Học phần giúp sinh viên hình thành tư duy logic, chính xác; có cách nhìn các hiện tượng kinh tế các hoạt động kinh tế theo quan điểm tối ưu. Tức là, học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức về việc lập mô hình toán tối ưu và giải các bài toán tối ưu trong điều kiện nguồn lực của doanh nghiệp có hạn.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
Mã số:
Số tín chỉ: 2 (LT: 1; TH: 0; BT/ TL: 1)
NGƯỜI PHỤ TRÁCH: Th.S Trần Đình Ánh - Th.S Nguyễn Thanh Lâm
BỘ MÔN PHỤ TRÁCH: Khoa Quản trị- Kinh tế Quốc tế/ Đại học Lạc Hồng
I ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT
Sinh viên đã có kiến thức cơ bản về môn học liên quan như: Toán cao cấp, Xác suất thống kê
II MÔ TẢ MÔN HỌC
Học phần giúp sinh viên hình thành tư duy logic, chính xác; có cách nhìn các hiện tượng kinh
tế & các hoạt động kinh tế theo quan điểm tối ưu Tức là, học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức về việc lập mô hình toán tối ưu và giải các bài toán tối ưu trong điều kiện nguồn lực của doanh nghiệp có hạn
III MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
* Mục tiêu:
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên có thể:
- Lập mô hình toán cho một số tình huống thực tế của doanh nghiệp như: lập kế hoạch sản xuất, xác định khẩu phần thức ăn tối ưu, phương án điều động phương tiện, v.v…
- Tìm lời giải tối ưu cho các tình huống trên
* Yêu cầu:
- Tham gia đầy đủ các giờ giảng và các buổi thảo luận, kiểm tra
- Hoàn thành các nhiệm vụ được yêu cầu trong chương trình
- Dự kiểm tra và thi cuối môn học để đánh giá kết quả học tập
* Cụ thể:
Tổng số tiết: 45 tiết (2 tín chỉ)
Trang 2Số tiết giảng: 15 tiết (1 tín chỉ)
Hướng dẫn thực hành: 15 tiết (1 tín chỉ)
TIẾT
GIẢNG BÀI
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
IV NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
CHƯƠNG 1- BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
I Một số bài toán thực tế
II Một số khái niệm cơ bản về bài toán quy hoạch tuyến tính
III Một số dạng đặt biệt của bài toán quy hoạch tuyến tính
IV Giải bài toán quy hoạch tuyến tính bằng phương pháp hình học
V Giải bài toán quy hoạch tuyến tính bằng phương pháp đơn hình
Bài tập làm trên lớp: 1.1, 1.2, 1.3, 1.16, 1.18
Thuộc “Bài tập chương 1”- Sách QHTT- Trần Đình Ánh- Lưu hành nội bộ
Bài tập về nhà chuẩn bị: 1.4, 1.5, 1.6, 1.7, 1.8, 1.9, 1.10, 1.11, 1.12, 1.13, 1.14, 1.15, 1.17,
1.19, 1.20, 1.21, 1.22, 1.23, 1.24, 1.25, 1.26, 1.27
Thuộc “Bài tập chương 1”- Sách QHTT- Trần Đình Ánh- Lưu hành nội bộ
Tài liệu tham khảo
+ Trần Đình Ánh (2005), Quy hoạch tuyến tính- Chương 1, ĐH Lạc Hồng, Lưu hành nội bộ + Đặng Hấn (1995), Quy hoạch tuyến tính- Chương 1 & 2, Đại học Kinh tế Tp.HCM
+ Bùi Phúc Trung (2003), Quy hoạch tuyến tính- Chương 1, Đại học Kinh tế Tp.HCM
CHƯƠNG 2- BÀI TOÁN ĐỐI NGẪU
I Các khái niệm và định lý cơ bản
II Cách giải bài toán đối ngẫu
Bài tập làm trên lớp: 2.1, 2.3, 2.4
Trang 3Thuộc “Bài tập chương 2”- Sách QHTT- Trần Đình Ánh- Lưu hành nội bộ
Bài tập về nhà chuẩn bị: 2.2, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8, 2.9, 2.10, 2.11
Thuộc “Bài tập chương 2”- Sách QHTT- Trần Đình Ánh- Lưu hành nội bộ
Tài liệu tham khảo
+ Trần Đình Ánh (2005), Quy hoạch tuyến tính- Chương 2, ĐH Lạc Hồng, Lưu hành nội bộ + Đặng Hấn (1995), Quy hoạch tuyến tính- Chương 3, Đại học Kinh tế Tp.HCM
+ Bùi Phúc Trung (2003), Quy hoạch tuyến tính- Chương 2, Đại học Kinh tế Tp.HCM
CHƯƠNG 3- BÀI TOÁN VẬN TẢI
I Các khái niệm và tính chất của bài toán vận tải
II Lập phương án cơ bản không suy biến
III Giải bài toán vận tải đóng bằng thuật toán thế vị
IV Giải bài toán vận tải đặc biệt
Bài tập làm trên lớp: 3.1, 3.3, 3.4
Thuộc “Bài tập chương 3”- Sách QHTT- Trần Đình Ánh- Lưu hành nội bộ
Bài tập về nhà chuẩn bị: 3.2, 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11
Thuộc “Bài tập chương 3”- Sách QHTT- Trần Đình Ánh- Lưu hành nội bộ
Tài liệu tham khảo
+ Trần Đình Ánh (2005), Quy hoạch tuyến tính- Chương 3, ĐH Lạc Hồng, Lưu hành nội bộ + Đặng Hấn (1995), Quy hoạch tuyến tính- Chương 4, Đại học Kinh tế Tp.HCM
+ Bùi Phúc Trung (2003), Quy hoạch tuyến tính- Chương 4, Đại học Kinh tế Tp.HCM
V PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC
STT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TRỌNG SỐ GHI CH
1 Dự lớp, thảo luận (M1) 0,1
2 Kiểm tra giữa kỳ (M2) 0,3
3 Thi cuối mơn học (M3) 0,6
Điểm môn học = M 1 x 0,1 + M 2 x 0,3 + M 3 x 0,6
VI TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC
Trang 4- Bảng, phấn/bút viết, micro.
- Máy vi tính và Projector
VII TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Trần Đình Ánh (2005), Quy hoạch tuyến tính, ĐH Lạc Hồng, Lưu hành nội bộ + Đặng Hấn (1995), Quy hoạch tuyến tính, Đại học Kinh tế Tp.HCM
+ Bùi Phúc Trung (2003), Quy hoạch tuyến tính, Đại học Kinh tế Tp.HCM