1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề bản thân 4 tuổi

46 851 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

XY DNG K HOCH HOT NG HC THNG 10 CH IM: BN THN Thi gian: 4 tun (T ngy 01/10-26/10/2012) TH NGY LNH VC TUN I TUN II TUN III TUN IV TễI L AI? (T ngy 01- 05/10/2012) C TH TễI ( T ngy 8- 12/10/2012 ) TễI CN Gè LN LấN V KHE MNH ( T ngy 15- 19/10/2012) AN TON ( T ngy 22- 26/10/2012) 2 PTTC ( Thể dục ) - i trờn dõy t trờn sn - Bũ bng bn tay bn chõn 4-5m (T1) - Bũ bng bn tay bn chõn 4-5m (T1). - Nhy t trờn cao xung (T1) PTNN ( Văn học ) - Th : ụi mt - Truyn: Chỳ bộ l lem - Th: Bộ i. - Truyn: 3 PTNT ( KPKH ) - Bộ hóy gii thiu v mỡnh. - Khỏm phỏ v tụi v bn. - Tỡm hiu cỏc mún n cn thit cho c th bộ. - Nhng thc n cú hi quanh bộ 4 PTNN ( LQVCC ) - Lm quen vi ch cỏi: a, , õ - Tp tụ ch cỏi: a, , õ - TC vi cỏc ch cỏi a, , õ PTTM (Tạo hình) - V bn em - Nn bn trai, bn gỏi - V bn tay ca bộ - Ct dỏn nhng cht bộ cn. 5 PTNT ( LQVT ) Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lợng 6. Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số l- ợng trong phạm vi 6. Xỏc nh v trớ trc sau, phi trỏi so vi bn thõn Nhn bit khi cu, khi tr 6 PTTM (Âm nhạc) - Dy hỏt: Em thờm mt tui - Nghe hỏt: Mng sinh nht - Nghe hỏt: Nm ngún tay ngoan. - ễn vn ng: ụi mt xinh. - Dy hỏt: Mi bn n - Nghe hỏt: Em l hoa hng nh - T/c: Tai ai tinh. - Hỏt-V: Vỡ sao con mốo ra mt MỤC TIÊU TUẦN I 1. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết một số đặc điểm của bản thân trẻ: Họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm và hình dạng bên ngoài. - Biết chỉ rõ những điểm mà mình khác với các bạn, biết được ngày sinh của mình, tuổi, và cả tuổi con gì. - Có khả năng: §Õm ®Õn 6, nhËn biÕt c¸c nhãm cã sè lîng 6. 2. Phát triển thể chất: - Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “Đi trên dây đặt trên sàn” - Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình. - Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm - Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn. - Nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: a, ă, â thông qua tên bản thân, các bộ phận trên cơ thể. 4. Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu Để tô, vẽ, nặn … tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có bố cục và màu sắc hài hòa. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân. - Biết hát đúng giai điệu, đúng lời ca và vận động theo bài: Em thêm một tuổi - Thích thú ngắm nhìn và sử dụng từ gợi cảm nhận xét về các sản phẩm tạo hình. - Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống. 5. Phát triển tình cảm - xã hội: - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng. - Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp. - Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn. MỤC TIÊU TUẦN II 1. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết một số đặc điểm của bản thân trẻ: Một số đặc điểm và hình dạng bên ngoài. Biết được các bộ phận gắn với các giác quan trên cơ thể, và lợi ích của từng giác quan đối với cơ thể trẻ. Biết mình khác với bạn khác giới những gì. - Có khả năng: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng trong ph¹m vi 6. 2. Phát triển thể chất: - Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m” - Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình. - Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm - Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn. - Nhận biết và phát âm chính xác chữ cái: a, ă, â. Biết tô trùng khít lên các nét chấm mờ của nhóm chữ cái a, ă, â. 4. Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu Để tô, vẽ, nặn … tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có bố cục và màu sắc hài hòa. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân. - Biết chú ý và lắng nghe cô hát bài: Năm ngón tay ngoan và hưởng ứng theo cô - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. - Thích thú ngắm nhìn và nhận xét về các sản phẩm tạo hình. - Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống. 5. Phát triển tình cảm - xã hội: - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng. - Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp. - Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn. MỤC TIÊU TUẦN III 1. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết khi sinh ra và lớn lên nhờ có sự chăm sóc của bố mẹ và những người thân, một số thức ăn cần thiết cho cơ thể để cơ thể khỏe mạnh và lớn lên, nhận biết một số chất cơ bản hằng ngày trong khẩu phần ăn. - Có khả năng: Xác định vị trí trước –sau, phải – trái so với bản thân 2. Phát triển thể chất: - Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m” (T2) - Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình. - Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm - Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn. - Biết chơi với các trò chơi tìm chữ cái a, ă, â 4. Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu Để tô, vẽ, nặn … tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có bố cục và màu sắc hài hòa. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân. - Biết hát và thể hiện đúng giai điệu và lời bài hát “Mời bạn ăn” - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. - Thích thú ngắm nhìn và nhận xét về các sản phẩm tạo hình của mình và bạn. Biết nói lên ý tưởng và đặt tên cho sản phẩm của mình. - Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống. 5. Phát triển tình cảm - xã hội: - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng. - Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp. - Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn. MỤC TIÊU TUẦN IV Phát triển thể chất: - Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động cơ bản: đi các kiểu chân, và chạy theo hiệu lệnh của cô, thực hiện tốt vận đông “Nhảy từ trên cao xuống” (T1) - Phát triển vận động nhanh nhẹn, phát triển các cơ lớn thông qua hoạt động các bài tập. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân. - Cháu biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mình. - Nhận biết, tránh những vật dụng nguy hiểm - Biết ăn đầy đủ các chất, ăn sáng trước khi đi học và giữ vệ sinh cá nhân. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết một số thức ăn có hại cho cơ thể, biết tránh những nơi nguy hiểm gây thương tích cho cơ thể, biết một số đồ uống cũng có hại cho sức khỏe con người. - Có khả năng: Nhận biết khối cầu, khối trụ 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Trẻ biết đọc thuộc và diễn cảm bài thơ, biết thể hiện cảm xúc khi nghe đọc thơ, kể chuyện. Biết kể chuyện theo tranh, biết kể lại chuyện đã xảy ra cho cô và các bạn. 4. Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu Để tô, vẽ, nặn … tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có bố cục và màu sắc hài hòa. - Thể hiện cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, về chủ điểm Bản thân. - Biết hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Vì sao con mèo rửa mặt” - Thích thú ngắm nhìn và nhận xét về các sản phẩm tạo hình của mình và bạn. Biết nói lên ý tưởng và đặt tên cho sản phẩm của mình. - Biết chơi sạch và giữ gìn vệ sinh trong khi chơi, học tập, ăn uống. 5. Phát triển tình cảm - xã hội: - Cảm nhận được trạng thái, cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nội quy của lớp học, nhà ở và nơi công cộng. - Thích chơi với các bạn và chơi đoàn kết, nhường nhịn các bạn trong lớp. - Xưng hô, nói năng lễ phép với người lớn. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN I CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN ( Từ ngày 01 - 05/ 10/ 2012) NỘI DUNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Dạy trẻ chào hỏi - Dạy trẻ thay quần áo cởi giày dép - Nghe nhạc thiếu nhi 3 bài Trò chuyện sáng - Nói được khả năng, sở thích của bạn bè - Phân biệt ngày hôm nay, hôm qua và ngày mai Vệ sinh - Tự rửa tay, trước và sau khi ăn, vệ sinh - Biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác Ăn - Dạy trẻ một số kỷ năng trong ăn uống - Biết tên một số món ăn trong ngày - n a dng cỏc mún n v n ht sut Ng - Bit chi túc, qun ỏo gn gng - Ng nhanh, iu chnh ging núi phự hp khi i ng. Hot ng gúc - Góc xây dựng: Xõy nh v xp ng v nh bộ. - Góc phân vai: + Gia đình: mẹ con, nấu ăn, đi chợ, mua sắm, đi khám bác sỉ. + Cửa hàng ăn uống, thực phẩm, siêu thị +Bác sỉ: khám bệnh, kê đơn, phát thuốc cho bệnh nhân - Góc tạo hình: + Làm ảnh tặng bạn thân, nặn đồ dùng của bé và những thứ bé thích, làm rối từ khăn mùi xoa. - Góc âm nhạc: + Ôn lại các bài hát của chủ đề và sử dụng dụng cụ gõ đệm. - Góc học tập- sách: + Làm sách tranh truyện về một số đặc điểm hình dáng bên ngoài của bản thân, xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề; Phân nhóm, gộp và đếm nhóm các bạn trai và bạn gái. - Góc thiên nhiên: Lau lá và tới cây, chăm sóc cây cối, cho cá ăn, chơi với cát nớc. H Hc - i trờn dõy t trờn sn - Bộ hóy gii thiu v mỡnh. - Lm quen vi ch cỏi: a, , õ Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lợng 6. - Dy hỏt: Em thờm mt tui - Nghe hỏt: Mng sinh nht - T/c: Nghe ging hỏt, oỏn tờn bn - Th : ụi mt - V bn em Chi ngoi tri - Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân tr- ờng. - TCVĐ: Kéo co - Chơi theo tự do: Xếp hột hạt, nhặt cánh hoa, lá rơi, chơi với những đồ chơi có sẵn - Quan sát sự thay đổi của thời tiết trong ngày. - TCVĐ: Chó sói xấu tính. - Chơi theo tự do: chơi với chong chóng, thả diều, xếp hột hạt cơ thể của bé - Làm quen với bài hát : Mũi cằm tai -TCDG: Rồng rắn lên mây. - Chơi theo tự do: chơi với những đồ chơi có sẵn trong sân trờng. - Vẽ hình bạn trai bạn gái. - TCVĐ: Giúp cô tìm bạn. Chơi theo tự do: Chơi trò chơi ô an quan, chơi theo ý thích. - Chơi trò chơi: Đuổi bóng. - TCDG: Nộm cũn Chơi theo tự do: Chơi với cát, nớc, chăm sóc cây cối trong vờn trờng, thổi bong bóng xà phòng. [...]... ỳng toỏn cuối tuần mi Cỏi mi tấu lời ca (hát múa, đọc thơ, kể cỏch chuyện về chủ đề) Nêu gơng cuối tuần, cho trẻ lên cắm cờ, trả trẻ XY DNG K HOCH TUN III CH : TễI CN Gè LN LấN V KHE MNH ( T ngy 15 - 19/ 10/ 2012) NI DUNG ún tr Trũ chuyn sỏng Th 2 Th 3 - Dy tr cho hi - Dy tr thay qun ỏo ci giy dộp - Nghe nhc thiu nhi 3 bi Th 4 Th 5 Th 6 - Núi c kh nng, s thớch ca bn bố - Phõn bit ngy hụm nay, hụm qua... mnh, n mc gn gng, sch p * H4: Trũ chi: Tỡm bn thõn: Th 4 03/10/2012 Gdptnn (lqcc) Lm quen ch cỏi: a, , õ 1 Kiến thức: - trẻ nhận biết đợc các chữ cái: a, ă, â 2 Kỹ năng: - Trẻ phát âm đúng, rõ ràng các âm: a, ă, â - Trẻ biết phân biệt các chữ cái: a, ă, â - Trẻ biết chơi các trò chơi với các chữ cái: a, ă, â - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định Các thao tác t... lại mấy bao nhiờu? ( Trẻ đếm lại còn 4 cái dù.) + 6 chic ỏo v 4 chic qun số nào nhiều hơn? Nhiều hơn bao nhiêu? Số nào ít hơn? ít hơn mấy? ( Trẻ nêu nhận xét.) + Mun s qun nhiu bng s ỏo chỳng ta phi lm gỡ? ( Thêm 2 chic qun) - Tơng tự nh vậy cho trẻ thêm bớt 2 chic qun Sau mỗi lần thêm bớt cho trẻ đặt thẻ số tơng ứng - Sau đó cất dần cho cho đến hết s ỏo v s qun * H4 Luyện tập, so sánh thêm bớt trong... no? + Vỡ sao phi gi cho ụi mt ngy cng sỏng hn? - Túm tt ý tr, giỏo dc chỏu khụng nghch bn, nht l khi tay bn khụng c di mt vỡ s lm bi bn mt, s au mt * H4 Dy tr c th: - Cụ c cho c lp nghe bi th 1 ln - Dy tr c th cựng cụ - Dy tr c th din cm: Tr c cựng cụ 3 4 ln - Cụ cho t nhúm, cỏ nhõn c th (Cụ chỳ ý sa cho tr c din cm) - C lp c din cm bi th cựng cụ * H5 Kt thỳc: - Cụ cựng tr hỏt mỳa bi: ụi mt xinh I Chuẩn... cẩn thân 3 Thái độ: - Trẻ biết đợc ích lợi của việc thờng xuyên tập thể dục đối với cơ thể PP - HèNH THC T CHC I Chuẩn bị: - xắc xô; sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thoáng mát an toàn; băng keo xanh làm vạch đứng 2 sợi dây to đợc dán thẳng dới sàn nhà, 3 quả bóng to - băng đĩa có nhạc bài hát Em tập thể dục Còi II Cách tiến hành: * Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú - Cô cùng đàm thoại với trẻ về chủ. .. chơi các trò chơi với các chữ cái: a, ă, â - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định Các thao tác t duy: Phân tích tổng hợp, so sánh 3 Thái độ: - Trẻ biết yêu quý bản thân và - Cụ gii thiu tờn trũ chi, lut chi ri t chc cho tr chi: + Lut chi: Bn trai phi tỡm mt bn gỏi v ngc li bn gỏi phi tỡm cho mỡnh ngi bn trai + Cỏch chi: Cỏc tr va do chi va hỏt bi: Tỡm bn thõn Sau... chữ cái lên mn hỡnh và cho trẻ nhận xét điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 chữ cái Cô khái quát lại: - Giống: Đều cú nột x thng v nột cong trũn - Khác: +Chữ A không có dấu + Chữ ă có dấu ngoc ở phía trên + Chữ â có dấu nón ở phía trên Cô cho trẻ phát âm lại 3 chữ cái và chuyển hoạt động *H4: Trò chơi: Tìm chữ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cụ chiu mt s hỡnh nh cú t phớa di v cho tr lờn... nhc li cỏc bc v, cỏc cỏch v tng phn ri cho tr v Th 5 04/ 10/2012 Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lợng 6 1 Kiến thức: - trẻ biết đếm và tạo nhóm trong phạm vi 6 - Nhận biết chữ số 6 - Nhận biết các nhóm có 6 đối tợng 2 Kĩ năng: - Rèn khả năng xếp tơng ứng 1:1 - Rèn khả năng tạo nhóm, khả năng đếm đến 6 - phát triển khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định - Phát triển các thao tác t duy: so sánh, phân... khả năng diển đạt mạch lạc - Rèn luyện khả năng phối hợp nhóm 3 Thái độ: * H4: Tr thc hin: - Phỏt v, bỳt, mu v cho tr - Trc khi tr v cụ hi tr cỏch cm bỳt, cỏch xỏc nh b cc v - Cụ bao quỏt, gi ý giỳp tr v v tụ mu cho p - Khuyn khớch, ng viờn tr kp thi * H5: Nhn xột: - Trng by tranh v trờn giỏ cho tt c cựng quan sỏt - Cho 3 - 4 tr nhn xột bi v p - Cụ gi hi tr v ai? V bn ang lm gỡ? - Cụ nhn xột, biu... xô, các thẻ chữ số 5, 6 cho cô và trẻ Các hình bàn tay và bánh, rổ nhựa, que chỉ Ba bức tranh có các nhóm hình vẽ các bộ phận: mũi, miệng ( nhóm 3, 4, 5, 6) Ba bức tranh vẽ các bạn nhỏ thiếu mũi và hình các chiếc mũi mỗi loại 6 cái, hồ dán, các thẻ chữ số 3, 4, 5, 6 II Cách tiến hành: * hoạt động 1: ổn định tổ chức: Chơi trò chơi: Tai ai tinh - Cô lắc xắc xô tập trung trẻ, cô giới thiệu tên trò chơi, . thông qua tên bản thân, các bộ phận trên cơ thể. 4. Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu Để tô, vẽ, nặn … tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và thân người có bố. phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân. -. phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, nơi nguy hiểm đối với bản thân. -

Ngày đăng: 31/01/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w