1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án toán+tiếng việt

21 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

TUẦN 30: (Từ 8/4  12/4/2013) Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013 Môn: TẬP ĐỌC (Tiết 88 +89 ) Bài: AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG I/ MỤC TIÊU : - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngon Bác Hồ. (trả lời được CH1, 3, 4, 5) * HS khá, giỏi trả lời được CH2. GDKNS/ PPKTDH: -Tự nhận thức - Trình bày ý kiến cá nhân -Ra quyết đònh -Thảo luận nhóm. II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Tranh : Ai ngoan sẽ được thưởng . -Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn đònh: (1’) 2.KTBC: : (4’) Gọi HS đọc bài “Cây đa quê hương” và trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ, câu văn nào cây đa đã sống lâu đời ? + Nêu bộ phận của cây và cho biết bộ phận đó được tả bằng những hình ảnh nào? + Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ ? -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Tiết 1 a)Khám phá: (2’) -Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Bác Hồ và hỏi: +Em cho biết các bài hát, bài thơ nói về Bác Hồ với thiếu nhi ? +Bác Hồ là vò lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta.Bác rất thương yêu các cháu thiếu nhi và thưởng cho các cháu. Để thấy được tình yêu thương và sự quan tâm của Bác như thế nào thì hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài “ Ai ngoan sẽ được thưởng” - Gv ghi đề bài Ai ngoan sẽ được thưởng b) Kết nối: *Hoạt động 1 :(30’) Luyện đọc -GV nêu cách đọc – Đọc mẫu cả phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. -Gọi HS đọc -Yêu cầu HS đọc câu nối tiếp - HS khá trả lời -HS trả lời : Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ - HS nhắc nhiều em -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ : quây quanh, non nớt, -Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ *GV rút ra từ cần luyện đọc:quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, hồng hào, mừng rỡ, tắm rửa. -Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp +Luyện đọc câu khó * GV yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm -GV theo dõi , giúp đỡ hs yếu. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). -Nhận xét, đánh giá. Khắc sâu: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Biết phân biệt giọng kể và giọng đối thoại. Tiết 2 *Hoạt động 2 : (15’) Tìm hiểu bài +KNS: Tự nhận thức - Trình bày ý kiến cá nhân -Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH1 Câu1 : Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? Câu 2: Bác Hồ các em học sinh những gì? *Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? Câu 3: Các em đề nghò Bác chia kẹo cho những ai? Câu 4: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia? +KNS: Ra quyết đònh Câu 5: Tại sao Bác khen Tộ ngoan ? Bác khen Tộn ngoan vì Tộ biết nhận lỗi. +Vì Tộ thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan *Nội dung bài này nói lên điều gì? Khắc sâu: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà; dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. reo lên, trìu mến, hồng hào, mừng rỡ, tắm rửa. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Luyện đọc câu -HS đọc chú giải (SGK/ tr 101) -HS nhắc lại nghóa “trại nhi đồng” -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). Câu1 :Bác Hồ đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tấm rửa… Câu 2: Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không? Các cô có mắng phạt các cháu không? Các cháu có thích kẹo không? * Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi, Bác còn mang theo kẹo để phân phát cho các em Câu 3: Các em đề nghò Bác chia kẹo cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo. Câu 4:Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. -Thảo luận nhóm đôi –TLCH5 Câu 5: Bác khen Tộn ngoan vì Tộ biết nhận lỗi. +Vì Tộ thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan *Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. c) Thực hành: *Hoạt động 3:(15’) Luyện đọc lại GV yêu cầu chia lớp làm 3 nhóm thi đọc. -Nhận xét khen nhóm đọc tốt theo vai. * Khắc sâu:Khi đọc cần thay đổi giọng, phù hợp với từng nhân vật. * NDTH/ ĐĐ BH: - Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi như thế nào? -Bác khen các cháu thiếu nhi điều gì? Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xen thiếu nhi ăn, ở, học tập thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. -2, 3 nhóm thi đọc theo phân vai. -3,4 em thi đọc lại truyện . -HS trả lời –HSY nhắc lại 4.Vận dụng:(5’) Gọi HS đọc lại bài -Câu chuyện cho em biết điều gì? Giáo dục HS -Về đọc lại bài và tập đọc phân vai, trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bò bài : “Cháu nhớ Bác Hồ”Tập đọc nhiều lần và TLCH/105 (HSY tập đọc to ,rõ ràng 5 lần) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Môn: TOÁN ( Tiết 146) Tên bài: KI-LÔ-MÉT Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Biết ki-lô-mét là một đơn vò đo độ dài, biết đọc, biết viết kí hiệu ki-lô-mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vò ki-lô-mét với đơn vò mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vò km - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Bản đồ Việt Nam. -Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn đònh:(1’) 2.KTBC:(4’) Gọi 2 em lên bảng làm bài tập.  1m = ……… dm -2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con.  1m = 10 dm  1m = ………… cm  ……… dm = 100 cm -Nhận xét,cho điểm. 3.Bài mới : *Hoạt động 1:(10’) Giới thiệu đơn vò đo độ dài kilômét (km) . -GV : Ta đã học các đơn vò đo độ dài là xăng-ti-mét, đềxi-mét và mét. Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vò lớn hơn là kilômét. -Kilômét kí hiệu là km . -GV nêu :1 ki-lô-mét có độ dài bằng 1000 m. -GV viết bảng : 1 km = 1000 m -Gọi HS đọc bài học SGK. Khắc sâu: Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vò ki-lô-mét. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki-lô-mét. Nắm được quan hệ giữa kilômét và mét. *Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. (15’) Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. Bài 2 :Yêu cầu hs quan sát hình vẽ. Em hãy đọc tên đường gấp khúc ? -Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét ? -Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét ? -Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : Treo bản đồ Việt Nam. -GV chỉ trên bản đồ giới thiệu quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. -Yêu cầu HS quan sát tiếp hình trong SGK, làm tiếp bài. -Gọi HS lên bảng chỉ vào lược đồ đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : Làm miệng -Cao Bằøng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn ? -Vì sao em biết được điều đó ? -Lạng Sơn &ø Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn -Quãng đường nào dài hơn : Hà Nội-Vinh hay Vinh- Huế ? -Quãng đường nào ngắn hơn : Thành phố Hồ Chí  1m = 100 cm  10 dm = 100 cm -Kilômét. -Vài em đọc : 1 km = 1000 m -Nhiều em đọc phần bài học. -2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn. -Quan sát đường gấp khúc. -1 em đọc : Đường gấp khúc ABCD. -Làm bài nháp nêu miệng, nhận xét. -Quan sát bản đồ. -Làm bài. - 6 em lên bảng mỗi em tìm 1 tuyến đường. -Nhận xét. -HSTLmiệng -HS làm miệng Minh- Cần Thơ hay Thành phố Hồ Chí Minh-Cà Mau ? -Nhận xét, cho điểm. Khắc sâu: Biết làm các phép tính cộâng, trừ (có nhớ) trên các số đo với đơn vò là kilômét(km) Biết so sánh các khoảng cách (đo bằng km). -Kilômét viết tắt là km. 1 km = 1000 m. 4.Củngcố ,dặn dò:(5’) Kilômét viết tắt là gì ? -1 km = ? m -Nhận xét tiết học Tuyên dương, nhắc nhở. -Về nhà xem lại đơn vò đo khoảng cách km. -Chuẩn bò bài:”Mi li mét”Tìm hiểu milimet là đơn vò đo gì? Viết tắt như thế nào? Rút kinh nghiệm: Môn: TOÁN ( Tiết 147) Tên bài: MI-LI-MET Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Biết mi-li-mét là đơn vò đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vò mi-li-mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vò mi-li-mét với các đơn vò đo độ dài: xăng-ti-mét, mét. - Biết ước lượng độ dài theo đơn vò cm, mm trong một số trường hợp đơn giản. * BT cần làm: Bài 1, 2, 4 II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Thước kẻ học sinh có vạch chia thành từng mm. -Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn đònh: (1’) 2KTBC:(4’) Gọi 2 em lên bảng làm bài tập. Điền dấu > < = 267 km 276 km 324 km 342 km 278 km 278 km -Nhận xét,cho điểm. 3.Bài mới : *Hoạt động1: Giới thiệu đơn vò đo độ dài milimét. (10’) Đã học đơn vò đo độ dài là xăngtimét, đềximét, mét, kilômét, hôm nay học đơn vò đo độ dài nhỏ hơn xăng timét, đó là milimét. -Milimét kí hiệu là mm . -2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. Điền dấu > < = 267 km < 276 km 324 km < 342 km 278 km = 278 km -Milimét. -Vài em đọc : Milimét kí hiệu là mm . -Quan sát trên thước kẻ và nói : Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành 10 phần -Đưa thước kẻ có vạch chia mm và yêu cầu tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi : Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau ? GV nêu : một phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét. -Qua việc quan sát được em cho biết 1 cm bằng bao nhiêu milimét ? -Viết bảng : 1cm = 10 mm -1 mét bằng bao nhiêu milimét ? -Gợi ý : 1m bằng bao nhiêu xăngtimét ? -Mà 1cm = 10 mm. Vậy 1m bằng 10 trăm milimét tức là 1m bằng 1000 mm. - GV viết :1m = 1000 mm. -Khắc sâu: Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vò milimét. Nắm được quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm. *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. (15’) Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. Bài 2 : Hình vẽ. -Đoạn CD dài bao nhiêu milimét ? -Đoạn MN dài bao nhiêu milimét ? -Đoạn AB dài bao nhiêu milimét ? -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : -Bài yêu cầu gì ? -Muốn điền đúng các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần. -Gọi 1 em đọc câu a ? Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ? -Nhận xét, cho điểm. Khắc sâu: Biết làm các phép tính cộâng, trừ (có nhớ) trên các số đo với đơn vò là milimét. bằng nhau . -Vài em nhắc lại : một phần nhỏ chính là độ dài của 1 milimét. -1cm = 10 mm -1m = 100 cm -Vài em nhắc lại : 1cm = 10 mm 1m = 1000 mm -2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn. -1 em đọc lại bài làm. -Quan sát hình vẽ trong SGK và TLCH. - Đoạn CD dài 70 mm. -Đoạn MN dài 60 mm. -Đoạn AB dài 40 mm. -1 em đọc -HSTL 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Viết mm, cm, m hoặc km vào chỗ chấm. -1 em đọc : Bề dầy của hộp bút khoảng 25 ……… Điền mm. -HS làm tiếp các phần còn lại . -Chiều dài phòng học khoảng 7 m -Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Vinh dài 319 km. -Chiều dài chiếc thước kẻ là 30 cm. 4.Củng cố,dặn dò:(5’) Mili mét viết tắt là gì ?-Milimét viết tắt là mm. -1 m = 1000 mm. -Nhận xét tiết học Tuyên dương, nhắc nhở. -Về nhà xem lại đơn vò đo milimét.Chuẩn bò bài : » Luyện tập » Tìm hiểu BT/154(HSY tìm hiểu BT1/154) Rút kinh nghiệm: Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) (Tiết 59) Bài: AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG . Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT(2) a/b, II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Viết sẵn đoạn văn “ Ai ngoan sẽ được thưởng”. BT 2a, 2b. -Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn đònh: (1’) 2.KTBCøõ : (4’) -Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa. -GV đọc : xuất sắc, nín khóc, to phình, xanh xao. -Nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. *Hoạt động1: (18’)Hướng dẫn nghe viết ( Xem SGV /98) -Giáo viên đọc toàn bài chính tả. -Hướng dẫn hs nắm vững nội dung bài chính tả ( Xem SGV /201) -GVhướng dẫn từ khó -Giáo viên đọc bài cho học sinh viết -Soát lỗi : Đọc lại bài. -Chấm bài ( 5-7 vở ). Nhận xét. Khắc sâu:Viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài :Ai ngoan sẽ được thưởng. Hoạt động 2 : (7’) Bài tập. +Bài 2b : Phần b yêu cầu gì ? Cho HS làm bài vào vở -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 202) Khắc sâu: Phân biệt được các từ có êt/ êch -3 em lên bảng. Lớp viết bảng con. -Chính tả (nghe viết) Ai ngoan sẽ được thưởng. -HS nghe ,2hs đọc lại. -HSTL theo yêu cầu của giáo viên -HS nêu từ khó : Bác Hồ, ùa tới, vây quanh, hồng hào. -HS phân tích ,viết bảng con -HS viết bài vào vở. - Dò bài. -Phần yêu cầu điền vào chỗ trống êt hay êch. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. -Nhận xét. 4Củng cố ,dặn dò:(5’) Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng. -Về nhà sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.Chuẩn bò bài: “Cháu nhớ Bác Hồ”Viết nháp 3 lần , xem các bài tập /106 (HSY viết nháp 5 lần) Rút kinh nghiệm: Môn: TẬP ĐỌC ( Tiết 90) Tên bài: CHÁU NHỚ BÁC HỒ Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nhòp hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu được ND: Tỉnh cảm đẹp đẽ của thiếu nhi V|iệt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. (trả lời được CH 1, 3, 4 ; thuộc 6 dòng thơ cuối) * HS khá, giỏi thuộc được cả bài thơ; trả lời được CH2. II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Tranh Tập đọc “Cháu nhớ Bác Hồ”, ảnh Bác Hồ. -Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn đònh: (1’) 2.KTBC: : (4’)Gọi 2 em đọc bài “Ai ngoan sẽ được thưởng” -Bác Hồ đến thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? -Các em đồng ý Bác chia kẹo cho những ai ? -Vì sao Tộ không dám nhận kẹo của Bác chia ? -Tại sao Bác vẫn chia kẹo cho bạn Tộ ? -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động1:(15’) Luyện đọc. (Tiến hành như SGV/207) - GV đọc mẫu lần 1 -Hướng dẫn luyện đọc. -Hướng dẫn đọc từng câu -GV rút ra từ cần luyện đọc.(Xem SGV/208) -Hướng dẫn Đọc từng đoạn trước lớp –Hưỡng dẫn đọc câu khó.(Xem SGV/208) -Hướng dẫn Đọc từng đoạn trong nhóm. -Cho HS thi đọc giữa các nhóm Khắc sâu: Đọc lưu loát bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ . Biết thể hiện tình cảm yêu thương Bác Hồ -2 em đọc và TLCH. -Cháu nhớ Bác Hồ. -Theo dõi, đọc thầm-1 em đọc. -HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ liền nhau. -Luyện đọc từ khó : Ô Lâu, bâng khuâng, lời, bấy lâu. -Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn -HS luyện đọc câu : -Luyện phát âm các câu chú ý đọc ngắt câu đúng. -HS nêu nghóa của các từ chú giải (SGK/ tr 105) -Vài em nhắc lại. -HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc cả bài . qua giọng đọc. Hoạt động 2 : (10’)Tìm hiểu bài. Tổ chức cho hs đọc thành tiếng ,đọc thầm từng đoạn ,cả bài ,trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. ( Thực hiện như SGV/ 208) Khắc sâu: Hiểu nghóa một số từ ngữ khó : cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ, … Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ ở miền Nam sống trong vùng đòch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ. +NDTH/ Đ Đ BH:Giúp HS hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác - vò lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Hoạt động 3 :Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ.(5’) HS thi đọc lại bài -Nhận xét, Tuyên dương chọn em đọc hay. Khắc sâu: Lưu ý HS Biết đọc bài với giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên. -Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn cả bài) -Đồng thanh. -Đọc thầm đoạn 1- HSyếu TLCH1 -1HSđọc to đoạn 1-TLCH2,3-hsy nhắc lại -HS đọcthầm đoạn 2 –TLCH 4 -HS thi đọc thuộc từng đoạn. HS giỏi HTL cả bài. 4.Củng cố,dặn dò :(5’) Gọi 1 em đọc lại bài. - Nói tình cảm của bạn nhỏ đối với Bác Hồ?-Bạn nhỏ sống trong vùng bò đòch tạm chiếm nhưng vẫn nhớ Bác Hồ. -Về nhà học thuộc lòng bài thơ và TLCH /105.Chuẩn bò bài : “Chiếc rễ đa tròn”Tập đọc, TLCH /108(HSY tập đọc Rút kinh nghiệm: Môn: TOÁN ( Tiết 148) Tên bài: LUYỆN TẬP Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vò đo độ dài đã học. - Biết dùng kích thước để đo độ dài của cạnh hình tam giác theo đơn vò cm hoặc mm. * BT cần làm: Bài 1, 2, 4. II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên :SGK trình bày bảng -Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn đònh: (1’) 2.Bài cũ :(4’) PP kiểm tra : Gọi 2 em lên bảng làm. 1 cm = ………………… mm 1000 mm = ……… m -2 em lên bảng làm, lớp làm nháp 1 cm = 10 mm 1000 mm = 1 m 1m = 1000 mm 1m = …………… mm 10 mm = …………… cm 5 cm = ……… mm -Nhận xét. 3.Bài mới : Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : luyện tập. (25’) Bài 1 : Gọi 1 em đọc đề và hỏi . -Bài tập có những phép tính nào ? -Có kèm theo đơn vò gì ? -Khi thực hiện phép tính với các số đo độ dài ta làm như thế nào ? -Sửa bài, cho điểm. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề . -GV vẽ sơ đồ. 18 km 12km Nhà Thò xã Th phố. ? km -Yêu cầu HS suy nghó và làm bài. -Nhận xét. Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề. ( Dành cho HS khá, giỏi) - Bác thợ may dùng tất cả mấy mét vải ? -15 m vải may được mấy bộ quần áo ? -Em hiểu may 5 bộ giống nhau nghóa là thế nào ? -Làm thế nào để tính được số mét vải của mỗi bộ ? -Vậy ta chọn ý nào ? Bài 4 : Nêu cách tính chu vi của một hình tam giác ? -Chấm vở , nhận xét . Khắc sâu: Củng cố về các đơn vò đo độ dài : m, km, mm. Làm tính giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vò đo độ dài đã học (m, km, mm) 10 mm = 1 cm 5 cm = 50 mm -Luyện tập. -1 em đọc. -HSTL. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở nháp -1 em đọc đề. -HS làm bài vào vở tập -1 em đọc đề . -HSTL miệng -HS trả lời -Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác. -HS làm vở tập 4.Củng cố,dặn dò :(5’) -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế nào ? Nhận xét tiết học. -Ôn các đơn vò đo m, dm, cm, mm, km. -Chuẩn bò bài :Viết số thành tổng các trăm ,chục , đơn vò . -Tìm hiểu BT/155 (HSY :Sòn tìm hiểu BT1/155) Rút kinh nghiệm: [...]... Môn: TOÁN ( Tiết 149) Tên bài : VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM – CHỤC- ĐƠN VỊ Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục số đơn vò và ngược lại * BT cần làm: Bài 1, 2, 3 II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Bộ lắp ghép hình -Học sinh : Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY... -Môn : TOÁN ( Tiết 150) Tên bài : PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm * BT cần làm : Bài 1 (cột 1, 2, 3), 2, 3 II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, hình chữ nhật -Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp III/... Môn: TẬP VIẾT ( Tiết 30) Tên bài: CHỮ HOA M ( KIỂU 2) Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa M- kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Mắt sáng như sao (3 lần) II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Mẫu chữ M hoa Bảng phụ : Mắt sáng như sao -Học sinh : Vở Tập viết, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG... CÂU HỎI Ngày dạy : Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Nghe kể và trả lời câu hỏi về nội dung câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2) +NDTH/ Đ Đ Bác Hồ:Tình thương yêu bao la của Bác đối với con người II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Tranh minh họa truyện Bảng phụ viết BT1 -Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát - Làm được BT(2) b, BT(3) b II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Viết sẵn 6 dòng cuối của bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ” -Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn đònh: (1’) 2.KTBC : (4’)Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước Giáo viên đọc -Nhận... em lên bảng viết : cây trúc, trắng bệch, chênh chếch, ngồi bệt -Viết bảng con -Chính tả (nghe viết) : Cháu nhớ Bác Hồ -HS nghe ,2hs đọc lại -HSTL theo yêu cầu của giáo viên -HS nêu từ khó : bâng khuâng, giở xem, chòm râu, trán rộng, mắt sáng -HS phân tích ,viết bảng con -HS viết bài vào vở - Dò bài -Chọn bài tập a hoặc bài tập b -Điền vào chỗ trống ch hay tr -HS đọc và làm bài vào vở -Từng em đọc kết... từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước Giáo viên đọc -Nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động1: (18’)Hướng dẫn nghe viết ( Xem SGV /210) -Giáo viên đọc toàn bài chính tả -Hướng dẫn HS nắm vững nội dung bài chính tả ( Xem SGV /210) -GVhướng dẫn từ khó -Giáo viên đọc bài cho học sinh viết ( mỗi câu đọc 3 lần ) -Soát lỗi : Đọc lại bài -Chấm bài ( 5-7 vở ) Nhận xét Khắc sâu: Nghe viết chính xác, trình... bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1) ; biết đặt câu với từ tìm được ở (BT1) (BT 2) - Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3) II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Viết nội dung BT1 -Học sinh : Sách, vở BT, nháp III/... viết thành tổng các trăm, chục, đơn vò 234, 230, 405 657, 702, 910 398, 890, 908 -Nhận xét,cho điểm 2.Bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1 : Cộng các số có 3 chữ số (10’) a/ Nêu bài toán gắn hình biểu diễn số -Bài toán : Có 326 hình vuông thêm 253 hình vuông nữa Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông ? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ? b/ Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông,... Tên bài: AI NGOAN SẼ ĐƯC THƯỞNG Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện * HS khá, giỏi biết kể lại cả câu chuyện (BT2) ; kể lại được đoạn cuối theo lời cảu bạn Tộ (BT3) +GDKNS/ PPKTDH: -Tự nhận thức - Trình bày ý kiến cá nhân -Ra quyết đònh -Thảo luận nhóm II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Tranh “Ai ngoan sẽ được thưởng” -Học sinh : Nắm được . các tỉnh trên bản đồ. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II/ CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Bản đồ Việt Nam. -Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG. Rút kinh nghiệm: Môn: TOÁN ( Tiết 148) Tên bài: LUYỆN TẬP Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo. nhớ Bác Hồ. -HS nghe ,2hs đọc lại. -HSTL theo yêu cầu của giáo viên -HS nêu từ khó : bâng khuâng, giở xem, chòm râu, trán rộng, mắt sáng. -HS phân tích ,viết bảng con -HS viết bài vào vở. -

Ngày đăng: 31/01/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w