1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG NGHỀ LÀM VƯỜN KHỐI 11

35 11,9K 229

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 269,5 KB

Nội dung

- Nếu dùng các chất hoá học để bón, phun cho rau quảthì phải tính toán để đảm bảo thời gian cách ly để hạn chế tối đa d lợng hoá chất độc hại trong sản phẩm BÀI 1: THIẾT KẾ VƯỜN VÀ 1 SỐ

Trang 1

A ĐỀ CƯƠNG NGHỀ LÀM VƯỜN

BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN

Cõu 1: Nờu vị trớ nghề làm vườn( NLV ) ở nước ta hiện nay?

NLV ở nớc ta đã có từ rất lâu đời, nhân dân ta đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm quý báu NLV có những vai trò sau:

- Vờn là nguồn bổ sung lơng thực, thức phẩm: Rau, quả, thịt,

- Vờn tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân

- Làm vờn là cách thích hợp nhất để đa đất cha sử dụng thành đất nông nghiệp

- Vờn tạo nên môi trờng sống trong lành cho con ngời: Nhả khí O2, hút khí CO2

* Kết luận:

NLV chiếm 1 vị trí quan trọng trong sx nông nghiệp và nền ktế đất nớc

Cõu 2: Nờu tỡnh hỡnh và phương hướng phỏt triển của nghề làm vườn ở nước ta?

1 Tình hình phát triển NLV hiện nay:

- Trong thời kì bao cấp, NLV nhất là vờn gia đình cha phát triển

- Từ 1979, với phong trào xây dựng “Vờn quả Bác Hồ”, “ Ao cá Bác Hồ”, nhiều vờn tập thể

và gia đình đợc tu bổ và xây dựng theo hệ ST VAC,

Từ đó đến nay phong trào LV theo HST VAC, VACB, VACR đợc mở rộng khắp nơi

* Nhìn chung phong trào phát triển kinh tế vờn còn cha mạnh, số lợng vờn tạp nhiều, diện tích hẹp, cha chú ý đầu t cơ sở vật chất

2 Ph ơng h ớng phát triển của NLV

- Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vờn tạp, xd các mô hình vờn phù hợp với từng địa phơng

- Khuyến khích phát triển vờn đồi, vờn rừng, trang trại ở vùng trung du miền núi

- Tăng cờng hoạt động của hội làm vờn địa phơng

- Xây dựng các chính sách về đất đai, tài chính, tín dụng phù hợp để khuyến khích phát triển NLV

Cõu 3: Nờu c ác biện pháp đảm bảo an toàn lđ, vệ sinh mt và vệ sinh an toàn thực phẩm.?

1 Biện pháp đảm bảo an toàn lđ:

- Không đùa nghịch khi tay đang cầm dụng cụ lđ

- Chuẩn bị mũ, nón, áo ma, nớc uống và nớc sạch để vệ sinh sau khi hoàn thành công việc

- Khi tx với thuốc trừ sâu, phân bón phải có găng tay, ủng, kính bảo hộ, khẩu trang

2 Biện pháp bảo vệ mt:

- Hạn chế dùng các loại phân bón hoá học, tăng cờng dùng phân hữu cơ

- Hạn chế dùng thuốc hoá học bảo vệ tv, thay thế bằng các chế phẩm sinh học

3 Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm

- Hạn chế sử dụng phân hoá học, thuốc hoá học, tăng cờng dùng phân chuồng đã ủ hoai mục và chế phẩm sinh học

- Nếu dùng các chất hoá học để bón, phun cho rau quảthì phải tính toán để đảm bảo thời gian cách ly để hạn chế tối đa d lợng hoá chất độc hại trong sản phẩm

BÀI 1: THIẾT KẾ VƯỜN VÀ 1 SỐ Mễ HèNH VƯỜN

Caõu 4: Taùi sao phaỷi tieỏn haứnh thieỏt keỏ, quy hoaùch vửụứn?

- Muoỏn ủaùt hieọu quaỷ kinh teỏ cao treõn maỷnh vửụứn caàn phaỷi thieỏt keỏ, quy hoaùch boỏ trớ vửụứn,

ao chuoàng, nhaứ ụỷ coõng trỡnh phuù thaọt khoa hoùc hụùp lyự ủeồ tieỏt kieọm ủửụùc ủaỏt Phaỷi bieỏtchoùn caõy troàng, vaọt nuoõi phuứ hụùp coự naờng suaỏt cao, phaồm chaỏt toỏt

- Vỡ vaọy vieọc thieỏt keỏ maồu vửụứn hụùp lyự, neõu ra ủửụùc qui trỡnh xaõy dửùng vaứ caỷi taùo vửụứn laứmoọt vieọc laứm caàn thieỏt coự taực duùng quan troùng trong vieọc phaựt trieồn kinh teỏ vửụứn ụỷ giaủỡnh

Caõu 5: Phaõn tớch cụ sụỷ khoa hoùc vaứ kinh teỏ cuỷa vửụứn thieỏt keỏ theo heọ sinh thaựi VAC?

Trang 2

- VAC: Là chữ đầu của ba từ Vườn – Ao – Chuồng.

- VAC: Là hệ sinh thái trong đó có sự kết hợp chặt chẽ hoạt động làm vườn, nuôi cá,chăn nuôi và có mối quan hệ tác động qua lại Một phần của sản phẩm cây trồng dùnglàm thức ăn cho chăn nuôi, nuôi cá Ao cung cấp nước tưới và bùn bón cho cây trồng

- Hệ sinh thái VAC hình thành từ kinh nghiệm độc đáo của nhân dân ta có cơ sở khoa họcvững chắc, nó dựa trên chiếc lược tái sinh năng lượng của mặt trời thông qua quang hợpcủa cây trồng và tái sinh chất thải làm sạch môi trường và tái tạo nên những sản phẩm cóích

- Vườn: Trồng nhiều loại cây tầng để tận dụng năng lượng mặt trời, đất đai, vườn tạo rasản phẩm và bảo vệ đất chống xói mòn

- Ao: Nuôi nhiều giống ở các tầng khác nhau để tận dụng thức ăn

- VAC: Là thâm canh cao, sử dụng một cách hợp lý năng lượng mặt trời, đất đai, mặtnước, vốn đầu tư để đạt hiệu quả kinh tế cao

Câu 6: Phân tích các yếu tố cần thiết kế để đảm bảo cho việc thiết kế vườn đạt yêu cầu?

Căn cứ để thiết kế: Việc thiết kế vườn phải căn cứ vào những yếu tố sau:

+ Điều kiện đất đai, nguồn nước, mặt nước, khí hậu địa phương; Mỗi loại cây yêu cầuloại đất, khí hậu thích hợp thì mới có hiệu quả kinh tế cao

VD: Xoài, sầu riêng, măng cục trồng ở Miền Bắc kết quả rất kém

+ Mục đích sản xất và vấn đề tiêu thụ sản phẩm Ta chọn cây trồng vật nuôi có giá trịđược thị trường chấp nhận, người tiêu dùng ưa thích, hiệu quả kinh tế cao

+ Dựa vào khả năng lao động, vật tư và vốn mà tiến hành thiết kế vườn to hay nhỏ, sửdụng các thiết bị kĩ thuật tiên tiến hoặc các giống cây, con quý đắc tiền

+ Trình độ kĩ thuật của người làm vườn

+ Trình độ thâm canh cao phù hợp Tập trung đầu tư lao động, vật tư, giống tốt, phân bóntrên mảnh vườn để có thu nhập cao

+ Lấy ngắn nuôi dài, làm dần từng việc, theo thời vụ, phát huy hết tác dụng của hệ sinhthái VAC

+ Nắm bắt kĩ thuật mới, học tập, tham gia các buổi tập huấn, tham quan, hội thảo,… Bêncạnh đó chăm chỉ, kiên trì và quyết tâm cao

Câu 7: Nêu lên các công việc chính của thiết kế vườn?

Nội dung thiết kế vườn: gồm 2 giai đoạn:

* Thiết kế tổng quát vườn sản xuất:

- Điều tra diện tích đất, tính chất đất, tình hình khí hậu, điều kiện giao thông, thị trường,…

- Xác định phương hướng và mục tiêu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm: Xác định các loại câycon chính cần nuôi, trồng trong vườn và mục tiêu cần đạt về sản lượng

- Lập sơ đồ vườn: Vườn – Ao – Chuồng, nhà ở, công trình phụ

+ Khu trung tâm: Nhà ở và sinh hoạt của chủ vườn

+ Khu I: Cạnh khu trung tâm, có vườn cây, kho, chuồng trại…

+ Khu II: Trồng cây ăn quả

+ Khu III: Khu sản xuất hàng hóa chủ yếu

Trang 3

+ Khu IV: Trồng cây lấy gỗ, chắn gió.

+ Kh V: Khu tái sinh rừng tự nhiên

- Quy hoạch thiết kế cụ thể chi tiết từng khu nhà ở, chuồng nuôi, ao nuôi cá, vườn nhà,vườn đồi, vườn rừng

Câu 8: Trình bày mô hình vườn ở Đồng Bằng Bắc Bộ?

a Đặc điểm

- Đất hẹp, cần tận dụng diện tích, bố trí hợp lí cơ cấu cây trồng, vật nuôi và giải quyết tốtmối quan hệ hỗ trợ giữa ruộng và vườn

- Mực nước ngầm thấp, cần có biện pháp chống hạn

- Mùa hè có nắng gắt, gió tây nóng, múa đông có các đợt gió mùa đông bắc lạnh, ẩm vàkhô

b Mô hình vườn: VAC

- Vườn phải đầy đủ ánh sáng, trồng cây nhiều tầng xen kẻ

- Nhà ở thường quay về hướng Nam, các công trình phụ thường quay về hướng đông đểcó ánh sáng chiếu vào gia súc, đảm bảo vệ sinh hạn chế dịch bệnh

- Trước nhà có giàn che và một số cây cảnh, cây thuốc nam thông dụng

- Chuồng nuôi đặt nơi ít gió, gần ao có đủ ánh sáng, thuận tiện làm vệ sinh

- Ở góc vườn, cạnh ao nước trồng vài luống rau, vườn ươm đặt gần ao để tiện tưới nước,trên ao làm giàn trồng bầu, bí, mướp

Câu 9: Trình bày mô hình vườn ở Đồng Bằng NamBộ?

a Đặc điểm

- Đất thấp, tầng đất mặt mỏng, tầng dưới thường bị nhiễm mặn, nhiễm phèn

- Mực nước ngầm cao, mùa mưa dễ bị úng

- Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa dễ bị ngập úng, mùa khô nắng hạn

b Mô hình vườn: VAC

Vườn: Đào mương lên liếp (luống).

+ Nơi có đỉnh lũ cao, tầng đất mỏng, tầng phèn nông, lên liếp đơn, rộng 5m

+ Nơi có đỉnh lũ vừa, tầng đất mặt dày, lên liếp đôi rộng khoảng 10m

+ Quanh vườn có đê bao để bảo vệ vườn trong mùa mưa, ngăn mặn, giữ nước ngọt Đêbao còn dùng làm đường giao thông và trồng cây chắn gió Đê bao có cống chính để lấynước vào mương và các cống nhỏ để tiêu nước

+ Vườn có nhiều nơi trồng dừa, dưới dừa là cây ăn quả: cam, quýt, bưởi, nhãn, sầu riêng,ổi Ngoài ra còn trồng xen rau, khoai, đậu

Ao: Trong loại vườn VAC này, mương giữ vai trò của ao Không đào mương sâu

quá tầng phèn hay tầng sinh phèn Bề rộng của mương bằng ½ bề rộng của liếp Cũng cónơi đào thêm ao cạnh nhà

Chuồng: Chuồng lợn bố trí gần nhà hoặc cạnh mương, nước rửa chuồng chảy thẳng

xuống mương Có nơi đặt chuồng gà ngang qua mương, phân gà rơi xuống mương làmthức ăn cho cá

Trang 4

Bài 2: CẢI TẠO VÀ TU BỔ VƯỜN TẠP

Câu10: Trình bày đặc điểm của vườn tạp? ( Cho biÕt v× sao ph¶i c¶i t¹o v ên t¹p )

- Đa số vườn mang tính tự sản, tự tiêu là chủ yếu:

+ Vườn là nơi cung cấp rau, củ, quả, củi đun, cây thuốc cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình

+ Diện tích nhỏ hẹp nên sản phẩm mang tính tự cung tự cấp

+ Vườn manh mún, hạn chế việc áp dụng khoa học kĩ thuật và áp dụng các biện pháp cải tạo đất

- Cơ cấu giống cây trồng trong vườn được hình thành một cách tuỳ tiện, tự phát

- Cây trồng trong vườn phân bố, sắp xếp không hợp lí

- Giống cây trồng trong vườn thiếu chon lọc, kém chất lượng, năng suất, phẩm chất kém

Câu 11: Trình bày nguyên tắc cải tạo vườn tạp?

a) Bám sát những yêu cầu của một vườn sản xuất

Vườn tạp sau khi được cải tạo cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Đảm bảo tính đa dạng sinh học trong vườn

- Bảo vệ đất, tăng cường kết cấu đất, thành phần các chất hữu cơ và sự hoạt động tốt của

hệ vi sinh vật đất

- Vườn có nhiều tầng tán

b) Cải tạo, tu bổ vườn

- Phải dựa trên những cơ sở thực tế, những điều kiện cụ thể của địa phương, của người chủvườn và chính khu vườn cần cải tạo

- Không thể tiến hành tuỳ tiện, thiếu căn cứ khoa học cũng như điều kiện cụ thể cho phép

- Trước khi quyết định cải tạo vườn cần điều tra cụ thể về nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phương nơi có vườn về đất trồng, khi khậu, nguồn nước, sinh vật

- Rà soát lại về khả năng lao động, cơ sở vật chất, kĩ thuật, nguồn vốn, trình độ chuyên môn

-Tình hình tiêu thụ sản phẩm của thị trường, thị hiếu người tiêu dùng

Trên cơ sở khoa học đó lập kế hoạch cải tạo mới chính xác và hiệu quả

Câu 12: Trình bày các bước thực hiện cải tạo, tu bổ vườn tạp?

Trang 5

Quy trình thực hiện cải tạo, tu bổ vườn tạp gồm các bước

a Xác định hiện trạng, phân loại vườn

- Xác định nguyên nhân tạo nên vườn tạp (do thiết kế sai, do trình độ và khả năng thâm canh kém hay do hướng đầu tư kinh doanh, sản xuất khơng rõ ràng )

b Xác định mục đích cụ thể của việc cải tạo vườn

- Mục đích cụ thể của cải tạo vườn cĩ nhiều tuỳ theo điều kiện của mỗi gia đình, thực trạng

của vườn tạp hiện tại mà chủ vườn lựa chọn

c Điều tra, đánh giá các yếu tố cĩ liên quan đến cải tạo vườn

- Các yếu tố thời tiết, khí hậu, thuỷ văn.

- Thành phần, cấu tạo đất, địa hình

- Các loại cây trồng cĩ trong vùng, tình hình sâu, bệnh hại cây trồng

- Các hoạt động sản suất, kinh doanh trong vùng cĩ liên quan

- Các tiến bộ kĩ thuật đang áp dụng ở địa phương cĩ liên quan ( Giống mới, kĩ thuật mới )

- Tình trạng đường xá, phương tiện giao thơng

d Lập kế hoạch cải tạo vườn

- Vẽ sơ đồ khu vườn tạp hiện tại

- Thiết kế khu vườn sau cải tạo

- Lên kế hoạch cải tạo cụ thể từng phần của vườn

- Sưu tầm các giống cây cĩ giá trị kinh tế cao, phẩm chất cây giống tốt theo dự kiến ban đầu

và phù hợp với mục tiêu đề ra của cải tạo vườn

- Cải tạo đất vườn: dự kiến cải tạo đến đâu thì làm đất tới đĩ, khơng cầy bừa, cuốc xới tồn

bộ khu vườn Bĩn phân hữu cơ, đất phù sa để tăng dinh dưỡng và số lượng các lồi vi sinh vật trong đất

Câu 13 : Để tiến hành tu bổ cải tạo vườn đạt kết quả phải tiến hành những công việc gì?

Lập kế hoạch cải tạo vườn

Điều tra các yếu

tố liên quan đến cải tạo vườn

Trang 6

+ Cải tạo loại bỏ cây bị sâu bệnh, năng xuất thấp và trồng xen cây mới có năng xuất caophẩm chất tốt, ít sâu bệnh.

+ Bón thêm phân hữu cơ, bùn ao, bón vôi làm giảm chua của đất

+ Aùp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật phù hợp với từng loại cây trồng

- Ao:

+ Bờ ao đấp kĩ, không rò rỉ, sạt lỡ, có cống dẫn và thoát nước

+ Độ pH = 6 – 7 Đáy ao có bùn từ 15 – 25cm, xác định cá nuôi chính

- Chuồng: Thoáng mát về mùa hè, mùa đông ấm áp, chuồng quay về hướng đông, hốphân phải có mái che và rãnh thu nước tiểu

-BÀI 5: VƯỜN ƯƠM CÂY GIỐNG

Câu 14: Tầm quan trọng của vườn ươm?

Vườn ươm cần đảm bảo 2 nhiện vụ sau:

- Chọn lọc và bồi dưỡng giống tốt

- Sản xuất cây giống chất lượng cao bằng các phương pháp tiên tiến, mang tính côngnghiệp

Câu 15: Địa điểm chọn làm vườn ươm cần đảm bảo những yêu cầu gì?

- Vườn ươm cố định: Là loại vườn ươm giải quyết cả hai nhiệm vụ nêu trên

- Vườn ươm tạm thời: Là loại vườn ươm chỉ thực hiện nhiệm vụ nhân giống cây trồng là

chủ yếu

Cả 2 loại vườn ươm này khi xây dựng đều phải chọn địa điểm đảm bảo những

yêu cầu sau:

- Điều kiện khí hậu phù hợp với yêu cầu của các giống cây trồng trong vườn

- Đất có kết cấu tốt, tầng đất dày, có khả năng thoát nước và giữ nước tốt

VD: đất phù sa, đất có độ pH = 5 – 7, mực nước ngầm sâu 0,8 – 1 m là phù hợp

- Địa thế đất: Đất chọn làm vườn ươm nên có địa hình bằng phẳng hoặc hơi dốc 3 – 40 C,có đủ ánh sáng, thoáng gió, tốt nhất chọn địa điểm có đai rừng chắn gió

- Địa điểm lập vườn: phải gần đường giao thông, gần vườn sản xuất khu nhà ở để tiênchăm sóc, bảo vệ và vận chuyển cây giống

- Địa điểm lập vườn ươm phải gần nguồn nước tưới

Câu 16: Khi thiết kế vườn ươm cần dựa vào những căn cứ nào?

- Căn cứ vào mục đích và phương hướng phát triển của vườn sản xuất.

- Nhu cầu về cây giống có giá trị cao của địa phương và các vùng lân cận

- Điều kiện cụ thể của chủ vườn (diện tích đất lập vườn, khả năng về vốn đầu tư, laođộng và trình độ hiểu biết về khoa học làm vườn)

BÀI 6: PP NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT

Câu 17: Nh÷ng ®iĨm cÇn chĩ ý khi nh©n gièng b»ng h¹t?

1.Chän h¹t gièng tèt

Chän theo tr×nh tù 3 bíc:

Chän c©y mĐ tèt -> chän qu¶ tèt - > chän h¹t tèt

Trang 7

2 Gieo hạt trong điều kiên thích hợp:

a.Thời vụ gieo hạt:gieo hạt vào những tháng có nhiệt độ thích hợp, để hạt nảy mầm tốt b.Đất gieo hạt:đất phải tơi

xốp, thoáng khí, có đủ ô xi

3 Cần biết đặc tính chín của hạt để có biện pháp xử lí tr ớc khi gieo

- Hạt hồng chín chậm nên phải xử lí ở nhiệt độ thấp trớc khi gieo

Cõu 18: Trỡnh bày Kĩ thuật gieo hạt?

1 Gieo hạt trên luống:

a Làm đất: Đất phải đợc cày bừa, cuốc xới kĩ đảm bảo tơi xốp, bằng phẳng, sạch cỏ dại

b Bón phân lót đầy đủ: Chủ yếu là bón phân chuồng hoai mục, phân hữu cơ vi sinh và supe lân

c Lên luống:

Luống phải đb thoát nớc tốt, đi lại, chăm sóc thuận tiện

d Xử lí hạt trớc khi gieo: Tuỳ loại hạt mà có bp xử lí phù hợp

+ Có thể gieo tha: 20cm x20cm hoặc 20cm x 15cm

g Chăm sóc sau khi gieo:

Tiến hành tới nớc, xới xáo, làm cỏ, bón phân thúc, tỉa bỏ cây st kém và phòng trừ sâu bệnh

2 Gieo hạt trong bầu:

* Ưu điểm của pp gieo hạt trong bầu

- Giữ đợc bộ rễ cây hoàn chỉnh nên tỉ lệ sống cao khi trồng ra vờn

- Thuận tiện cho việc chăm sóc, bảo vệ cây

- Chi phí sx cây giống thấp

- Vận chuyển cây đi xa dễ dàng và tỉ lệ hao hụt thấp

* Những điểm cần chú ý khi gieo hạt trong bầu

- Sử dụng túi bầu PE màu đen có đục lỗ ở đáy

- Chất dd trong bầu phải tốt

- Kĩ thuật chăm sóc tiến hành đầy đủ nh gieo hạt trong bầu

B Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ra rễ của cành giõm

1.Yếu tố nội tại của cành giâm

a)Các giống cây

-Những giống cây ăn quả dễ ra rễ

-Những giống cây ăn quả khó rarễ

b)Chất l ợng của cành giâm:

-Cành phải có độ lớn,chiều dài,số lá thích hợp…

-cành phải lấy trên cây mẹ tốt

Trang 8

Cõu 20: Cỏch Sử dụng chất điều hoà sinh tr ởng trong giâm cành?

Để cành giâm sớm ra rễ nhiều,chất lợng bộ rễ tốt,đặc biệt đối với những giống khó ra rễ ngời

ta sử dụng các chất IBA,IA A để xử lí cành giâm

*Chú ý khi sử dụng chất điều hoà sinh tr ởng để giâm cành

-Pha đúng nồng độ

-Thời gian xử lí dài hay ngắn tuỳ thuộc nồng độ đã pha,tuổi cành giâm và giống cây

-Nhúng phần gốc hom giâm vào dung dịch

II Những yếu tố ảnh h ởng đến sự ra rễ của cành chiết:

1.Giống cây:

Các giống cây khác nhau,sự ra rễ của cành chiết cũng khác nhau

2.Tuổi cây,tuổi cành:

Tuổi cây,tuổi cành cao,tỉ lệ ra rễ của cành chiết thấp

3.Thời vụ chiết:

-Vụ xuân:tháng 3-4

-Vụ thu:tháng 8-9

Cõu 22 : Những thao tác kĩ thuật cần chú ý khi chiết cành?

-Tốt nhất là chiều dài khoanh vỏ bằng 1,5 lần đờng kính cành chiết

-Cạo hết lớp tợng tầng còn dính trên lõi gỗ của vết khoanh

-Đặt vết khoanh vào tâm bầu chiết

-Bó bầu bằng giấy PE trắng để giữ ẩm cho bầu chiết và dễ quan sát sự phát triển của rễ

-Bó chặt đảm bảo cho bầu không bị xoay

Để tăng tỉ lệ ra rễ của cành chiết xử dụng các chất điều hoà sinh trởng,bôi vào vết khoanh

BÀI 9: PP GHẫP VÀ CÁC KIỂU GHẫP

Cõu 23 : Th ế nào là ghộp cành? Những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ ghộp sống?

I

Khái niệm chung:

Ghép là một pp nhân giống vô tính,đợc thực hiện bằng cách lấy một bộ phận của cây giống gắn lên một cây khác để cho ra một cây mới

-Các giống bởi chua,đắng,làm gốc ghép cho các giống cam chanh quýt,bởi ngọt

-Giống nhãn trơ,nhãn thóc làm gốc ghép cho các giống nhãn lồng,nhãn cùi,nhãn đờng phèn

Cần đảm bảo các yêu cầu sau

-Dao ghép phải sắc,thao tác phải nhanh gọn

-Giữ vệ sinh cho vết cắt mắt ghép

-Đặt mắt ghép hay cành ghép vào gốc ghép sao cho tợng tầng của chúng tiếp xúc với nhau.-Buộc chặt vết ghép để tránh ma

Trang 9

Cõu 24 : Kể cỏc phương phỏp ghộp và cỏc kiểu ghộp?

a KN: Phơng pháp tách chồi là pp nhân giống vô tính tự nhiên,bằng cách sử dụng các

chồi hoặc cây con mọc ra từ thân cây mẹ nh cây chuối,cây dứa để trồng

b Những điểm cần chỳ ý khi nhõn giống bằng PP tỏch chồi

- Cây con và chồi tách để trồng phải có chiều cao,hình thái khối lợng đồng đều,đạt tiêu chuẩn

Cõu 26 : Cỏch tiến hành của PP chắn rễ?

-Vào thời kì cây ngừng sinh trởng bới đất quanh gốc.Chọn những rễ nổi gần mặt đất,dùng daosắc chặt ngang rễ cho đứt hẳn.Sau 2-3 tháng,cây con sẽ mọc ra từ đoạn rễ ngoài

-Khi cây cao khoảng 20-25cm dùng dao chặt tiếp phía ngoài vết chắn cũ

-Để 1tháng nữa,bứng cây trồng vào vờn ơm chăm sóc tiếp hoặc đa đi trồng

*Chú ý:

Sau khi chắn rễ,phải thờng xuyên tới nớc giữ ẩm và tạo cho lớp đất mặt tơi xốp

Muốn tăng hệ số nhân giống,có thể đào những rễ có đờng kính 0,5-1m,bôi vôi,đánh dấu và sáttrùng đàu trên của rễ,đem giâm trong vờn ơm

+Vờn ơm để giâm phải có mái che

+Luống giâm hoặc bầu giâm phải đợc bón lót đầy đủ phân chuồng hoai mục,hoặc trộn với phân hữu cơ vi sinh

+Đặt hom rễ vào luống hoặc bầu chếch 1 góc 45,đầu rễ gần thân đặt hớng lên trên,lấp chặt

đất

+Thờng xuyên đảm bảo độ ẩm cho luống

BÀI 11: PP NUễI CẤY Mễ

Cõu 27 : Th ế nào là PP nuụi cấy mụ? Điều kiện nuụi cấy mụ?

I Khái niệm:

Nuôi cấy mô là pp nhân giống vô tính,đợc thực hiện bằng cách lấy một tế bào hoặc một nhóm

tế bào ở đỉnh sinh trởng mầm ngủ…nuôi cấy trong một môi

trờng đầy đủ dinh dỡng để tạo ra đợc một cây hoàn chỉnh

II.Điều kiện nuôi cấy:

1.Chọn mẫu và xử lí mẫu tốt:

Chọn chồi ngọn làm mẫu nuôi cấy

2.Môi trờng nuôi cấy thích hợp:

Môi trờng bao gồm các chất điều hoà sinh trởng

3.Phòng nuôi cấy có chế độ nhiệt,ánh sáng thích hợp

Trang 10

Cõu 28 : Quy trình kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật?

1.Chọn mẫu dùng nuôi cấy mô

-Các phần của cây tơi:

-Chọn cây mẹ sạch bệnh có phẩm chất tốt

2.Khử trùng:

Mẫu nuôi cấy cần làm vệ sinh sơ bộ.Khử trùng

3.Tái tạo chồi:

4.Tái tạo rễ:

5.Cấy cây trong môi tr ờng thích ứng:

Sau khi chồi cây đã ra rễ,cấy cây vào môi trờng thích ứng đẻ cây thích nghi dần với điều kiện

tự nhiên

6.Trồng cây trong v ờn ơm:

Khi cây đạt tiêu chuẩn cây giống,chuyển cây ra vờn ơm và chăm sóc nh các cây con khác

BÀI 18: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SểC CÂY ĂN QUẢ Cể MÚI

Cõu 29 : Nờu giỏ trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của cõy cú mỳi?

- Hàm lợng đờng cao

- Hàm lợng VTM C cao

- Trong thành phần thịt quả có chứa nhiều chất khoáng và các loại dầu thơm

- Là nguyên liệu cho công nghệ chế biến mứt, nớc giải khát

- Lá , hoa, vỏ quả đợc dùng để chng cất tinh dầu sử dụng trong công nghệ mĩ phẩm, thực phẩm

- Cam, quýt là một trong những cây ăn quả chính, đang đợc phát triển mạnh ở nớc ta, vì đó là loại cây sớm cho thu hoạch, năng suất thâm canh cao, sớm thu hồi vốn, giá trị kinh tế cao

Cõu 30 : Trỡnh baứy kú thuaọt troàng vaứ chaờm soực cam, quyựt ?

1 Kú thuaọt troàng

a Maọt ủoọ vaứ khoaỷng caựch troàng

- Maọt ủoọ troàng tuứy thuoọc vaứo ủoọ phỡ nhieõu, ủũa theỏ ủaỏt, gioỏng troàng vaứ trỡnh ủoọ thaõm canh

- Khoaỷng caựch haứng vaứ caõy: 4m x 4m (625 caõy), 4m x 5m (500 caõy), 6m x 6m (278caõy)/ha

b Chuaồn bũ hoỏ troàng

- Kớch thửụực hoỏ ủaứo: daứi x roọng x saõu tửụng ửựng nhử sau:

+ Vuứng ủaỏt ủoàng baống: (60 x 60 x 60)cm

+ Vuứng ủaỏt ủoài (80 x 80 x 80)cm, (100 x 100 x 100)cm

+ Vuứng ủoàng baống coự mửùc nửụực ngaàm cao, vuứng ủoàng baống soõng Cửừu Long: Laứmmoõ ủaỏt ủeồ troàng Moõ coự kớch thửụực roọng: 60 – 80cm, cao 20 – 30cm

- Khi ủaứo hoỏ laỏy ủaỏt maởt troọn vụựi phaõn loựt Lửụùng phaõn boựn cho 1 hoỏ: 40 – 50kg phaõnchuoàng hoai; 0,5 – 0,7kg phaõn laõn suppe; 0,2 – 0,3kg phaõn KCl vaứ 0,5 – 1kg voõi boọt (tuứyủoọ chua)

Toaứn boọ soỏ phaõn treõn troọn ủeàu vụựi lụựp ủaỏt maởt vaứ laỏp Coõng vieọc naứy phaỷi hoaứn thaứnhtrửụực khi troàng 1 thaựng

c Thụứi vuù troàng: Thụứi vuù troàng thớch hụùp cho caực vuứng:

- Vuứng ủoàng baống Baộc Boọ: Vuù xuaõn vaứo thaựng 2- 3, ủaàu thaựng 4; vuù thu vaứo thaựng 9 – 10

- Vuứng ủoàng baống Baộc Trung Boọ: troàng vaứo thaựng 10 – 11

- Caực túnh phớa Nam: troàng vaứo ủaàu vaứ cuoỏi maứ mửa

d Caựch troàng

Trang 11

Đào 1 lỗ nhỏ chín giữa hố Trước khi trồng xé bỏ túi nilông ươm cây giống rồi đặcbầu cây vào lỗ đã đào Cây được đặt thẳng sau cho cổ rễ cao hơn mặt đất 3 – 5cm rồi lấpđất và dùng tay nén nhẹ xung quanh bầu Cắm một cọc chéo và dùng dây mềm buộc cốđịnh cây.

e Tưới nước, tủ gốc giữ ẩm

Sau khi trồng tưới cây ngay để giữ chặt gốc và đảm bảo đủ ẩm cho cây phát triển.Dùng rơm rạ hoặc cỏ khô tủ vào gốc, cách gốc 10cm, dày 5 – 10cm, rộng 0,8 – 1m.Trong tuần đầu tiên cứ 3 ngày tưới 1 lần Sau tháng thứ 2 tưới 2 – 3 lần/tháng Việc tướicòn phụ thuộc vào thời tiết mà tưới cho thích hợp, phải luôn đảm bảo cho đất đủ ẩm

2 Kĩ thuật chăm sóc

a Bón phân

* Phân bón ở thời kỳ cây chưa có quả từ (1 – 3) năm tuổi.

Lượng phân bón cho một cây trong một năm:

Số lượng phân trên được bó làm 4 lần:

+ Lần 1: Phân chuồng + toàn bộ Phân supe lân (bón vào tháng 11 – 1)

+ Lần 2: Phân urê 30% (bón vào tháng 2

+ Lần 3: Phân urê 40% + 100% Phân KCl (bón vào tháng 4 – 5)

+ Lần 4: Phân urê 30% (bón vào tháng 8)

* Phân bón ở thời kỳ cây cho qủa:

Lượng phân bón cho một cây trong một năm:

+ Phân urê: 1 – 1,5kg

Số lượng phân trên được bó làm 3 lần:

+ Lần 1: Bón thúc hoa (tháng 1 -2): Phân urê 60% + Phân Kali 40%

+ Lần 2: Bón thúc quả (tháng 4 -5): Phân urê 40% + Phân Kali 60%

+ Lần 3: : Toàn bộ phân chuồng và phân supe lân (bón vào tháng 11 – 12)

Cách bón:

+ Đối với phân chuồng: đào rãnh rộng 30cm, sâu (20 – 30)cm xung quanh cây theohình chiếu tán cây, sau đó rải phân và lấp đất, tưới nước giữ ẩm Với vùng đất có mựcnước ngầm cao: xới nhẹ đất từ trong ra mép tán, rải phân đều rồi lấp 1 lớp đất mỏng + Đối với phân vô cơ: nếu đất đủ ẩm chỉ cần rắc phân đều trên mặt đất theo hìnhchiếu tán cây, cách xa gốc (20 – 30)cm, sau đó tưới nước nhẹ cho phân hòa tan Nếu đấtgặp hạn, hòa phân trong nước để tưới

Trang 12

Câu 31 : Trình bày các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại chính ở cam?

- Gồm các loại sâu: Sâu vẽ bùa, Sâu đục cành, Nhện hại (nhện đỏ, nhện trắng), rệpmuội,…

- Một số bệnh thường gặp: Bệnh loét, bệnh chảy gôm, bệnh vân vàng lá, bệnh dovirut,…

Phòng trừ một số sâu, bệnh hại chính

- Sâu vẽ bùa: Sử dụng một trong các loại thuốc sau: Decis 2,5 EC (0,1 – 0,15)%;

Trebon (0,1 – 0,15)%; Polytrin 50 EC (0,1 – 0,2)%; Sherpa 20 EC; Sumicidin 20 EC;Lannate 40 SP… phun thuốc sớm khi các đợt lộc mới ra (có độ dài (1 – 2)cm)

- Sâu đục cành: Phòng bằng cách.

+ Vệ sinh vườn, tỉa cành tạo tán cho vườn thông thoáng, cắt cành tăm có sâu đem tiêuhủy

+ Dùng vợt bắt xén tóc

+ Phát hiện sớm vết đục, dùng dây thép, gai mây luồn vào lỗ đục bắt sâu non + Sau thu hoạch (tháng 11 – 12) quét vôi vào gốc diệt trứng sâu

+ Bơm một trong các loại thuốc sau đây vào lỗ đục: dung dịch Padan 95 SP nồng độ1%, Polytrin 50 EC, Sumicidin 20 EC nồng độ (1 – 2)%, Supracide 40 ND 0,2% Sau khibơm thuốc vào lỗ đục, dùng đất dẻo, vôi tôi dẻo bịt miệng lỗ diệt sâu

Biện pháp phòng trừ:

+ Chăm sóc cây phát triển tốt Không để cho cây bị khô hạn Phun một trong cácloại thuốc sau đây: Ortus 3 SC, Pegasus 500 ND, Comite 73 EC hoặc các loại dầu khoáng

DC Troplus 0,5%, SK Ensprag 99…

- Rệp muội: Phun diệt trừ bằng một trong các loại thuốc sau: Sherpa 25 EC; Sumicidin 20

EC, Trebon 20 WP

- Bệnh loét: Phòng trừ bằng cách:

+ Trồng cây giống sạch bệnh

+ Cắt bỏ, tiêu hủy cành, lá bị bệnh để tránh lây lan

+ Phun phòng trừ bằng thuốc Boocđô 1%, CuOCl2 80 BTN hoặc Zincopper 50 WP.Khi bệnh xuất hiện phun diệt trừ bằng thuốc Kasuran 50 WP hoặc Kasumin 2 SL

- Bệnh chảy gôm: Biện pháp phòng trừ:

+ Trồng giống sạch bệnh, chống chịu bệnh

+ Vệ sinh vườn, Cắt bỏ cành bị bệnh đem đốt

+ Trên gốc, cành to mới bị nhiễm bệnh dùng dao cạo sạch lớp vỏ và phần gỗ bịbệnh rồi phun, quét vào chỗ bị hại thuốc Boocđô 1% hoặc Aliette 80 WP (0,2 – 0,3)%

Trang 13

- Beọnh vaõn vaứng laự:Bieọn phaựp phoứng trửứ:

+ Troàng caõy saùch beọnh

+ Phun phoứng trửứ raày choồng caựnh (laứ loaùi raày truyeàn vi khuaồn gaõy beọnh naứy) vaứocaực thụứi kỡ caõy mụựi nhuự loọc non baống Basa 50 EC, Rengent 800 WG hoaởc Trebon 20 ND…+ Caột boỷ ủem ủoỏt caực caứnh bũ beọnh, chaởt boỷ caõy bũ beọnh naởng trong vửụứn

+ Chaờm soực cho caõy phaựt trieồn toỏt ủeồ taờng sửực ủeà khaựng choỏng chũu beọnh cuỷa caõy

c Caực khaõu chaờm soực khaực: Laứm coỷ, tửụựi nửụực, giửừ aồm, taùo hỡnh caột tổa.

BÀI 19: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SểC CÂY XOÀI

Cõu 32 : Nờu giỏ trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của cõy xoài?

- Quả xoài chín chứa nhiều chất dinh dỡng, cung cấp nhiều năng lợng, có nhiều vitamin

- Quả xoài còn dùng làm mứt, đồ hộp

- Cây xoài cho thu nhập cao hơn những loại cây khác

Cõu 33: Trỡnh baứy kú thuaọt troàng vaứ chaờm soực caõy xoaứi ?

1 Kú thuaọt troàng

a Maọt ủoọ vaứ khoaỷng caựch troàng

Khoaỷng caựch giửừa caực caõy laứ 4 – 5m, khoaỷng caựch giửừa caực haứng laứ 5 – 6m

b ẹaứo hoỏ, boựn loựt

Khi ủaứo hoỏ, lụựp ủaỏt phớa dửụựi ủeồ moọt beõn, lụựp ủaỏt phớa treõn ủeồ moọt beõn

Boựn loựt: Lửụùng phaõn boựn cho moói hoỏ goàm: Phaõn chuoàng: 30 – 40kg; Suppe laõn: 1,5– 2kg; Voõi boọt: 0,5 – 1kg

Troọn ủeàu toaứn boọ soỏ phaõn treõn vụựi lụựp ủaỏt maởt ủửụùc ủaứo tửứ nửỷa phớa treõn hoỏ, roài laỏp ủaàyhoỏ, lụựp ủaỏt ủaựy coứn laùi raỷi leõn treõn ủeàu quanh hoỏ

c Thụứi vuù troàng

- Mieàn Baộc: Troàng vaứo 2 thụứi vuù chớnh:

+ Vuù xuaõn: thaựng 2 – 3, ủaàu thaựng 4

+ Vuù thu: thaựng 8 – 9

- Vuứng Baộc Trung Boọ: Troàng vaứo thaựng 10 – 11 sau khi keỏt thuực nuứa mửa baừo

- Mieàn Nam: Troàng vaứo ủaàu muứa mửa (thaựng 4 – 5)

d Caựch troàng

ẹaứo 1 loó nhoỷ chớn giửừa hoỏ Trửụực khi troàng xeự boỷ tuựi niloõng ửụm caõy gioỏng roài ủaởtbaàu caõy vaứo loó ủaừ ủaứo Caõy ủửụùc ủaởt thaỳng sau cho coồ reó cao hụn maởt ủaỏt 3 – 5cm roài laỏpủaỏt vaứ duứng tay neựn nheù xung quanh baàu Sau ủoự, tieỏp tuùc vun ủaỏt vaứo cho ủaày

- ẹoỏi vụựi vuứng ủaỏt cao, ủaỏt ủoài caõy ủửụùc troàng sao cho meựp treõn cuỷa baàu caõy baống vụựimaởt ủaỏt

- ẹoỏi vụựi vuứng ủaỏt thaỏp, caõy ủửụùc troàng noồi

2 Kú thuaọt chaờm soực

a Chaờm soực thụứi kỡ caõy chửa coự quaỷ

Trang 14

- Làm cỏ: Thời kì này do tán cây còn nhỏ, các loại cỏ dại có điều kiện sinh trưởng, phát

triển nên việc làm cỏ phải tiến hành thường xuyên và phải làm sạch cỏ dại xung quanhgốc cây

Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà có cách hạn chế, diệt trừ cỏ dại khác nhau:

+ Trồng xen cây họ Đậu giữa các hàng cây

+ Nếu không trồng xen, giữa các hàng chỉ có các loại cỏ lá rộng, thân thẳng thì khi cỏcao (20 – 30)cm, dùng dao liềm phát cắt ngang sát mặt đất để cắt đứt thân cây cỏ Sau đóthu gom phần bị cắt phơi khô để tủ vào gốc

+ Nếu vườn có nhiều cỏ tranh, ta cày lật đất, sau đó đập nhỏ đất, thu gom thân gốc, rễphơi khô, đốt Hoặc phun thuốc Touch down, Round up… khi cỏ mới mọc dài (5 – 10)cm,nồng độ phun từ (30 – 50)ml thuốc/1 bình 10 lít tùy theo mật độ cỏ

- Bón phân: Một năm 2 đợt.

+ Đợt 1: Bón vào tháng 3 – 4 Lượng bón: 0,5kg phân N.P.K (tỉ lệ 14: 14: 14)

+ Đợt 2: Bón vào tháng 8, đầu tháng 9 Lượng bón: (40 – 50)kg phân chuồng hoaivà (0,6 – 0,8)kg phân N.P.K (tỉ lệ 14: 14: 14) (bón rãnh)

- Tỉa cành, tạo tán cơ bản: Công việc này phải tiến hành ngay trong 2 năm đầu; mục đíchtạo cho cây có bộ tán cân đối, đều

b Chăm sóc thời kì cây cho thu hoạch

- Tưới nước: thường xuyên theo dõi độ ẩm đất để tưới đảm bảo đủ ẩm cho cây

+ Từ khi cây ra hoa, đậu quả, quả phát triển cần đảm bảo giữ ẩm tốt cho cây để hạn chế

tỉ lệ rụng quả và xúc tiến quá trình lớn của quả

+ Từ đợt bón phân sau thu hoạch cần tập trung tưới nước để tạo điều kiện tốt cho việchình thành và phát triển lộc thu

+ Sau khi ra đợt lộc thứ 2, 3 thì ngừng tưới cho tới suốt cả mùa đông để hạn chế nhữngđợt lộc thu ra muộn và tạo điều kiện cho đợt lộc thu đã ra sớm thành thục

+ Trước khi thu hoạch quả một tháng ngừng tưới nước để tăng chất lượng của quả

- Bón phân: Một năm 3 đợt.

+ Đợt 1: Bón ngay sau khi thu quả Đây là đợt bón rất qan trọng nhằm hồi phục sứccây sau thu hoạch, xúc tiến sự phát triển lộc thu Lượng phân bón cho một cây: 50kg phânchuồng, 3 -4kg phân N, P, K (14: 14: 14)

+ Đợt 2: Bón vào tháng 4 nhằm hạn chế rụng quả non Lượng bón: 200g urê/cây.+ Đợt 3: Bón vào tháng 5 – 6 nhằm mục đích để nuôi quả Lượng bón 100g urê +100g KCl/cây

- Cắt tỉa cành: Sau khi thu hoạch quả, phải cắt tỉa bỏ tất cả các cành mọc lộn xộn trong

tán, cành bị sâu, bệnh, cành khô và những cành vượt mọc từ thân, cành để tạo cho cây cóđộ thông thoáng, đủ ánh sáng lọt xuống trong tán

Câu 34 : Trình bày các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại chính ở xoài?

- Một số sâu hại chính: Rầy chích hút, Rệp sáp, Ruồi đục quả

- Một số bệnh hại chính: Bệnh nấm phấn trắng, Bệnh thán thư

Trang 15

1 Một số sâu hại chính

a Rầy chích hút:

Rầy gây hại quanh năm, chủ yếu hại các bộ phận non: lộc non, chùm hoa, quảnon Rầy gây hại trên lá làm biến dạng và thủng lá Rầy hại trên chùm hoa gây ra hiệntượng rụng hoa và quả non

Biện pháp phòng trừ:

Dùng một trong các loại thuốc sau đây để phòng trừ: Trebon 0,15%, Sumicidin 0,15%

Chú ý: Cần phun sớm khi đợt lộc non vừa xuất hiện.

b Rệp sáp:

Loại rệp này phá hại chủ yếu ở mặt dưới lá

Biện pháp phòng trừ : Phun một số loại thuốc: Trebon 0,15%, Sumicidin 0,15%

c Ruồi đục quả: Làm thịt qủa bị thối rữa, có nhiều giòi bên trong.

Biện pháp phòng trừ:

+ Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng: nhặt bỏ quả thối rụng, cành khô, cành bịsâu, bệnh đem đốt và chôn lấp kĩ

+ Thời kì quả già, sắp chín: Dùng bẩy bã để tiêu diệt ruồi đực Bả thường dùng làMethyleugenol với một số loại thuốc như Azodrin, Bi 58

2 Một số bệnh hại chính

a Bệnh nấm phấn trắng

Bệnh phá hại chủ yếu trên chùm hoa gây nên hiện tượng rụng hoa và quả non

b Bệnh thán thư:

- Bệnh gây hại trên lá, hoa và quả

+ Trên lá: vết bệnh có màu nâu đỏ, sau đó khô làm lá thủng

+ Trên cuống chùm hoa: vết bệnh màu nâu đen nhỏ, sau vết bệnh lan dần nhậpvào nhau làm thành vệt dài gây hại cho hoa và quả non

+ Trên quả: vết bệnh có đóm đen tròn, lõm xuống, làm quả rụng

- Biện pháp phòng trừ:

+ Sau khi thu hoạch quả, cắt tỉa cành khô, cành bị sâu, bệnh, làm cho tán câythông thoáng

+ Phun phòng trừ bằng dung dịch Boocđô 1%

+ Khi bệnh đã xuất hiện thì dùng một trong các loại thuốc sau đây để trừ diệt; Benlatnồng độ (0,2 – 0,3)%; Ridomil MZ 72 nồng độ 0,3%; Benlat C nồng độ (0,2 – 0,3)%;Mancozel nồng độ 0,3%

BÀI 20: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY NHÃN

Câu 35: Nêu giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của cây Nhãn?

- Gi¸ trÞ dinh dìng cao: §êng, vitamin, C¸c chÊt kho¸ng

- S¶n phÈm tõ c©y nh·n cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao

Câu 36: Trình bày kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn ?

1 Nhân giống

Trang 16

Để trồng nhãn sớm cho quả, chất lượng quả tốt người ta nhân giống chủ yếu bằng kĩ thuậtchiết và ghép Khi cần số lượng lớn cây giống để trồng phải nhân giống bằng kĩ thuậtghép.

VD: Dùng hạt các giống nhãn thóc, nhãn nước, nhãn địa phương gieo làm gốc ghép

Cành để lấy đoạn cành ghép: Là những cành bánh tẻ, sinh trưởng khỏe, mọc ở ngoài tángiữa tầng tán của các giống nhãn ngon, năng suất cao và ổn định được tuyển chọn đểnhân giống

2 Trồng ra vườn sản xuất

- Thời vụ trồng:

+ Vùng đồng bằng sông Hồng: Vụ xuân tháng 3 – 4, vụ thu tháng 4 – 5 là thích hợp + Các tỉnh miền núi phía Bắc: Tháng 4 – 5 là thích hợp

+ Các tỉnh phía Nam: trồng vào đầu mùa mưa

- Mật độ, khoảng cách trồng:

+ Vùng đất đồi: 8m x 8m hoặc 7m x 7m

+ Vùng đất bằng: 7m x 6m hoặc 6m x 6m

- Đào hố và bón phân lót:

+ Vùng đồng bằng: 60 x 60 x 60cm

+ Vùng trồng có mực nước nầm cao phải lên liếp hoặc đắp mô đất kích thước rộng (60 –80)cm, cao (20 – 30)cm

+ Vùng đất đồi, hố cần đà rộng (90 – 100)cm, sâu 80cm

- Cách trồng:

+ Đối với vùng đất đồi núi thực hiện phương pháp trồng chìm

+ Đối với vùng đất đồng bằng mực nước nầm cao, thực hiện phương pháp trồng nổi hoặcnửa chìm, nửa nổi

3 Chăm sóc

a Trồng xen

Có thể trồng các cây hô Đậu, cũng có thể trồng rau Cây trồng xen cách cây ăn quả 1 m

b Bón phân

- Bón phân ở thời kì cây (1 – 3) năm tuổi (chưa có quả)

Lượng phân bón cho cây/năm:

+ Cây 1 năm tuổi: 30kg phân chuồng; 0,2kg phân N; 1kg phân P; 0,2kg KCl

+ Cây (2 – 3) năm tuổi: 40kg phân chuồng; 0,3kg phân N; 1,2kg phân P; 0,3kg KCl

- Bón phân ở thời kì cho thu hoạch quả:

Lượng phân bón cho nhãn ở thời kì mang quả :

+ Cây (4 – 6) năm tuổi: 30 - 35kg phân chuồng; 0,3 – 0,6kg phân N; 0,3 – 0,5kg phân P;0,3 – 0,7kg KCl

+ Cây ( 7– 10) năm tuổi: 40 - 50kg phân chuồng; 0,7 – 0,9kg phân N; 0,6 – 0,8kg phân P;0,8 – 1kg KCl

Trang 17

+ Caõy treõn 10 naờm tuoồi: 55 - 70kg phaõn chuoàng; 1,2 – 1,5kg phaõn N; 1 – 1,5kg phaõn P;1,2 – 2kg KCl Toaứn boọ lửụùng phaõn treõn boựn laứm 3 laàn

c Caột tổa caứnh taùo hỡnh

- Trong 3 naờm ủaàu caàn taùo cho caõy coự thaõn hỡnh vửừng chaừi, taựn caõy roọng, caực caứnh phaõnboỏ ủeàu taùo cho caõy coự taựn hỡnh baựn caàu, hỡnh caàu

- Caựch tổa caứnh ụỷ thụứi kỡ caõy ủaừ cho quaỷ:

+ Vuù xuaõn: thaựng 2 – 3

+ vuù heứ: thaựng 5 – 6

+ Vuù thu: cuoỏi thaựng 8, ủaàu thaựng 9 Caàn caột tổa boỷ nhửừng caứnh sinh trửụỷng keự, caứnhmang saõ, beọnh, nhửừng caứnh moùc quaự daứy, sớt vaứo nhau, caứnh khoõ, caứnh taõm moùc loọn xoọntrong taựn

d Tửụựi nửụực, laứm coỷ cho caõy

- Caàn tửụựi nửụực ủaày ủuỷ cho caõy vaứo thụứi kỡ caõy chuaồn bũ ra hoa vaứ thụứi kỡ quaỷ phaựt trieồn

- Laứm coỷ thửụứng xuyeõn xung quanh goỏc caõy cho ra heỏt meựp taựn

Caõu 37 : Trỡnh baứy caực bieọn phaựp phoứng trửứ saõu, beọnh haùi chớnh ụỷ nhaừn?

- Moọt soỏ loaùi saõu haùi chớnh: Boù xớt, Caỏu caỏu xanh, reọp haùi hoa, quaỷ non.

- Moọt soỏ loaùi beọnh haùi chớnh: Beọnh toồ roàng, beọnh sửụng mai.

1 Moọt soỏ loaùi saõu haùi chớnh

a Boù xớt: ẹeỷ trửựng vaứo thaựng 3 – 4, saõu non nụỷ phaự haùi loọc non vaứ hoa.

Bieọn phaựp dieọt trửứ:

+ Vaứo chieàu toỏi caực thaựng 12 – 1 khi boù xớt qua ủoõng, tieỏn haứnh rung caõy cho boù xớtrụi xuoỏng ủaỏt, thu gom roài ủem ủoỏt

+ Khi saõu non ủaừ nụỷ vaứ phaự haùi phun thuoỏc: Dipterex 0,3%, Sherpa (0,2 – 0,3)% phun 2 ủụùt caựch nhau moọt tuaàn

b Caỏu caỏu xanh: Phun Polytrin 0,2%, Supracid 0,2%

c reọp haùi hoa, quaỷ non: Phun Sherpa 0,2%, Trebon (0,1 – 0,2)%.

d Saõu ủuùc ngoùn: Phun Decis (0,2 – 0,3)%, Polytrin 0,2%

2 Moọt soỏ loaùi beọnh haùi chớnh

a Beọnh toồ roàng: Beọnh laứm cho laự non xoaộn laùi, heựo ruùng daàn, hoa khoõng nụỷ ủửụùc Bieọn phaựp dieọt trửứ: phun thuoỏc trửứ nheọn haùi, boù xớt.

b Beọnh sửụng mai: Beọnh taọp trung gaõy haùi vaứo thụứi kỡ caõy ra hoa.

Bieọn phaựp dieọt trửứ: Zineb 0,4%, Viben C 0,3% phun 1 laàn khi beọnh xuaỏt hieọn, phun 2

laàn sau ủoự 1 tuaàn leó

BÀI 26: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOA VÀ CÂY CẢNH

Caõu 38 : Nờu vai trũ, giỏ trị kinh tế và cỏch phõn loại hoa, cõy cảnh?

I Vai trò, giá trị kinh tế của hoa, cây cảnh

Hoa và cây cảnh có vai trò đặc biệt trong đời sống con ngời

- Hoa và cây cảnh là món ăn tinh thần của con ngời, làm tăng thêm ý nghĩa của cuộc sống

- Là mặt hàng đợc a chuộng, là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị

- Mang lại hiệu quả kinh tế cao

- Hoa là nguồn nguyên liệu để sản xuất tinh dầu

Ngày đăng: 31/01/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w