ nữ VN cho tình trạng xảy phổ biến vùng miền, không phân biệt người giàu nghèo, trình độ học vấn cao hay thấp, nạn nhân chủ yếu phụ nữ trẻ em Nhận thức không đầy đủ bạo lực gia đình bình đẳng giới khiến việc tiếp cận với đối tượng gây bị bạo hành gia đình trở nên khó khăn, hành vi tát, đấm, đá vợ, chí đánh vợ roi chấp nhận người vợ hỗn láo, khơng chăm sóc chồng ngoại tình Trên thực tế, hành vi bạo lực chân tay “phần tảng băng’’ Trong nhận thức nói chung xã hội, hành vi lạm dụng, cưỡng tình dục, lăng mạ, xỉ nhục, ngoại tình chưa coi hình thức bạo lực gia đình Một hành vi đa số dân chúng coi bạo lực gia đình gây hậu nghiêm trọng (chết người, bị thương nặng,…), không gây hậu nghiêm trọng diễn thường xuyên người bị bạo hành khơng có lỗi Khơng nên nghĩ bạo lực hồn tồn lỗi đàn ơng Nhiều lúc phụ nữ nhân tố “châm ngòi’’ Vì vậy, cần phải tổ chức nhiều hội thảo, bồi dưỡng nhận thức nâng cao hiểu biết chị em nguyên nhân bạo lực, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm cho cách làm hạn chế hạ nhiệt “đàn ơng nóng’’ Trung tâm Phụ nữ Phát triển, Hội phụ nữ, ban hồ giải, quan cơng an,…cấp sở cần chung tay việc nâng cao nhận thức người dân bạo lực gia đình có can thiệp cần thiết, hiệu vào vụ việc cụ thể - Trách nhiệm chung toàn xã hội Trước hết, phải nâng cao trách nhiệm người, từ trước tới nay, người có quan niệm “đèn nhà nhà rạng”, chuyện chồng đánh vợ chuyện bình thường lúc nóng giận, hay đơn giản họ “dạy vợ”, người ngồi khơng nên can thiệp Tai hại họ sợ đụng chạm, sợ bị liên lụy, sợ rây vào “không phải đầu phải tai” Hơn nữa, quan chức địa phương, hội đồn thể cần có quan tâm thấu đáo Thực tế nhiều nơi xảy cố, người bị hại phải cấp cứu điều trị trung tâm y tế quan chức năng, hội đồn thể vào 47 Tóm lại, trách nhiệm người phải hành động tích cực, coi bạo hành gia đình vấn đề chung tồn xã hội, đem đến cho phụ nữ bị bạo hành thông điệp: “Phịng chống bạo lực giới, họ khơng đơn độc” để tạo dựng niềm tin cho phụ nữ cho hệ trẻ em lứa tuổi vị thành niên – nạn nhân bạo hành gia đình cần chung tay giúp sức tất người KẾT LUẬN Gia đình xã hội hai phạm trù quan trọng có mối quan hệ biện chứng với tương tác tách rời, phát triển suy thoái 48 ảnh hưởng đến kia.Với nạn bạo hành gia tăng điều đáng lo cho toàn xã hội, ảnh hưởng đến thể hệ trẻ vị thành niên lớn lên – hệ mà kế cận chúng chủ nhân tương lai đất nước Khơng có quan trọng lúc bảo vệ phát triển nhân cách tốt cho chúng Thành phố Hồ Chí Minh đà phát triển vũ bão cơng nghiệp hóa – đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế khơng thể thiếu chủ nhân có đủ đức tài tiếp tục nghiệp phát triển Vì vậy, ngặn chặn nạn bạo lực gia đình, bảo vệ phát triển trẻ em nói chung, vị thành niên nói riêng nhiệm vụ chung người, nhà toàn xã hội Với mong muốn bậc làm cha làm mẹ có nhìn đắn đầy đủ tác hại sử dụng bạo lực giáo dục, nuôi dạy Đồng thời, mong cấp ngành có liên quan, quyền địa phương cần có biện pháp gắt gao hơn, kiểm soát chặt chẽ hành vi, biểu nạn bạo lực gia đình Qua trình nghiên cứu tác giả làm rõ đặc điểm, tình hình ảnh hưởng BLGĐ tới nhân cách trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến Trên sở tác giả mạnh dạn dự báo đưa số ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình thời gian tới số biện pháp giáo dục trẻ vị thành niên Trên sở mang lại ý nghĩa lý luận thực tiễn, qua trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng tài liệu từ TAND TP HCM, phịng CSĐTTP TTXH cơng an TP HCM thu thập qua sách, báo, internet… nhận hướng dẫn nhiệt tình giáo viên môn Tâm Lý Do chuyên đề nghiên cứu trình phức tạp, đối tượng nghiên cứu rộng, thời gian nghiên cứu không nhiều nên nội dung cịn nhiều khiếm khuyết Rất mong góp ý thầy đồng chí để chun đề tiếp tục hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, Báo, Tạp chí − Tuyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam (tập 1, 2, 3)Nguyễn Thế Long, NXB VH - TT 2006 49 − Vai trị gia đình việc xây dụng nhân cách người Việt Nam - Lê Thi, NXB Phụ nữ 1997 − Văn hóa gia đình Việt Nam - Vũ Ngọc Khánh, NXB VHDT 1998 − Tìm hiểu tâm lý tuổi vị thành niên – Trần Thị Hương Lan, NXB Phụ nữ − Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách – GS.VS Phạm Minh Hạc, PGS.TS Lê Đức Phúc, NXB Chính Trị Quốc Gia 2004 − Luật phịng chống bạo lực gia đình – Luật số 02/2007/QH12 − Báo cáo cơng tác kết phịng chống tội phạm xâm hại trẻ em trẻ em làm trái pháp luật 2005,2006,2007,2008 công an thành phố Hồ Chí Minh − Tâm lý học hình thành nhân cách giới trẻ từ thực tế thành phố Hồ Chí Minh – TS.Hồ Bá Thâm, Nguyễn Thị mỹ Linh, Lê Thị Ngọc Dung, NXB Trẻ 2005 Các trang web www.giadinh.net www.webtretho.com www.vietbao.vn www.tuoitre.com www.doithoaitre.vtv www.thanhnien.com.vn www.tamly.net 50 ... ? ?Ảnh hưởng bạo lực gia đình tới nhân cách trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Dự báo số ý kiến đề xuất” Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng bạo lực gia đình tới hình thành phát triển nhân. .. Chương 1: Ảnh hưởng bạo lực gia đình tới phát triển nhân cách trẻ vị thành niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Dự báo số ý kiến đề xuất CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỚI SỰ PHÁT... TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tình trạng bạo lực gia đình thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Nhận thức chung bạo lực gia đình Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành

Ngày đăng: 13/01/2016, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w