1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an toan - Tieng Viet

23 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 739 KB

Nội dung

Tuần 32 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Tập đọc: Hồ Gơm A. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội. Bớc đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Hồ Gơm là một cảnh đẹp của thủ dô Hà nội. - HS trả lời đợc câu hỏi 1, câu hỏi 2 (SGK). B. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trên máy. - Nội dung bài tập đọc trên máy. * Học sinh: - SGK, bút dạ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Hai Chị Em" + Vì sao cậu em thấy buồn khi gồi chơi một mình? - GV nhận xét , cho điểm. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát một số hình ảnh của Hồ Gơm qua trò chơi: Tham quan qua màn ảnh nhỏ 2. H ớng dẫn HS luyện đọc: a, GV đọc mẫu toàn bài: b, HS luyện đọc: - HS theo dõi. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV gạch các từ ngữ trên màn hình - Gọi HS tiếp nối luyện đọc. GV sửa lỗi phát âm cho HS . - Cho HS phân tích tiếng: khổng lồ, xum xuê. - HS luyện đọc cá nhân, cả lớp: + dẫn, rễ, cổ , giữa , cỏ. + khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội. + khổng (kh + ông + dấu hỏi) + xuê ( x + uê) * Luyện đọc câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - GV hớng dẫn HS cách ngắt hơn sau khi gặp dấu phẩy. - HS đếm số câu (6câu) - HS nối tiếp nhau đọc từng câu 3 lợt. * Luyện đọc đoạn, bài: + Bài chia làm mấy đoạn? + bài chia 2 đoạn: 62 Đoạn 1: Nhà tôi long lanh. Đoạn 2: Thê Húc xanh um. - Gọi HS đọc đoạn. - Cho HS đọc cả bài. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 em một nhóm nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - 3 HS đọc bài- nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần. 3 . Ôn các vần ơm, ơp: (1). Tìm tiếng trong bài có vần ơm. + Nêu yêu cầu 1 trong SGK. - Cho HS nêu và phân tích tiếng. - GV nói: Vần cần ôn là vần ơm, ơp. (1). Nói câu chứa tiếng có vần ơm, có vần ơp. * Tìm tiếng trong bài có vần ơm. + Gơm (G+ ơm) + Nêu yêu cầu 2 trong SGK. * Nói câu chứa tiếng có vần ơm, có vần ơp. - Gọi HS đọc câu mẫu trên màn hình. + Tiếng nào trong câu có tiếng chứa vần ôn. + Em hãy phân tích tiếng đó. - HS đọc: Đàn bớm bay quanh vờn hoa. + Bớm + Bớm: B đứng trớc, vần ơm đứng sau, dấu sắc trên ơ. - Gọi HS đọc câu mẫu trên màn hình. + Tiếng nào có chứa vần ơp. + Em hãy phân tích tiếng đó. Giàn mớp sai trĩu quả. + Mớp + Mớp: M đứng trớc, vần ơp đứng sau, dấu sắc trên ơ. - Cho HS thi tìm nhanh, đúng những câu chứa tiếng có vần ơm hoặc vần ơp. - Gọi HS đọc cả bài. - Thi đua giữa 3 tổ + Vần ơm: Em vừa ớm thử áo. + Vần ơp: Chúng em chơi cớp cờ. - 2 HS đọc cả bài. Tiết 2 II. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a,Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn 1. + Hồ Gơm là cảnh đẹp ở đâu? + Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gơm trông nh thế nào? - Gọi HS đọc đoạn 2. - 3 HS đọc. + Hồ Gơm là cảnh đẹp ở Hà Nội. + Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ nh chiếc g- ơng bầu dục khổng lồ sáng long lanh. - 3 HS đọc. 63 - Cho HS đọc cả bài. - GV giới thiệu tranh minh hoạ Hồ Gơm về các buổi trên màn hình. - 2 HS đọc cả bài. - HS quan sát tranh ảnh Hồ Gơm. Hồ Gơm là cảnh đẹp của Thủ đô. Các em hãy xem các ảnh chụp cảnh Hồ G- ơm . b, Chơi trò chơi: Nhìn tranh ảnh, tìm câu văn tả cảnh: - GV nêu đề bài cho cả lớp: Các em nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó. * Đọc những câu văn trong bài tả cảnh đẹp trên các bức ảnh sau: - GV gọi mỗi em đọc một câu văn tả cảnh trong bức tranh 1. - 3 HS đọc. + Cầu Thê Húc: Cầu Thê Húc màu son, cong nh con tôm. + Cảnh trong bức tranh 2. + Cảnh trong bức tranh 3. + Đền Ngọc Sơn :Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. + Tháp Rùa : Xa một chút là Tháp Rùa tờng rêu cổ kính. III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Khen ngợi những em học tốt - Dặn HS về nhà su tầm tranh ảnh chụp cảnh đẹp quê hơng hoặc của nớc ta. Chuẩn bị bài:Luỹ tre. Toán: Tiết 125: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Thực hiện đợc cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm, biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài, đọc giờ đúng B. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Mô hình đồng hồ. - Bảng phụ bài 3(168) * Học sinh: - SGK, bút dạ, mô hình đồng hồ. 64 C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - GV điều khiển giờ đúng cho HS đọc: 8 giờ, 3 giờ, 7 giờ, 11 giờ. - Nhận xét cho điểm. - 4 HS đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ. - GV đọc giờ đúng cho HS điều khiển kim giờ để đồng hồ chỉ: 6 giờ, 5 giờ, 12 giờ. - 3 HS điều khiển kim giờ theo yêu cầu của GV. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1(168): + Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Lu ý: Viết chục thẳng cột chục; đơn vị thẳng cột đơn vị. Tính từ phải sang trái. * Đặt tính rồi tính: - HS làm bài vào bảng con. - HS tiếp nối đọc kết quả, nêu cách đặt tính. - Gọi HS tiếp nối đọc bài, nêu cách đặt tính, cách tính. - GV nhận xét, chữa bài. 37 + 21 47 - 23 49 + 20 39 - 16 37 47 49 39 21 23 20 16 58 24 69 23 * Bài 2 (168): 52 + 14 56 - 33 42 - 20 52 + 25 52 56 42 52 14 33 20 25 66 23 22 77 - Gọi HS nêu yêu cầu. * Tính: - GV đa phép tính 23 + 2 + 1 - Gọi HS nêu cách cộng nhẩm. - 2 HS nêu cách tính. - HS làm bài. - Cho HS làm tiếp bài. - Gọi 3 HS chữa bài trên bảng phụ , trình bày cách tính . 23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1 = 61 90 - 60 - 20 = 10 * Bài 3 (168): - Gọi HS nêu yêu cầu. * Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng AB, đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng AC: - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, trình bày. - Gọi HS chữa bài trên bảng phụ. - Nhận xét chung bài làm của HS. * Cách 1: Đo độ dài đoạn thẳng AB : 6cm đoạn thẳng BC : 3cm Đoạn thẳng AC dài là: 6cm + 3cm = 9cm * Cách 2: Đo trực tiếp độ dài đoạn thẳng AC đợc 9 cm. *Bài 4 (168): - Gọi HS nêu yêu cầu. * Nối đồng hồ với câu thích hợp: - GV gắn mô hình đồng hồ, bảng phụ lên bảng phụ. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - HS thảo luận. - HS trình bày kết quả. - Gọi HS trình bày kết quả. 65 Đ H 1 + - + - + - - + Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng - Cho HS nhận xét - GV nhận xét bài làm của HS. III. Củng cố - dặn dò: - GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài luyện tập. - Nhận xét giờ học- khen những em học tập tốt. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập, tập xem giờ. - HS ghi nhớ và thực hiện. Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Toán: Tiết 126: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Thực hiện đợc cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số. - Làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính. B. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Hai hình tứ giác bằng gỗ. - Bảng phụ bài2, bài 3(169) * Học sinh: - SGK, bút dạ, mô hình đồng hồ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đặt tính và tính: 47 - 23 52 + 25 - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lên bảng: 47 52 23 25 24 77 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1(169): + Bài yêu cầu gì ? * Điền dấu thích hợp vào ô trống. 66 Đ H 2 Đ H 3 Bạn An tới hoa lúc 5 giờ chiều Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng - + + Muốn điền đợc dấu em phải làm gì? + Tính kết quả của từng vế, sau đó lấy kết quả của vế trái so sánh với kết quả của vế phải rồi điền dấu. - Yêu cầu HS làm bài vào vào SGK. - HS làm bài trong sách, 2 HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS chữa bài trên bảng, nêu cách so sánh. a, 32 + 7 < 40 b, 32 + 14 = 14 + 32 45 + 4 < 54 + 5 69 - 9 < 96 - 6 55 - 5 > 40 + 5 57 - 1 < 57 + 1 * Bài 2(169): - Cho HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS nêu tóm tắt. - 3 HS đọc bài toán. - HS phân tích bài toán. Tóm tắt Thanh gỗ dài : 97 cm - Cho HS nhìn tóm tắt, nêu lại bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập - Gọi 1 HS chữa bài trên bảng phụ. - Cho HS nhận xét Ca bớt đi : 2 cm Thanh gỗ còn : cm ? - HS làm bài vào phiếu. - HS chữa bài. - GV nhận xét chung bài làm của HS. Bài giải Thanh gỗ còn lại dài là: 97 - 2 = 95 (cm) Đáp số: 95cm * Bài 3(169): - Cho HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS nêu tóm tắt. - Cho HS nhìn tóm tắt, nêu lại bài toán. - 3 HS đọc và phân tích bài toán * Giỏ 1 có 48 quả cam, giỏ 2 có 31 quả cam. * Bài toán hỏi tất cả có bao nhiêu quả cam? Tóm tắt: Giỏ 1 có : 48 quả cam Giỏ 2 có : 31 quả cam Tất cả có : quả cam? - Cho HS làm bài tập vào vở, 1 em làm ở bảng phụ. - GV chấm bài một số bài. - Gắn bảng phụ chữa bài trên bảng. - GV nhận xét bài làm của HS. - HS giải vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ. Bài giải Cả hai giỏ có tất cả số quả cam là: 48 + 31 = 79 (quả) Đáp số: 79 quả cam. 67 * Bài 4(169): - Cho HS nêu yêu cầu. - GV gắn hình mẫu trên bảng. * Kẻ thêm một đoạn thẳng để có: a, Một hình vuông và một hình tam giác. b, Hai hình tam giác. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài trên bảng lớp . - HS làm trong sách, 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. - Cho HS nêu cách kẻ khác ở ý b III. Củng cố - dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS luyện giải toán ở nhà. On tập chuẩn bị kiểm tra. - HS ghi nhớ và thực hiện. Tập viết: Tô chữ hoa: S T A. Mục tiêu: - HS tô đợc các chữ hoa : S T - Viết đúng các vần: ơm, ơp, iêng, yêng, lợm lúa, nờm nợp, tiếng chim, con yểng ; kiểu chữ viết thờng, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. ( mỗi từ ngữ viết đợc ít nhất 1 lần). - Học sinh khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1. B. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Chữ hoa mẫu S T , bảng phụ viết sẵn trong khung chữ nội dung của bài. * Học sinh: - Vở tập viết, bảng con. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con . - Nhận xét và cho điểm. - 3 HS lên bảng viết. - cả lớp viết bảng con : R Q , dìu dắt, xanh mớt. 68 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn tô chữ hoa S T: - GV gắn các chữ hoa mẫu S T lên bảng- yêu cầu HS quan sát- nhận xét. - HS quan sát- nhận xét. + Chữ hoa S gồm những nét nào? + Chữ hoa S gồm 1 nét (phần trên giống chữ hoa L, phần dới là nét móc trái giống nét một của chữ B ). + Chữ hoa T gồm những nét nào ? + Chữ hoa T gồm 1 nét ( nét cong hở phải kết hợp nét móc ngợc phải). - GV chỉ lên chữ hoa và nêu quy trình viết từng chữ đồng thời viết mẫu chữ hoa S T . - Hớng dẫn HS viết chữ hoa S T . - Cho HS viết trên bảng con - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. - HS theo dõi . - HS viết trên bảng con S T . 3. H ớng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng và nêu yêu cầu. - HS đọc cá nhân các vần và từ ứng dụng trên bảng. - Hớng dẫn viết cỡ chữ vừa và nhỏ. + ơm, ơp, iêng, yêng; lợm lúa, nờm nợp, tiếng chim, con yểng. - GV nhắc lại cho HS về cách nối giữa các con chữ. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - HS viết trên bảng con: ơm, ơp, iêng, yêng, lợm lúa, nờm nợp, tiếng chim, con yểng. 4. H ớng dẫn HS tập tô, tập viết trong vở: - Cho HS tô chữ và viết vào vở - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu. - HS tô và viết theo hớng dẫn - GV thu vở và chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của HS. III. Củng cố - dặn dò: - Khen những HS viết đẹp và tiến bộ. - Nhận xét chung giờ học - Dặn HS tập viết chữ hoa. - HS nghe và ghi nhớ Chính tả: Hồ Gơm A. Mục tiêu: - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn: Cầu Thê Húc màu son cổ kính: 20 chữ trong khoảng 8 đến 10 phút. - Điền đúng vần ơm, ơp ; chữ c, k vào chỗ trống. - Làm đúng bài tập 2, bài tập 3( SGK) 69 B. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả và 2 bài tập. * Học sinh: - Vở chính tả, bút dạ, bảng con. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con. - GV nhận xét và cho điểm. - 3 HS viết : chó vện, dây điện, con nhện. - Cả lớp viết bảng con. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn HS tập chép: - GV gắn bảng phụ, gọi HS đọc bài. - 3 HS đọc đoạn Cầu Thê Húc màu son cổ kính. - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết hoặc dễ viết sai. + Thê Húc, Ngọc Sơn, cổ kính, Tháp Rùa, lấp ló, xum xuê, - Yêu cầu HS luyện viết tiếng khó. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 2 HS viết trên bảng con: Thê Húc, Ngọc Sơn, cổ kính, Tháp Rùa, lấp ló, xum xuê, - Cho HS tập chép bài chính tả vào vở. Nhắc HS chữ cái đầu mỗi câu và tên riêng phải viết hoa. - HS chép bài vào vở theo hớng dẫn. - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của một số em còn sai. - HS chép xong đổi vở kiểm tra chéo. - GV đọc lại bài cho HS soát- đánh vần những từ khó viết. - GV thu vở chấm một số bài. - HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở chữa lỗi. 3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài 2(120): - Gọi HS đọc yêu cầu. * Điền: ơm hay ơp? - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ. - Cho 1 em làm ở bảng phụ. - Cả lớp nhận xét. - Gắn bài- nhận xét. Trò chơi cớp cờ. Những lợm lúa vàng ơm. *Bài 3(120): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh , làm bài. - Gọi HS đọc kết quả. - Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo cặp. * Điền: c hay k? - HS làm bài, đọc kết quả trớc lớp. qua cầu gõ kẻng III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học- khen các em viết đẹp, có tiến bộ. - Dặn HS về xem lại bài- tập viết lại bài. Chuẩn bị bài: Lũy tre. - HS ghi nhớ và thực hiện. Thứ t ngày 5 tháng 5 năm 2010 Tập đọc: 70 Luỹ tre A. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bớc đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: HS hiểu đợc vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày. - HS trả lời đợc câu hỏi 1, câu hỏi 2 (SGK). B. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trên máy. - Nội dung bài tập đọc trên máy. * Học sinh: - SGK, bút dạ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài: - HS đọc bài "Hồ Gơm" + Hồ Gơm là cảnh đẹp ở đâu? + Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gơm trông nh thế nào? - 2 HS đọc bài trớc lớp và trả lời câu hỏi. + Hồ Gơm là cảnh đẹp ở Hà Nội. + Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ nh chiếc gơng bầu dục khổng lồ sáng long lanh. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Làng quê ở các tỉnh phía bắc thờng có luỹ tre bao bọc. Bài thơ chúng ta đọc hôm nay tả vẻ đẹp của luỹ tre làng vào buổi sáng sớm và buổi tra. - HS quan sát tranh vẽ lũy tre trên màn hình. 2. H ớng dẫn HS luyện đọc: a, GV đọc mẫu toàn bài: - Nhấn giọng một số từ: luỹ tre, sớm mai, rì rào, cong, gọng vó, bần thần - Cả lớp đọc thầm b, HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Gọi HS luyện đọc tiếng, từ khó trên màn hình. - Yêu cầu HS phân tích tiếng : luỹ, gọng. - nắng, nằm, luỹ tre, sớm mai, rì rào, cong, gọng vó, bần thần + luỹ: l + uy + dấu ngã. + gọng: g + ong + dấu nặng. * Luyện đọc câu: - Luyện đọc từng dòng thơ trên màn hình. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. * Luyện đọc đoạn, bài: - HS đọc từng dòng thơ. - HS đọc tiếp nối các dòng thơ trong bài. 71 [...].. .- Gọi HS đọc từng khổ thơ - GV nhận xét, chỉnh sửa - Gọi HS đọc cả bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài 3 Ôn vần iêng: (1) Tìm tiếng trong bài có vần iêng - Cho HS nêu yêu cầu 1 trong SGK - Gọi HS tìm và nêu tiếng có vần iêng - Yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm - HS đọc từng khổ thơ - HS đọc tiếp nối các khổ thơ - 3 HS đọc cả bài - Lớp đọc đồng thanh * Tìm tiếng trong bài có vần iêng - Tiếng... chim - Gọi HS đọc cả bài thơ - 2, 3 HS đọc - Cho HS quan sát tranh trên màn hình + Vẽ cảnh luỹ tre vào buổi tra trâu nằm nghỉ + Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong dới bóng râm bài thơ? 72 b, Học thuộc lòng bài thơ: - Hớng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - Kiểm tra những em đã thuộc bài - GV nhận xét, cho điểm c, Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay - Yêu cầu HS quan sát tranh trên... màn hình - 2 HS đọc mẫu - Cho HS quan sát tranh vẽ trên màn hình - Gọi nhóm hỏi- đáp về các loài cây vẽ trong SGK - Cho HS thảo luận hỏi- đáp về các loài cây không vẽ trong sách Ngời hỏi phải nêu một số đặc điểm của loài cây đó để ngời trả lời có căn cứ xác định tên cây - GV đa ra một số hình ảnh các loài cây để HS đố nhau III Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học- khen những em học tốt - Dặn HS... *Bài 2(123): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu ý a của bài - Tổ chức HS chơi: Tiếp sức - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Gọi 1 HS đọc yêu cầu ý b của bài - Cho HS làm bài.1 HS làm bài vào bảng phụ - Gắn bài, nhận xét - GV nhận xét chung bài làm của HS III Củng cố - dặn dò: - Khen các em viết đẹp, có tiến bộ - Dặn HS nhớ qui tắc chính tả vừa viết Chuẩn bị bài: Cây bàng - 3 HS viết,... câu: - Cho HS đếm số câu + Trong bài có 5 câu - Hớng dẫn HS luyện đọc từng câu - Mỗi câu 2, 3 em đọc - GV chú ý uốn nắn giúp HS - HS tiếp nối đọc câu * Luyện đọc đoạn, bài: - Gọi HS chia đoạn + Bài chia 2 đoạn Đoạn 1: Sau cơn ma mặt trời Đoạn 2: Mẹ gà trong vờn - Cho HS đọc đoạn 1 - HS luyện đọc cá nhân - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 - HS luyện đọc cá nhân 79 - Gọi HS đọc cả bài - Thi đọc cả bài theo nhóm -. .. mẫu toàn bài: - HS đọc thầm - Giọng chậm đều, tơi vui b, HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV gạch chân trên bảng Gọi HS đọc các - HS đọc: ma rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh vờn, - Yêu cầu HS phân tích các tiếng: quây, - HS phân tích quây, quanh quanh - HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh các tiếng, - GVgiải nghĩa một số từ ngữ... trời - Gọi HS đọc đoạn 2 - 2 HS đọc đoạn 2 + Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận m- + Mẹ gà mừng rỡ "tục tục" dắt bầy con quây a rào quanh vũng nớc đọng trong vờn - Gọi HS đọc cả bài - 2 HS đọc cả bài b, Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói * Trò chuyện về ma hôm nay - Gọi HS lên nói câu mẫu M : - Bạn thích trời ma hay trời nắng? - Tôi thích trời ma - Gọi từng nhóm HS hỏi nhau về ma - HS... hỏi - đáp trớc - Gv nhận xét lớp 80 - Từng nhóm hỏi chuyện nhau về ma III Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học- khen ngợi những em học tốt - Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần Chuẩn bị bài: Cây bàng Toán: Tiết 128: - HS ghi nhớ và thực hiện ôn tập: Các số đến 10 A Mục tiêu: - HS biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10 - HS biết đo độ dài đoạn thẳng B Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Bảng... sinh: - SGK, xem tranh C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện: Dê con nghe lời mẹ - GV nhận xét, cho điểm II Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng tranh vẽ 2 GV kể chuyện: - GV kể chuyện 2, 3 lần với giọng diễn cảm + Lần 1 để HS biết câu chuyện + Lần 2 , 3 kể kết hợp với tranh minh họa 3 Hớng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - Yêu cầu HS quan sát từng tranh... chấm điểm - GV nhận xét 3 Ôn các vần uây, uây: (1) Tìm tiếng trong bài có vần ây - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần ây và nêu - GV nói: Vần cần ôn là ây, uây (2) Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, có vần uây - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tìm tiếng - Cho HS nối tiếp nêu - GV nhận xét * Nhận xét tiết học - 4 HS luyện đọc cả bài - Các tổ cử đại diện lên thi , mỗi nhóm 3 HS - Giám . 1 + - + - + - - + Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng - Cho HS nhận xét - GV nhận xét bài làm của HS. III. Củng cố - dặn dò: - GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài luyện tập. - Nhận xét giờ học-. chiếc g- ơng bầu dục khổng lồ sáng long lanh. - 3 HS đọc. 63 - Cho HS đọc cả bài. - GV giới thiệu tranh minh hoạ Hồ Gơm về các buổi trên màn hình. - 2 HS đọc cả bài. - HS quan sát tranh ảnh. thơ. - GV nhận xét, chỉnh sửa . - Gọi HS đọc cả bài. - Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc từng khổ thơ. - HS đọc tiếp nối các khổ thơ. - 3 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh. 3.

Ngày đăng: 08/07/2014, 17:00

w