Thực trạng ngành trái cõy việt nam

Một phần của tài liệu Chiến lược KD của Cty cổ phần Phát Triển Sản Phẩm Việt (Trang 26 - 28)

I. giới thiệu chung về ngành nụng sản trái cõy vViệt

1.Thực trạng ngành trái cõy việt nam

Nơng sản là một bộ phận của nền kinh tế nơng nghiệp. Ở Việt Nam- Với khí hậu 3 miền rõ rệt, Việt Nam tự hào cĩ những sản phẩm nơng sản đặc thù mà khơng phải quốc gia nào cũng cĩ, chỉ riêng với trái bởi, miền bắc thì độc đáo với bởi Đoan Hùng, miền trung ấn tợng với bởi Phúc Trạch Hà Tĩnh, miền nam với bởi Năm Doi Vĩnh long ., từ những v… ờn nhãn lồng Hng Yên, những quả đồi vải thiều Lục Ngạn, đến trái đào, trái mận của vùng xứ lạnh Sơn La, trở vào với những miệt vờn của đồng bằng sơng Cửu Long rau quả Việt Nam đang đ… - ợc bạn bè thế giới biết đến với những ấn tợng nh thế. Các loại trái cây Việt Nam nh dứa, chuối, cam, quýt, bởi, xồi, Thanh long đã cĩ mặt ở thị tr… ờng nhiều n- ớc trên thế giới nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Châu Âu. Trong chiến lợc của ngành nơng nghệp, rau quả đợc xác định là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Tuy nhiên, thực tế thị trờng thời gian gần đây khiến ngời ta phải nghi ngơ về tính khả thi của mục tiêu này Con số thống kê cho thấy, trái cây… Việt Nam đang ngày càng thu hẹp và mất dần thị trờng xuất khẩu. Nơng sản Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh lớn từ những láng giềng lân cận nh Thái Lan, singapore.. và đặc biệt là Trung Quốc. Trung Quốc đã từng chiếm 80% thị phần xuất khẩu hoa quả tơi và 50-60% lợng rau quả xuất khẩu của Việt Nam, nhng hiên nay tình hình đang đảo ngợc. Kim ngạch nhập khẩu rau quả của Việt Nam từ Trung Quốc tăng lên, thị trờng rau quả Việt Nam tràn ngập hàng Trung Quĩc. Trong khi kim ngạch xuất khẩu nơng sản Việt Nam vào Trung Quốc giảm liên tục, thì ngợc lại kim ngạch nhập khẩu rau quả từ Trung Quốc vào Việt Nam lại tăng khá mạnh, từ 30.9 triệu USD năm 2002 tăng lên 80.2 triệu USD năm 2005. Cĩ thể gọi đây là một nghịch lý của ngành rau quả Việt Nam đang đứng trớc nhiều thách thức lớn khi tham gia thị trờng khu vực

mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc. Và khi gia nhập WTO khơng biết rau quả Việt Nam cịn bị “chèn” đến mức nào ngay trên sân nhà? Trong khuơn khổ WTO, trái cây khơng phải là mặt hàng đợc u tiên bảo hộ đặc biệt. Thậm trí hiện nay, theo lọ trình cắt giảm thuế của Hiệp định Mởu dịch tự do ASEAN (AFTA),năm nay thuế suất cho trái cây lu chuyển từ nớc này sang nớc khác trong nội bộ khối ASEAN chỉ cịn 0-5% Với mức thuế này, trái cây Thái Lan và các nớc khác dễ dàng xâm nhập vào thị trờng Việt Nam. Hàng hố vẫn là táo, lê, cà rốt ,khoai tây, hành, tỏi,cam, quýt Hỗu hết những mặt hàng này Việt Nam… đều cĩ, chất lợng khơng thua kém, thậm chí cịn hơn, nhng vì sao hàng Trung Quốc vẫn ồ ạt đổ về? Trớc hết là do giá hàn Trung Quốc thờng rẻ hơn hàng Việ Nam cùng loại từ 1,000- 3,000 đồng/ kg. Ví dụ: Khoai tây Đà Lạt giá 7,000-8,000 đồng/kg, thì khoai tây Trung Quốc bán buơn chỉ 5,000-6,000 đồng/ kg. Rau quả của Trung Quốc giá rẻ và điều quan trọng hơn để lâu ngày . Trong rau củ quả nớc ta chi để đợc 5-7 ngày, thì hàng Trung Quốc để hàng tuần vân t- ơi. Điều này chứng tỏ cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch của Trung Quốc đã đạt trình độ cao.

Một yếu tố rất khác quan trọng để hàng Trung Quốc ngày càng lấn sân hàng Việt Nam là buơn bán hang Trung quốc lời hơn hang Viẹt Nam Theo giới tiểu thơng ở các chợ đầu mối hoa quả TP. HCM thì lợi nhuận sẽ tăng lên 1.5 lần. Vì giá bán buơn rẻ, do hàng Trung Quốc về thành phố đều phải sử dụng conterner lạnh, mở ra là phải bán hết trong ngày.

Nh vậy,, với 3 lợi thế giá rr,để đợc lâu đối với ngời tieu dùng và lời nhiều hơn đối với giới tiểu thơng, hàng rau củ quả Trung Quốc đang lán sân, chiếm lĩnh thị phần hàng Việt Nam ngay thên sân nhà.

Cùng với sự chấp nhận của thị trờng về hàng nhập ngoại Trung Quốc cơng ty cũng đã phải chuyển dịch cơ cấu sản phẩm của mình cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng. Những năm qua khối lợng sản phẩm táo quả, lựu, lê đã đ… ợc nhập khẩu từ Trung quốc nhiều hơn hẳn so với các năm trớc. Tuy nhiên đây chỉ là bớc

chuyển dịch mang tính thời vụ do nhu cầu thị trờng chi phối, bên cạnh đĩ các mặt hàng nh vải thiều, nhãn lồng, thanh long vẫn đợc duy trì các chiến lợc cũ là thu mua tại vờn, phân phối và xuất khẩu khối lợng lớn cho các đại lý và xuất khẩu sang Lào, Pnơmpênh- Campuchia Với chiến l… ợc nh vậy cơng ty vừa đáp ứng đợc những biến động của thị truờng, vừa thực hiện đợc các mục tiêu lâu dài của cơng ty trong việc quảng bá và phát triển sản phẩm Việt.

Một phần của tài liệu Chiến lược KD của Cty cổ phần Phát Triển Sản Phẩm Việt (Trang 26 - 28)