Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
101,55 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta xác định: “…Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh có lực tư sáng tạo…”[1] Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng nhằm chuyển biến tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ - dạy người định hướng nghề nghiệp, phát triển toàn diện phẩm chất nặng lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh đáp ứng với yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp mới, thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Vì đổi giáo dục vấn đề cấp thiết xu mang tính tồn cầu Trong q trình dạy học môn Sinh học, hoạt động giáo dục nghề phổ thông, đợt tập huấn đổi phương pháp dạy học Sở GD& ĐT Thanh Hóa tổ chức vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Sinh học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018, bị hút hoạt động trải nghiệm STEM liên quan lĩnh vực Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Mathematics (Tốn học) tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau, giúp học sinh vừa nắm vững lý thuyết vừa thành thạo kĩ thực hành, tạo sản phẩm thực tế, ứng dụng chúng vào thực tiễn đời sống Mặt khác trường THPT Đơng Sơn ngơi trường có bề dày lịch sử, trải qua 55 năm xây dựng trưởng thành Trường có khn viên đẹp thuộc tốp đầu trường THPT tỉnh Từ cổng đến sân trường ln rực rỡ lồi hoa Hàng năm nhà trường ln có kế hoạch chăm sóc, tu bổ, trồng làm cho khuôn vườn ngày đẹp Vì việc tạo giống hoa phương pháp giâm cành cần thiết, nhà trường quan tâm tạo điều kiện Xuất phát từ lí tơi tâm thực đề tài “Thiết kế chủ đề giâm cành - nghề làm vườn lớp 11- theo định hướng giáo dục trải nghiệm STEM nhằm nâng cao kỹ thực hành cho học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết chủ đề “giâm cành” dựa hoạt động trải nghiệm STEM Tiến hành dạy chủ đề trường THPT Đông Sơn 1 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu mơ hình giáo dục trải nghiệm STEM Vận dụng mơ hình vào thiết kế chủ đề “giâm cành” môn nghề làm vườn 11 Cây mẫu đơn bỏng nẻ Hoc sinh khối 11-THPT Đặc điểm sinh trưởng hoa mẫu đơn bỏng nẻ 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp trải nghiệm thực tế: Tiến hành giâm cành vườn trường THPT Đông Sơn Phương pháp thống kê, xử lí số liệu 1.5 Điểm đề tài Đây đề tài mới, thiết thực bổ ích cho công tác dạy học GV, nghiên cứu khoa học, phát triển lực hướng nghiệp nghề phổ thông cho HS 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan đến đề tài STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Giáo dục STEM chất trang bị cho người học kiến thức kỹ liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học, qua phát triển cho HS lực phát giải vấn đề với lực khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Có mức độ áp dụng giáo dục STEM giáo dục phổ thông: Mức độ 1: Dạy học môn học theo phương thức giáo dục STEM: học, hoạt động giáo dục triển khai q trình dạy học mơn học STEM theo tiếp cận liên môn, thực chủ yếu nhà trường Mức độ 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM: HS khám phá thí nghiệm, thực hành, trải nghiệm kiến thức vào thực tiễn, qua nhận biết ý nghĩa khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học đời sống người Hai mức độ mục tiêu mà đề tài hướng tới Mức độ 3: Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật: hoạt động khơng mang tính đại trà mà dành cho HS có lực, sở thích, hứng thú tìm tịi nghiên cứu khoa học, có sản phẩm tham gia thi sáng tạo khoa học kĩ thuật dành cho thiếu niên nhi đồng hàng năm Trường, Sở GD &ĐT, Tỉnh tổ chức Dạy học theo chủ đề: hình thức tìm tịi khái niệm, đơn vị kiến thức, nội dung hoc… có giao thoa tương đồng lẫn Dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học nội dung đề cập môn học khác làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế Xét nội dung phương thức hoạt động chia làm loại: Chủ đề đơn môn: xây dựng cách cấu trúc lại nội dung kiến thức theo môn học đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ Chủ đề liên môn: bao gồm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với mơn học chương trình hành để tránh tượng dạy lại nội dung trùng lặp mơn học Chủ đề tích hợp liên mơn: có nội dung giáo dục liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước… nhằm tăng cường lực thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nội dung đề tài nghiên cứu khai thác tối đa 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Những điểm mạnh giáo dục STEM Mỗi học STEM đề cập đến vấn đề tương đối trọn vẹn, đòi hỏi HS phải hoc sử dụng kiến thức thuộc mơn học chương trình để giải vấn đề đó, giáo dục STEM đảm bảo giáo dục toàn diện, nâng cao hứng thú học tập HS, hình thành phát triển lực phẩm chất cho HS, kết nối trường học với cộng đồng đặc biệt có vai trị hướng nghiệp phân luồng HS Thứ nhất: Giáo dục STEM phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) thông qua thực hành, ứng dụng Thay dạy bốn mơn học đối tượng tách biệt rời rạc, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế Qua đó, học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giáo dục STEM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc “tức thì” mơi trường làm việc có tính sáng tạo cao với cơng việc địi hỏi trí óc kỷ 21.Điều phù hợp với cách tiếp cận tích hợp Chương trình GDPT Vì thế, tư tưởng Giáo dục STEM khai thác đưa vào Chương trình GDPT Thứ hai: Giáo dục STEM đề cao đến việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học Trong học theo chủ đề STEM, học sinh đặt trước tình có vấn đề thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học Để giải vấn đề đó, học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu kiến thức thuộc mơn học có liên quan đến vấn đề (qua sách giáo khoa, học liệu, thiết bị thí nghiệm, thiết bị công nghệ) sử dụng chúng để giải vấn đề đặt Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết ngun lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Tư tưởng Giáo dục STEM khai thác đưa vào Chương trình GDPT Thứ ba: Giáo dục STEM đề cao phong cách học tập cho người học, phong cách học tập sáng tạo Đặt người học vào vai trò nhà phát minh, người học phải hiểu thực chất kiến thức trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với tình có vấn đề mà người học phải giải Sự thẩm thấu kiến thức theo cách định hướng màgiáo dục cần tiếp cận Tuy vậy, thấy phương thức dạy học không dễ dàng giới không riêng điều kiện 2.2.2 Các nội dung tích hợp giáo dục STEM chương trình mơn Sinh học Các kiến thức Sinh học có mối quan hệ hữu với môn học khác Tốn học, Vật lí, hóa học Ví dụ: Đặc điểm nguyên tố khoáng dinh dưỡng, phương trình quang hợp, phương trình hơ hấp, hấp thụ tia sáng, axit lipit, gluxit, protein… có mối quan hệ đến kiến thức Hóa học, Vật lí; Do đó, việc dạy học Sinh học phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên mơn cần thiết Bên cạnh đó, kiến thức phân bón hóa học, ứng dụng chất… gắn kết với cơng nghệ; học có tích hợp giáo dục môi trường chống ô nhiễm môi trường nước, hệ sinh thái, diễn sinh thái… liên quan đến việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đến lĩnh vực kinh tế - xã hội Thông qua mơ hình STEM, HS học Sinh học chỉnh thể có tích hợp với tốn học, cơng nghệ, kỹ thuật môn khoa học khác; HS trải nghiệm, tương tác với xã hội, với doanh nghiệp Từ kích thích hứng thú, tự tin, chủ động học tập HS; hình thành phát triển lực chung lực đặc thù học tập; tạo sản phẩm giáo dục đáp ứng với nhu cầu nguồn nhân lực đại 2.2.3 Các nội dung tích hợp giáo dục STEM chương trình mơn Giáo dục nghề làm vườn lớp 11 Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, chương trình Giáo dục nghề làm vườn phản ánh hai thành phần T (technology) E (engineering) bốn thành phần STEM Vì vậy, Giáo dục nghề làm vườn có vai trị quan trọng thể tư tưởng giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng Sản phẩm, q trình cơng nghệ nghề làm vườn mơn học đề cập ln mang tính tích hợp, gắn với thực tiễn, liên hệ chặt chẽ với Toán học Khoa học Đặc điểm sở để tăng cường giáo dục STEM dạy học giáo dục nghề dựa vào hoạt động thiết kế quy trình kĩ thuật, hoạt động nghiên cứu khoa khọc kĩ thuật Có tương đồng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học dạy học Sinh học- Công nghệ- Hoạt động nghề làm vườn giáo dục STEM Đó trọng vào hoạt động, thực hành, trải nghiệm định hướng sản phẩm Đây sở để triển khai dạy học nhiều nội dung công nghệ tiếp cận STEM 2.2.4 Khung chương trình Giáo dục nghề làm vườn (Lớp 11-THPT)[5] Chương I: Thiết kế vườn Chương II: Vườn ươm phương pháp nhân giống Chương III: Kỹ thuật trồng số điển hình vườn Chương IV: Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng chế phẩm sinh học Chương V: Bảo quản, chế biến sản phẩm rau, Chương VI: Tìm hiểu nghề làm vườn 2.2.5 Tiến trình học STEM Tiến trình học STEM thực theo quy trình kĩ thuật(Hình 1), việc “nghiên cứu kiến thức nền” (background research) tiến trình học STEM việc học để chiếm lĩnh nội dung kiến thức chương trình giáo dục phổ thông tương ứng với vấn đề cần giải học, HS người chủ động nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu bổ trợ tiến hành thí nghiệm theo chương trình học hướng dẫn giáo viên, vận dụng kiến thức học để đề xuất, lựa chọn giải pháp giải vấn đề, thực hành thiết kế, chế tạo, thử nghiệm mẫu, chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh thiết kế Thơng qua q trình học tập đó, HS rèn luyện nhiều kĩ để phát triển phẩm chất, lực [1,tr10,11] Hoạt động 1: Xác định vấn đề - Mục đích: Xác định tiêu chí sản phẩm, phát vấn đề/ nhu cầu - Nội dung: Tìm hiểu tượng, sản phẩm, công nghệ, đánh giá tượng, sản phẩm, công nghệ… - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Các mức độ hoàn thành nội dung (Bài ghi chép thông tin tượng, sản phẩm, công nghệ, đánh giá, đặt câu hỏi tượng, công nghệ, sản phẩm) - Cách tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ (Nội dung, phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); HS thực nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video, cá nhân nhóm); Báo cáo, thảo luận (Thời gian, địa điểm, cách thức); Phát hiện/ phát biểu vấn đề (GV hỗ trợ) Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp Trong hoạt động này, HS thực hoạt động tích cực, tự lực hướng dẫn GV Trong học STEM không cịn “tiết học” thơng thường mà GV “giảng dạy” kiến thức cho HS Thay vào đó, HS phải tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng vào việc đề xuất thiết kế sản phẩm cần hồn thành - Mục đích: Hình thành kiến thức đề xuất giải pháp - Nội dung: Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, thí nghiệm để tiếp nhận, hình thành kiến thức đề xuất giải pháp/ thiết kế - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Các mức độ hoàn thành nội dung (Xác định ghi thơng tin, liệu, giải thích, kiến thức mới, giải pháp/thiết kế) - Cách tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ (Nêu rõ yêu cầu đọc/ nghe/ nhìn/ làm để xác định ghi thơng tin, liệu, giải thích kiến thức mới) HS nghiên cứu tài liệu, làm thí nghiệm (cá nhân, nhóm); Báo cáo, thảo luận GV điều hành, “chốt” kiến thức + hỗ trợ HS đề xuất giải pháp/ thiết kế mẫu thử nghiệm Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp - Mục đích: Lựa chọn giải pháp/ thiết kế - Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế để lựa chọn hoàn thiện - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Giải pháp/bản thiết kế lựa chọn, hoàn thiện - Cách tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ ( Nêu rõ u cầu HS trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế); HS báo cáo, thảo luận; GV điều hành nhận xét, đánh giá + hỗ trợ HS lựa chọn giải pháp / thiết kế mẫu thử nghiệm Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm đánh giá - Mục đích: Chế tạo thử nghiệm mẫu thiết kế - Nội dung: Lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm; Chế tạo mẫu theo thiết kế, thử nghiệm điều chỉnh - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật…đã chế tạo thử nghiệm, đánh giá - Cách tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ ( Lựa chọn dụng cụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật/thiết bị thí nghiệm để chế tạo lắp ráp); HS thực hành giâm cành Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh - Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm nghiên cứu - Nội dung: Trình bày thảo luận - Dự kiến sản phẩm hoạt động HS: Sản phẩm vườn ươm cành giâm +bài trình bày báo cáo - Cách tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ (Mô tả rõ yêu cầu sản phẩm trình bày); HS báo cáo thảo luận, GV đánh giá, kết luận, cho điểm định hướng tiếp tục hồn thiện Hình Tiến trình học STEM 2.3 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Đối với giáo viên: Tiến hành phát phiếu điều tra cho 65 giáo viên trường THPT Đông Sơn Phiếu điều tra gồm câu hỏi, soạn hình thức trắc nghiệm cho GV đánh dấu Sau tập hợp thống kê thu kết sau: Stt Câu hỏi Câu Thầy/ cô đánh giá thực trạng mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống cho HS hợp tác làm sản phẩm trình dạy học nào? Câu Câu Câu Theo Thầy/ Cơ có nên kết nối kiến thức từ mơn tốn học, vật lí, hóa học, sinh học, tin học…vào q trình dạy học khơng? Đáp án Số ý kiến Tỷ lệ (%) A Vận dụng tạo sản phẩm 15 23,07 % B Vận dụng chưa tạo sản phẩm 23 35,38 % C Chưa vận dụng 37 41,55 % A Có 60 92,3% B Không 7,7% 0% Thầy/ Cô tìm hiểu chương A Chưa nghe đến trình giáo dục STEM chưa? B Có nghe qua thơng tin đại chúng 13 20% C Có tìm hiểu biết sơ lược 27 56,93 % D Đã vận dụng vào giảng dạy giáo dục 15 23.07 % 62 95,8% 4,61% Theo Thầy/ Cơ có nên áp dụng A Có hoạt động trải nghiệm STEM vào giảng dạy tiết có B Khơng liên quan đến thực hành, thực tế khơng? Nhìn vào kết quả, đa số GV thấy mức độ cần thiết việc áp dụng hoạt động trải nghiệm STEM vào giảng dạy ( 95,8%) Nhưng số lượng giáo viên vận dụng giáo dục STEM vào dạy học tạo sản phẩm cịn ( 23.07%) Từ số liệu thu thập được, ta thấy tình hình vận dụng ưu điểm giáo dục STEM vào trình dạy học giáo viên nhiều hạn chế, chưa thực sâu rộng đội ngũ giáo viên THPT Tuy nhiên, với ưu điểm vượt trội nó, việc nghiên cứu vận dụng giáo dục STEM vào trình dạy học GV trở nên phổ biến thời gian tới - Đối với học sinh Để tìm hiểu hiểu biết học sinh kiến thức giâm cành.Tôi tiến hành phát phiếu điều tra cho 74 học sinh 11 ( 11A7, 11A9) trường THPT Đông Sơn Phiếu điều tra gồm câu hỏi trắc nghiệm cho hs đánh dấu Sau tập hợp thống kê thu kết sau: Câu hỏi Các em tìm hiểu phương pháp nhân giống “giâm cành” chưa? Đáp án Lớp 11A9 Lớp 11A7 Số ý kiến Tỷ lệ Số ý kiến Tỷ lệ 13,51 % 16,22 % 27 72,8 28 75,67 % C Có tìm hiểu biết quy trình 10,81 % 10,81 % D Đã thực hành tạo sản phẩm 2,7% 2,7% A Chưa nghe đến B Có nghe nhắc đến từ thầy cô người xung quanh Từ kết ta thấy: Phương pháp nhân giống vơ tính giâm cành áp dụng trồng rau hầu hết gia đình học sinh Đây kiến thức thực tiễn áp dụng gia đình em Nhưng kỹ thực hành em kiến thức thiếu yếu Vì tơi xây dựng đề tài nhằm giúp em nắm kỹ thực hành giâm cành áp dụng vào thực tiễn nhân giống hoa vườn trường nhân giống rau gia đình Ngồi đề tài cịn nhằm tăng hứng thú u thích môn học em học sinh 2.4 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề * Thiết kế chủ đề giâm cành theo định hướng giáo dục trải nghiệm STEM Tên chủ đề: GIÂM CÀNH - Tổng số tiết: 04 Bài 7: (1 tiết)- Tên bài: Phương pháp giâm cành Bài 14: (3 tiết)- Tên bài: Giâm cành thuộc chương II-Tên chương: Vườn ươm phương pháp nhân giống cây– Hoạt động giáo dục nghề phổ thông: nghề làm vườn lớp 11 THPT Mơ tả chủ đề - Học sinh tìm hiểu vận dụng kiến thức sinh sản vơ tính thực vật (bài 41- sinh sản vơ tính thực vật 43- thực hành: nhân giống vô tính thực vật giâm, chiết, ghép mơn sinh học 11) phương pháp giâm cành (bài 13- nghề làm vườn 11) để thực thao tác giâm cành cành hoa, cảnh… với tiêu chí cụ thể Sau hồn thành, học sinh thử nghiệm giâm cành cảnh hoa vườn trường tiến hành đánh giá kết sản phẩm cành giâm rễ Mục tiêu 3.1 Kiến thức - Vận dụng kiến thức sinh sản vơ tính thực vật để đề yêu cầu, tiêu chí cụ thể cho cành giâm - vận dụng kiến thức phương pháp giâm cành để thực thành thạo thao tác cho sản phẩm cụ thể 3.2 Kĩ - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để thực bước quy trình giâm cành, giống cây, tuổi tuổi cành, thời vụ giâm cành - Trình bày, bảo vệ nội dung sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận - Tự nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân, nhóm 3.3 Phát triển phẩm chất - Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học - u thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học giải nhiệm vụ giao - Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp - Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật, giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ tài sản công thực nghiệm 3.4 Định hướng phát triển lực - Tìm hiểu khoa học, cụ thể ứng dụng tạo giống sinh sản vơ tính thực vật - Giải nhiệm vụ thiết kế quy trình thực hành giâm cành cách sáng tạo, khoa học đảm bảo tỉ lệ giâm sống cao - Hợp tác thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ giao - Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, làm mẫu, thử nghiệm đánh giá kết Thiết bị - Dao cắt cành, kéo cắt cành - Chế phẩm kích thích rễ - Một số cảnh vườn trường - Xô, chậu, doa, cuốc, bay 10 Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề nhu cầu thực tiễn a) Mục đích - Học sinh phát vấn đề thực tiễn phương pháp giâm cành thực vật - Cây trồng cành giâm sớm thu hoạch - Cây trồng cành giâm giữ đặc tính, tính trạng mẹ - Sớm cho giống để trồng - Tuổi thọ cành giâm không cao, hay bị nhiễm virút b) Nội dung - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến rễ cành giâm - Thực phương pháp, kĩ thuật giâm cành: + Trên cành giả định lớp học + Trên cành hoa, cảnh vườn trường c) Dự kiến sản phẩm học sinh - Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến rễ cành giâm - Đề xuất quy trình kĩ thuật giâm cành - Sản phẩm cụ thể vườn ươm nhóm HS d) Cách thức tổ chức hoạt động - GV giao cho học sinh tìm hiểu hình thức sinh sản vơ tính thực vật, nội dung, phương pháp quy trình kĩ thuật giâm cành - HS ghi q trình tìm hiểu, mơ tả giải thích vào cá nhân, trao đổi nhóm, trình bày thảo luận chung - GV xác nhận kiến thức cần sử dụng phương pháp nhân giống vơ tính giâm cành thực vật giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu tài liệu đưa quy trình, điểm cần lưu ý thực phương pháp giâm cành - GV đặt vấn đề: Để hoàn thành hiệu nhiệm vụ học tập cần thực theo tiến trình nào? GV thống HS lên kế hoạch dự án - Với HS, chưa quen làm dự án nên GV yêu cầu HS tự đề xuất công việc phân phối thời gian hợp lí T T NỘI DUNG THỜI GIAN GHI CHÚ Tiếp nhận nhiệm vụ làm sản phẩm 45 phút Kế hoạch dự án, phân lớp giâm cành làm nhóm nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí nhóm lớp Tìm hiểu kiến thức, kĩ liên quan: - tuần HS làm việc theo nhóm Sinh sản vơ tính Phương pháp giâm cành Quy trình giâm cành 11 - Các nhân tố ảnh hưởng Báo cáo kiến thức, kĩ liên 45 phút HS báo cáo lớp quan HS làm thực hành mô 45 phút HS làm việc theo nhóm bước giâm cành cành giả lớp định Làm sản phẩm theo phương án tháng HS làm việc theo nhóm thiết kế vườn trường Báo cáo sản phẩm; - 45 phút HS báo cáo theo nhóm lớp, sử dụng poster trình Giới thiệu sản phẩm bày quy trình làm việc Thuyết trình, trả lời chất vấn nhóm nhóm khác Bảng Bảng phân chia công việc cho học sinh Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức – phương pháp giâm cành a) Mục đích HS hình thành kiến thức nhân giống vơ tính phương pháp giâm cành Đề xuất quy trình thực hành điểm cần ý tiến hành giâm cành b) Nội dung - HS nghiên cứu tài liệu kiến thức trọng tâm sau: + Sinh sản vơ tính thực vật (bài 41- sinh học 11) + Thực hành: nhân giống vơ tính giâm, chiết, ghép (bài 43- sinh học 11) + Phương pháp giâm cành (bài 7- nghề làm vườn 11) + Thực hành: giâm cành (bài 13- nghề làm vườn 11) - HS thảo luận phương pháp giâm cành Gợi ý: + Khái niệm sinh sản vơ tính thực vật + Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống vơ tính + Các phương pháp nhân giống vơ tính phổ biến nay? + Khái niệm phương pháp giâm cành? + Những yếu tố ảnh hưởng đến rễ cành giâm? + Nguyên liệu dùng để giâm cành? - HS xây dựng kế hoạch bao gồm chuẩn bị nguyên liệu quy trình thực hành, hoàn thành kế hoạch nạp cho GV - Dự kiến nội dung HS nghiên cứu: + Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản khơng có hợp giao tử đực giao tử cái, giôngs giống với mẹ + Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống vơ tính q trình ngun phân tế bào 12 Phương pháp nhân giống vơ tính phổ biến thực vật: giâm, chiết, ghép nuôi cấy mô tế bào + Giâm cành phương pháp nhân giống vơ tính, thực cách sử dụng cành dinh dưỡng cây, áp dụng biện pháp kĩ thuật để cành rễ tạo thành giống + Yếu tố ảnh hưởng đến rễ cành giâm: • Giống cây: giống khác nhau, rễ cành giâm khác • Tuổi cây, tuổi cành: nên chọn sinh trưởng khỏe, cho xuất cao, phẩm chất tốt • Thời vụ giâm: nhiệt độ độ ẩm hai yếu tố ảnh hưởng lớn đến rễ cành giâm c) Dự kiến sản phẩm học sinh - HS xác định ghi chép thông tin, kiến thức sinh sản vô tính, kĩ thuật giâm cành - HS xây dựng kế hoạch, lựa chọn nguyện vật liệu, đối tượng, thời gian, địa điểm để giâm cành d) Cách thức tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vu cho HS: + Nghiên cứu kiến thức trọng tâm + Xây dựng kế hoạch thực hành giâm cành theo yêu cầu + Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế - HS thực nhiệm vụ theo nhóm (6-8 em): + Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo dục nghề phổ thông nghề làm vườn, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin internet… + Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống kế hạch tốt + Xây dựng hoàn thiện kế hoạch giâm cành + Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo - GV quan sát hỗ trợ HS cần thiết + Hoạt động 3: Trình bày nội dung kế hoạch thực hành a) Mục đích HS hồn thiện kế hoạch đưa quy trình thực hành nhóm b) Nội dung - HS trình bày, giải thích bảo vệ nội dung kế hoạch thực hành theo tiêu chí nhóm mình, mô tả bước làm thực hành giâm cành - Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến nôi dung kế hoạch, ghi lại nhận xét, góp ý, tiếp thu chỉnh sửa quy trình thực hành cần - Phân công công việc, lên kế hoạch làm việc thực nghiệm c) Dự kiến sản phẩm học sinh Bản kế hoạch đầy đủ chi tiết giâm cành sau điều chỉnh hoàn thiện 13 d) Cách thức tổ chức hoạt động - GV đưa yêu cầu về: + Nội dung cần trình bày + Thời lượng báo cáo + Cách thức trình bày kế hoạch thảo luận - HS báo cáo, thảo luận - GV điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ HS Hoạt động 4: Thực hành thực nghiệm a) Mục đích - HS dựa vào kế hoạch để thao tác cành chuẩn bị sẵn, làm lớp học - HS thực nghiệm phương pháp giâm cành vườn vườn trường b) Nội dung HS sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ chuẩn bị sẵn để tiến hành phương pháp giâm cành vườn trường theo nhóm phân cơng Quy trình thống chung nhóm: Bước 1: Chuẩn bị giâm - Luống giâm + Rộng 60 -80, dài tùy địa vườn + Rãnh luống 40-50 cm, chiều cao luống 20 cm + Xung quanh luống có gạch chắn, thay luống gỗ dài 1m, rộng 0,6 m, cao 20 – 25 cm + Trước giâm dùng ô doa tưới nước để có độ ẩm (80 – 85) % Bước 2: Chọn cành để cắt lấy hom giâm - Cành bánh tẻ, cắt thành đoạn dài 5-10 cm, - Vết cắt phẳng không giập nát, vỏ cành khơng xây sát, phía gốc cành phải cắt vát Bước 3: Xử lý hom chế phẩm kích thích - Nhúng gốc hôm vào dung dịch pha ngập 1- 2cm gốc cành - Thời gian nhúng - 10s - Nồng độ pha ( 2000 - 8000) pp Bước 4: Cắm hom giâm vào luống - Hàng cách hàng cm - Hom cách hom -5 cm - Hom cắm nghiêng tạo góc 450 so với bề mặt luống Bước 5: Chăm sóc sau giâm 14 - Dùng bình phun nước cho ướt Lưu ý ngày đầu sau giâm phun nước thường xuyên - Làm cỏ, nhặt c) Dự kiến sản phẩm học sinh Mỗi nhóm có sản phẩm lớp 1sản phẩm sở thực nghiệm d) Cách thức tổ chức hoạt động - GV giao nhiệm vụ: + Sử dụng nguyên liệu dụng cụ cho trước để hoàn thành yêu cầu + Tiến hành làm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm - HS tiến hành làm theo nhóm + Bước 1: Làm lớp + Bước 2: Làm vườn ươm trường - GV quan sát, hỗ trợ HS cần Hoạt động 5: Nghiệm thu sản phẩm a) Mục đích Các nhóm HS quan sát vườn ươm, chụp ảnh giới thiệu sản phẩm trước lớp, chia kết quả, thảo luận định hướng sản phẩm b) Nội dung - Các nhóm trưng bày sản - Đánh giá kết + Tiến hành trồng cành phẩm trước lớp thông qua trình chiếu vườn trường THPT Đơng Sơn 1, chăm sóc theo dõi tỉ lệ cành sống sau 1tháng c) Dự kiến sản phẩm học sinh - Làm sản phẩm giả định lớp học - Thành thạo thao tác giâm cành đối tượng lựa chọn vườn trường - Có thành phẩm cành giâm rễ sau tháng d) Cách thức tổ chức hoạt động Giáo viên tổ chức cho HS báo cáo, giới thiệu sản phẩm nhóm Bước 1: Nội dung báo cáo nhóm - Tiến trình làm sản phẩm cành giâm - Kết sau lần + Làm lớp + Làm vườn ươm trường - Đề xuất quy trình thực hành, điểm cần lưu ý tiến hành giâm cành Bước 2: Tổng kết đánh giá dự án lớp học - HS GV nhận xét sản phẩm nhóm GV tổng kết đánh giá chung dư án 15 + + + + + Kiến thức, kĩ liên quan đến sinh sản vơ tính thực vật, phương pháp giâm cành, quy trình thực hành, nhân tố ảnh hưởng đến rễ cành giâm, tỉ lệ sống cành sau giâm Những điểm cần lưu ý trình làm sản phẩm Kĩ làm việc nhóm Kĩ trình bày nhóm GV yêu cầu HS thực nhiệm vu cuối dự án: hoàn thành hồ sơ dự án Một số câu hỏi gợi ý buổi tổng kết 1) Nêu sở khoa học phương pháp giâm cành? 2) Em vận dụng kiến thức vào trình giâm cành này? 3) Nêu kĩ em rèn luyện qua trình làm này? 4) Em thích vườm ươm nhóm nhất? Tại sao? 5) Nếu có thời gian em giâm cành loại cho gia đình mình? Theo em vào khoảng thời gian năm hợp lí để giâm cành em muốn làm? 6) Nếu có thêm thời gian để làm sản phẩm, em cải tiến cách làm sản phẩm nào? 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Để kiểm chứng tính đắn đề tài năm học 2020 -2021 tiến hành thực nghiệm trường THPT Đông Sơn Lớp 11 A7 lớp thực nghiệm: Tôi sử dụng giáo án thiết kế theo định hướng giáo dục trải nghiệm STEM dạy 13 với chủ đề “ giâm cành” giáo dục nghề làm vườn lớp 11- THPT giáo án thiết kế phần 2.4.1 Lớp 11A9 Lớp đối chứng: Tôi sử dụng giáo án bình thường mà sử dụng dạy 13 với chủ đề “ giâm cành” giáo dục nghề làm vườn lớp 11- THPT 2.5.1 Đánh giá định tính Nhận xét lực HS qua trình hoạt động sản phẩm cụ thể nhóm HS *Lớp đối chứng: - - - Năng lực học lực giải vấn đề: phần đa HS thụ động, chủ yếu đọc chép, nghiên cứu thơng tin có sẵn tài liệu Nghề làm vườn để trả lời câu hỏi có sẵn Giờ học trầm, HS phát biểu Năng lực sáng tạo: trả lời câu hỏi theo cách đọc thuộc, tái kiến thức máy móc Năng lực quản lí thời gian, lực giao tiếp lực hợp tác: chưa quản lí thời gian, thường làm giờ, trả lời lúng túng, bị động, hợp tác chia sẻ, có u cầu GV em tiếp nhận tương đối căng thẳng Năng lực làm thực hành giâm cành: GV cho nội dung tìm hiểu trước nhà nhiên phần đa HS làm sau quan sát GV làm mẫu HS hiểu biết kiến thức khoa học để giải thích vấn đề thực tiễn 16 - Năng lực ngơn ngữ, trình bày trước đám đơng: kiến thức tiếp thu bị động nên em không tự tin giao tiếp câu hỏi sai em thường lấp lửng, không khẳng định dứt khoát *Lớp thực nghiệm: - - - - - Năng lực học lực giải vấn đề: HS từ bị động chuyển sang tư chủ động Tham gia tích cực tình thực tiễn mà giáo viên đưa HS có nhu cầu tìm hiểu giải vấn đề cịn vướng mắc, HS hào hứng tham gia thực nghiệm vườn trường có tổ chức - khoa học – hiệu quả, đảm bảo vệ sinh mơi trường an tồn lao động Năng lực sáng tạo: trả lời câu hỏi linh hoạt sáng tạo cách tiếp cận nội dung, trình tiến hành thực nghiệm HS tìm hiểu chọn loại thích hợp với thời điểm để tiến hành làm Năng lực quản lí thời gian, lực giao tiếp lực hợp tác: quản lí thời gian, Tích cực thảo luận lắng nghe ý kiến bạn Năng lực làm việc nhóm: dùng hiểu biết khoa học để giải thích vấn đề thực tiễn mà tập u cầu, biết phân cơng nhiệm vụ, có kế hoạch rõ ràng cụ thể, thao tác thực hành dứt khoát nhanh nhẹn, có khoa học Năng lực ngơn ngữ, trình bày trước đám đông: chủ động giao tiếp, Hào hứng chủ động nêu ý kiến nhóm tìm hiểu Sau tiếp thu HS tích cực chủ động khẳng định ý kiến đặc biệt câu hỏi phản biện nhóm đội bạn Từ kết cho thấy việc tiếp cận, thiết kế sử dụng giáo án theo định hướng giáo dục STEM thật tác động tích cực, đạt hiệu cao giảng dạy môn Nghề phổ thơng nói chung Nghề làm vườn nói riêng môn thiên thực nghiệm trải nghiệm tạo sản phẩm cụ thể sau trình nghiên cứu Vì việc đưa giáo dục STEM vào giảng dạy THPT việc làm đắn, hiệu có sở khoa học 2.5.2 Đánh giá định lượng Để tăng tính thuyết phục việc đánh giá giả thuyết khoa học đề tài, tiến hành đánh giá định lượng, chủ yếu dựa kết phiếu điều tra HS kết kiểm tra lớp thực nghiệm 11A7 lớp đối chứng 11A9 trường THPT Đông Sơn Dưới phân tích cụ thể Kết phiếu điều tra kỹ thực hành giâm cành Câu hỏi Đáp án Lớp 11A9 (ĐC) Số ý kiến Tỷ lệ Lớp 11A7 (TN) Số ý kiến Tỷ lệ 17 Các em tìm hiểu phương pháp nhân giống “giâm cành” chưa? A Chưa nghe đến B Có nghe nhắc đến từ thầy cô người xung quanh 5,4% 0% 10 27,02 % 2,7% 8,1% C Có tìm hiểu biết quy trình 15 40,54 % D Đã thực hành tạo sản phẩm 10 27,02 % 34 91,89 % Từ kết điều tra ta thấy: Thứ lớp thực nghiệm có thay đổi rõ rệt kỹ thực hành giâm cành so với trước học chủ đề phần lớn học sinh lớp tiến hành bước giâm cành tạo sản phẩm ( 34/37) Thứ số học sinh thực hành tạo sản phẩm lớp thực nghiệm (34/37) cao vượt xa lớp đối chứng (10/37) Kết lần khẳng định giáo dục trải nghiệm STEM trả lời câu hỏi “học xong chương trình học sinh làm gì” Kết kiểm tra viết thể bảng sau: Lớp Sĩ số HS HS đạt điểm Xi 10 11A7 (TN) 37 0 0 0 18 15 11A9 (ĐC) 37 0 13 18 0 Từ kết ta thấy: lớp thực nghiệm em thực hành tạo kiến thức mà em nắm chắc, vững toàn diện kiến thức chủ đề, thể nguyên lý giáo dục STEM “ HỌC THÔNG QUA HÀNH” 18 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiên cứu, xây dựng thực chủ đề “giâm cành”, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua giáo dục STEM, giải nhiệm vụ sau: + Đã lựa chọn nghiên cứu sở lí luận giáo dục STEM, mục tiêu giáo dục STEM, mối quan hệ STEM với rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Xây dựng quy trình nghiên cứu, thực hành chủ đề “giâm cành” thông qua ứng dụng STEM Bước đầu ứng dụng STEM vào dạy học môn Nghề làm vườn + Đề tài khích lệ tinh thần tự học, đam mê nhiên cứu khoa học HS, HS giải vấn đề thực tiễn, hoạt động nhóm có hiệu quả, HS mạnh dạn chủ động trình bày trước đám đơng Kiến nghị Hiện có văn cần thiết để triển khai giáo dục STEM Bộ GD Sở GD, thông qua đề tài Tôi xin mạnh dạn đưa kiến nghị sau: + Cán quản lí nhà trường cần thực quan tâm đến giáo dục STEM, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp, hiệu + Đội ngũ giáo viên cần chủ động nghiêm túc tiếp thu, học tập để vận dụng giáo dục STEM vào mơn mà giảng dạy + Kiểm tra đánh giá thi cử cần tương thích với nội dung giáo dục STEM, muốn cần thay đổi, quy định lại quy trình thi cử, đánh giá chất lượng cho phù hợp + Hoạt động giáo dục STEM hoạt động trải nghiệm, coi STEM tất mà bỏ qua phương pháp dạy học hiệu nay, cần lồng nghép, chủ động vận dụng linh hoạt để đạt hiệu dạy học giáo dục cao Mong trao đổi, góp ý Quý Thầy, Cô Tôi xin chân thành cảm ơn! 19 Xác nhận thủ trưởng quan Thanh Hóa, ngày 10/05/2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực hiện: Nguyễn Thị Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Thủ tướng Chính phủ (2017) Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ [3] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng – chương trình tổng thể [4] Bộ GD-ĐT (2019).Chương trình phát triển giáo dục trung học giai đoạn Tài liệu tập huấn xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Kỉ yếu hội thảo khoa học giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng mới, Nxb Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh [6] Bộ GD-ĐT (2019).Tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên xây dựng chủ đề giáo dục [7] Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2006), Bộ sách giáo khoa sinh học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam [8] Trần Quý Hiển, Vũ Hài, Cao Anh Long (2009), Hoạt động giáo dục Nghề phổ thông- nghề làm vườn 11, Nxb Giáo dục Việt Nam [9] Các trang web: https://trunghochoasen.com/vi/tai-lieu-stem/ https://hourofcode.vn/tieu-chi-de-thiet-ke-bai-hoc-stem/ http://thcsttt.pgdhongngu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/hoat-dong-chuyen- mon/giao-an-chu-de-stem-tham-khao-.html http://trunghochoasen.com/vi/tai-lieu-stem/Bai-bao-khoa-hoc/Thiet-ke-vato-chuc-chu-de-giao-duc-STEM-cho-hoc-sinh-trung-hoc-co-so-va-trunghoc-pho-thong.html 20 http://astemhue.com/sach-thiet-ke-va-to-chuc-day-hoc-chu-de-stem/ https://vi.wikipedia.org/wiki/giam canh 21 ... đắn đề tài năm học 2020 -2021 tiến hành thực nghiệm trường THPT Đông Sơn Lớp 11 A7 lớp thực nghiệm: Tôi sử dụng giáo án thiết kế theo định hướng giáo dục trải nghiệm STEM dạy 13 với chủ đề “ giâm. .. giâm cành? ?? giáo dục nghề làm vườn lớp 11- THPT giáo án thiết kế phần 2.4.1 Lớp 11A9 Lớp đối chứng: Tôi sử dụng giáo án bình thường mà sử dụng dạy 13 với chủ đề “ giâm cành? ?? giáo dục nghề làm vườn. .. + Sinh sản vơ tính thực vật (bài 41- sinh học 11) + Thực hành: nhân giống vơ tính giâm, chiết, ghép (bài 43- sinh học 11) + Phương pháp giâm cành (bài 7- nghề làm vườn 11) + Thực hành: giâm cành