Thực trạng phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 42)

2.2.1 Quy mụ và tốc độ tăng trưởng nụng nghiệp

Khi gia nhập WTO, nụng nghiệp Việt Nam được tiếp cận với nguồn giống tốt, giỏ rẻ (WTO quy định thuế suất thuế nhập khẩu cỏc loại giống rất thấp, thậm chớ bằng 0%), cú cơ hội được mua cỏc loại vật tư nụng nghiệp như: phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, mỏy múc nụng nghiệp... với giỏ cạnh

tranh. Nụng dõn Việt Nam được cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực nụng nghiệp ở cỏc nước phỏt triển chuyển giao kỹ thuật sản xuất tiờn tiến, hiện đại, những quy trỡnh sản xuất, chăm súc, bảo quản của cỏc nước cú nền nụng nghiệp phỏt triển cao... Khi cỏc loại vật tư nụng nghiệp của nước ngoài được nhập vào với giỏ cạnh tranh buộc cỏc doanh nghiệp cung cấp cỏc dịch vụ này trong nước cũng phải điều chỉnh giỏ theo hướng ngày càng giảm để tồn tại. Những thuận lợi này kết hợp với việc phỏt huy những lợi thế trong nước (thiờn nhiờn đa dạng, lao động giỏ rẻ...) tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nụng nghiệp Việt Nam phỏt triển trong điều kiện mới- điều kiện hội nhập WTO.

Sau hơn 2 năm gia nhập WTO, vượt qua những khú khăn ban đầu, nụng nghiệp Việt Nam vẫn giữ tốc độ tăng trưởng liờn tục và ổn định. Điều này được thể hiện rừ trong bảng 2.1.

Bảng 2.1: Tốc độ tăng giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản (%) Năm Toàn nhúm ngành Cỏc ngành Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thuỷ sản Tổng số Trong đú Tổng số Chia ra Trồng trọt Chăn nuụi Khai thỏc Nuụi trồng 2005 4,9 3,2 1,4 11,4 1,2 12,5 0,1 20,2 2006 4,4 3,6 2,7 7,3 1,2 7,7 0,1 13,0 2007 5,0 3,1 2,8 4,6 3,0 11,6 2,2 17,6 2008 5,6 5,4 5,4 6,0 2,2 6,7 1,8 9,3

Nguồn: Thời bỏo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 2008 -2009, tr.71

Số liệu bảng trờn cho thấy, giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản năm 2007- năm đầu tiờn gia nhập WTO tăng 5,0%, cao hơn so với năm 2006 (4,4%), trong đú, ngành thuỷ sản tăng rất nhanh đạt 11,6%. Với đà tăng

đú, năm 2008, dự phải chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bóo tài chớnh quốc tế nhưng giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp tiếp tục tăng đều ở tất cả cỏc ngành, trong đú tăng nhanh nhất vẫn là ngành thuỷ sản (tăng 6,7%), thứ đến là ngành chăn nuụi (tăng 6,0%). Điều này thể hiện hướng đi đỳng trong phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO, gúp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu sản xuất nụng nghiệp theo hướng hiện đại.

Đặc biệt, trong thời gian này (2005-2008) tốc độ tăng trưởng của chăn nuụi đó cao hơn trồng trọt (từ 4,6%-11,4% so với 4,4%-5,6%); nuụi trồng thủy sản tăng cao hơn khai thỏc thủy sản (từ 9,3%-20,2% so với 0,1%-2,2%). Thực tế đú đó gúp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

Về mặt sản lượng, kết quả sản xuất nụng, lõm nghiệp- thuỷ sản cũng tăng liờn tục qua cỏc năm.

Bảng 2.2: Kết quả sản xuất nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản

2005 2006 2007 2008

1.Sản lượng cõy trồng (đơn vị tớnh: nghỡn tấn)

- Lương thực cú hạt 39.622 39.648 39.977 43.164 Trong đú: + Lỳa 35.833 35.827 35.870 38.631 + Ngụ 3.787 3.819 4.211 4.531 - Khoai lang 1.443 1.455 1.457 1.325 - Sắn 6.716 7.714 8.189 9.090 - Bụng 33,5 28,6 16,1 80 - Mýa 14.949 16.720 17.397 16.117 - Lạc 489 463 510 531 - Đậu tương 293 258 275 268 - Chố (bỳp khụ) 570 649 707 760 - Cà phờ (nhõn) 752 958 961 996 - Cao su (mủ khụ) 482 555 610 663 - Hồ tiờu 80 79 89 90 - Điều 240 273 312 313 2. Chăn nuụi - Trõu (nghỡn con) 2.922 2.921 2.996 2.898

- Bũ (nghỡn con) 5.541 6.511 6.725 6.338

- Lợn (nghỡn con) 27.435 26.855 26.561 26.702

- Gia cầm (triệu con) 220 215 226 247

3. Lõm nghiệp

- Diện tớch rừng trồng (nghỡn ha) 177 193 198 211

-Sản lượng gỗ khai thỏc (nghỡn m3) 2.996 3.189 3.462 3.562 - Diện tớch rừng bị chỏy (ha) 6.744 2.387 5.136 1.677

- Diện tớch rừng bị chặt phỏ (ha) 3.344 3.125 1.348 2.242

4. Thuỷ sản

-Sản lượng thuỷ sản (nghỡn tấn) 3.466 3.721 4.198 4.583

+ Khai thỏc (nghỡn tấn) 1.988 2.027 2.075 2.134

+Nuụi trồng (nghỡn tấn) 1.478 1.694 2.123 2.449

-Diện tớch mặt nước NTTS (nghỡn ha) 960 977 1.008 ....

2.2.1.1 Ngành trồng trọt

Qua bảng 2.2 cho thấy, sau 2 năm gia nhập WTO, sản l-ợng các loại cây trồng đều tăng, nổi bật nhất là sản l-ợng l-ơng thực luôn có tốc độ tăng cao. Năm 2007, năm đầu tiên Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, sản l-ợng l-ơng thực có hạt đạt 39,9 triệu tấn, riêng sản l-ợng lúa năm 2007 đạt 35,87 triệu tấn, tăng so với năm 2006 t-ơng ứng là hơn 300 nghìn tấn và hơn 43 nghìn tấn. Năng suất lúa t-ơng đối ổn định do có đến 80% diện tích trồng lúa đ-ợc t-ới, tiêu chủ động [36, 71].

Khi trở thành thành viên của WTO, để đáp ứng yêu cầu về số l-ợng hàng hóa ổn định, Việt Nam đã có kế hoạch ổn định diện tích và sản l-ợng lúa, ngô. Năm 2008, diện tích gieo trồng lúa đạt 7,4 triệu ha, tăng 200 nghìn ha so với năm 2007. Sản l-ợng lúa năm 2008 đạt khoảng 38,63 triệu tấn, tăng 2,6 triệu tấn so với năm 2007. Nếu tính cả 4,53 triệu tấn ngô, sản l-ợng l-ơng thực có hạt cả năm 2008 -ớc đạt 43,16 triệu tấn, tăng 3,56 triệu tấn so với năm 2007 [36, 71].

Có đ-ợc sự tăng lên cả về số l-ợng và chất l-ợng ngành trồng trọt nh- vậy một phần là nhờ có sự đầu t- của các thành phần kinh tế vào sản xuất nông nghiệp. Tr-ớc hết là sự quan tâm đầu t- của Nhà n-ớc vào nông nghiệp. Tính riêng năm 2008, đầu t- của Chính phủ vào nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 0,4% GDP [36, 36]. Điều đó đã giúp doanh nghiệp, ng-ời dân đầu t- mở rộng sản xuất, cải tiến kĩ thuật gieo trồng, nghiên cứu giống mới, giống ngắn ngày, thay đổi ph-ơng pháp gieo trồng truyền thống, nhờ vậy, đã có những thay đổi rõ rệt trên đồng ruộng, tăng năng suất và chất l-ợng nông sản. Mặt khác sự tự ý thức của nông dân về yêu cầu của WTO khi Việt Nam là thành viên cũng góp phần nâng cao chất l-ợng nông sản. Việc thực hiện các cam kết của tổ chức WTO về nông nghiệp đã tạo ra động lực thúc đẩy các doanh nghiệp và ng-ời dân tích cực ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp, tr-ớc hết là công nghệ giống. Do những yêu cầu khắt khe của WTO về

nông nghiệp sạch thì nguồn gốc, phẩm chất giống là một yếu tố quan trọng để sản xuất nông nghiệp chất l-ợng cao. Nhận thức rõ điều này, các nhà khoa học Việt Nam đã vào cuộc nhằm tạo ra giống tốt cho sản xuất nông nghiệp. Cùng với việc đẩy mạnh nghiên cứu trong n-ớc, việc gia nhập WTO cũng tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp Việt Nam đ-ợc h-ởng mức thuế suất thuế nhập khẩu các loại hàng hoá là giống cây trồng, vật nuôi rất thấp, thậm chí là 0%. Kết quả là, ở đồng bằng sông Cửu Long, nếu nh- năm 2004 (2 năm tr-ớc khi Việt Nam gia nhập WTO) tỷ lệ giống gieo trồng tốt (giống xác nhận) chỉ chiếm khoảng 20% diện tích gieo trồng thì đến 2008 (2 năm sau khi gia nhập WTO) đã đạt gần 40% diện tích lúa gieo trồng. Với giống lúa tốt còn giúp ng-ời sản xuất lúa có khả năng tiêu thụ lúa hàng hóa tốt hơn nhờ đáp ứng các yêu cầu mà khách hàng ở các n-ớc mong đợi.

Cùng với quá trình hội nhập WTO là quá trình Việt Nam phát triển ngành chăn nuôi quy mô lớn, hiện đại. Ngô là cây l-ơng thực quan trọng của Việt Nam và cũng là nguồn nguyên liệu chủ yếu để chế biến thức ăn chăn nuôi. Nếu nh- năm 2006, sản l-ợng ngô mới đạt 3,82 triệu tấn, năng suất đạt 3,7 tấn/ha/vụ thì năm 2007 sản l-ợng ngô đạt gần 4,21 triệu tấn, đến năm 2008, đạt 4,53 triệu tấn, với năng suất bình quân đạt gần 4 tấn/ha/vụ. Tuy nhiên, đây vẫn là mức sản l-ợng thấp và hiện ch-a đáp ứng đủ nhu cầu trong n-ớc. Nhu cầu ngô cho chế biến thức ăn chăn nuôi của Việt Nam khoảng 5,5 triệu tấn [42, ngày 04/10/2008]. Nh- vậy, mỗi năm Việt Nam phải nhập 1,5 triệu tấn ngô từ các n-ớc thành viên khác của WTO. Tr-ớc yêu cầu đó, những ng-ời trồng ngô Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm của các n-ớc đi tr-ớc, chuyển giao công nghệ, đặc biệt là công nghệ giống để mở rộng diện tích và năng suất cây ngô đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị tr-ờng trong n-ớc.

Cà phê là 1 trong 5 cây trồng chủ lực của Việt Nam trong thời kì hội nhập. Với nhiều thế mạnh về điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội, cây cà phê đã khẳng định vị trí của mình trong cơ cấu cây trồng của Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ

khi gia nhập WTO, việc mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ cũng nh- việc đ-ợc h-ởng những -u đãi của các n-ớc thành viên thì giá trị và sản l-ợng cà phê có những chuyển biến rõ rệt. Năm 2007, diện tích cây cà phê của Việt Nam khoảng 502.000 ha, sản l-ợng đạt gần 1 triệu tấn. Sang đầu năm 2008, do giá cà phê thế giới tăng cao đã khuyến khích ng-ời nông dân ồ ạt tăng diện tích cà phê lên 520.000 ha (tăng 18.000 ha- tăng hơn 3,5% so với năm 2007). Tuy nhiên, do thời tiết không thuận lợi nên sản l-ợng cà phê năm 2008 chỉ đạt xấp xỉ 980.000 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 2,15 tỷ USD [43, ngày 26/03/08].`

Hiện cà phê của Việt Nam đã có mặt ở 75 quốc gia và vùng lãnh thổ, là n-ớc xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới nh-ng giá trị xuất khẩu ch-a cao. Cà phê của Việt Nam luôn phải xuất với giá thấp hơn giá cà phê cùng loại của n-ớc ngoài và l-ợng cà phê bị trả về của Việt Nam cao nhất thế giới (chiếm 88% l-ợng cà phê bị trả về của thế giới). Nguyên nhân của tình trạng này là do chất l-ợng cà phê Việt Nam ch-a đáp ứng đ-ợc những yêu cầu cơ bản của WTO về giống, quy trình chăm sóc, thu hoạch. Cà phê Việt Nam chỉ đ-ợc tuốt 1 lần, thu hoạch lẫn cả quả xanh, quả non nên chất l-ợng cà phê không đảm bảo. Tỷ lệ v-ờn cà phê có tuổi từ 20-25 năm trở lên đang chiếm tới 22%, trong khi đó tỷ lệ v-ờn cà phê d-ới 12 năm tuổi chỉ chiếm 50%. Cơ cấu sử dụng giống chọn lọc ở nhiều v-ờn cà phê cũng rất thấp, cao nhất nh- Đăk Lăk chỉ 25-30%, còn Lâm Đồng chỉ đạt 4-5%. Quy trình chăm sóc cà phê cũng có nhiều bất cập khi chỉ có 50% số hộ nông dân sử dụng phân bón đúng cách, việc t-ới n-ớc luôn v-ợt quá 500-700m3/ha/vụ và chỉ có 5% diện tích đ-ợc t-ới theo công nghệ giàn phun m-a.

Vì vậy, khi đã là thành viên của WTO, ngoài yêu cầu về việc ổn định sản l-ợng và diện tích trồng cà phê để giữ vững thị phần cà phê của Việt Nam trên thế giới và đảm bảo giao hàng đúng hạn thì nông dân Việt Nam cần phải thay đổi thói quen trồng và chăm sóc cà phê để nâng cao chất l-ợng cà phê Việt Nam. Từ đó nâng cao giá sản phẩm, tăng thu nhập cho ng-ời dân từ trồng

và sản xuất cà phê đồng thời nâng cao uy tín của Việt Nam trên thị tr-ờng cà phê thế giới.

Mủ cao su cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu có nhiều -u thế của Việt Nam. Sau 2 năm gia nhập WTO, sản xuất cao su của Việt Nam hiện đang đứng hàng thứ 5 thế giới (chiếm khoảng 5,4% sản l-ợng cao su toàn thế giới). Tr-ớc nhu cầu về mủ cao su của thế giới còn tăng, với những điều kiện thuận lợi về mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu cao su sau khi gia nhập WTO, Chính phủ Việt Nam đã có chính sách mở rộng diện tích cây cao su để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và cải thiện đời sống nhân dân. Kết quả là: tính đến năm 2008, tổng diện tích cây cao su của Việt Nam đạt 618.600 ha, tăng 62.300 ha (tăng 11,2%) so với năm 2007. Diện tích cao su chủ yếu đ-ợc trồng tập trung ở Đông Nam bộ, kế đến là Tây Nguyên và duyên hải miền Trung. Cây cao su mới đ-ợc mở rộng đến vùng Tây Bắc, diện tích trồng mới năm 2008 đạt 3.960 ha, nâng tổng diện tích cao su vùng này lên khoảng 4.640 ha. Những giống đ-ợc trồng nhiều nhất trong năm 2008 là PB260, GT1, RRIV4, RRIV3 và PB255. Sản l-ợng cao su thiên nhiên năm 2008 đạt 662,9 nghìn tấn, tăng 10,2% so với năm 2007. Diện tích khai thác đạt khoảng 399.000 ha (khoảng 64,5% tổng diện tích), tăng 25.700 ha so với năm 2007. Năm 2008, năng suất bình quân đạt 1.661kg/ha, tăng 3,1% [51, ngày 18/03/09].

Hồ tiờu và hạt điều cũng là những loại cõy trồng chủ lực của Việt Nam trong thời kỡ hội nhập. Do Việt Nam cú thế mạnh về tự nhiờn trong việc phỏt triển 2 loại cõy trồng này nờn việc khai thỏc hết tiềm năng của hạt tiờu và hạt điều sẽ tạo ra thế mạnh trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nụng nghiệp. Tuy nhiờn, trước đõy việc trồng và chế biến 2 loại nụng sản này chủ yếu theo phương thức truyền thống, dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu nờn năng suất chưa tương xứng với tiềm năng, chất lượng chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường đặc biệt là thị trường thế giới.

Việc phỏt huy tiềm năng, thế mạnh của 2 loại cõy trồng núi trờn là mục tiờu chiến lược gắn với quỏ trỡnh gia nhập WTO của ngành nụng nghiệp Việt Nam. Với những thuận lợi khi là thành viờn của WTO, cựng với chớnh sỏch phỏt triển hợp lý, diện tớch cõy hồ tiờu của Việt Nam năm 2008 tăng khoảng 3.745 ha, đưa tổng diện tớch cõy hồ tiờu của cả nước năm 2008 là 52.535 ha, sản lượng đạt 80.000 -90.000 tấn. Với mức sản lượng này, Việt Nam vẫn là quốc gia sản xuất và xuất khẩu hồ tiờu lớn nhất thế giới (chiếm 30% tổng mức sản lượng hồ tiờu xuất khẩu của thế giới). Thành tựu này đó đưa hồ tiờu Việt Nam giữ vị trớ “thống trị” thị trường hồ tiờu thế giới. Ngoài ra, do ỏp lực cạnh tranh khi gia nhập WTO đó tạo động lực cho cỏc doanh nghiệp chế biến hồ tiờu Việt Nam chỳ trọng đầu tư xõy dựng nhiều cơ sở chế biến với cụng nghệ hiện đại. Nếu như những năm trước khi Việt Nam vào WTO, số cơ sở chế biến tiờu của Việt Nam cũn rất ớt thỡ chỉ sau hơn 2 năm gia nhập WTO hầu hết cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hồ tiờu đều đó xõy dựng cơ sở chế biến hiện đại như: Man Spice Việt Nam, Olam, Harris Free man, Tấn Hưng, Intimex HCMC, Agrexport, Trường Lộc... Đõy là cơ sở quan trọng để tạo niềm tin với khỏc hàng nước ngoài về tớnh ổn định của chất lượng hồ tiờu. Cú thể khẳng định đõy là bước chuẩn bị chu đỏo của ngành hồ tiờu Việt Nam khi hội nhập WTO.

Theo Hiệp hội Điều Việt Nam, năm 2007- năm đầu tiờn vào WTO, ngành điều vẫn tiếp tục phỏt triển với nhịp độ tăng trưởng rất cao: 25% - cao hơn mức bỡnh quõn của ngành nụng nghiệp. Cụ thể, sản lượng điều thụ trong nước đạt 350.000 tấn, sản lượng chế biến 550.000 tấn (Việt Nam phải nhập khẩu 200.000 tấn điều nguyờn liệu). Sản lượng điều nhõn xuất khẩu khoảng 152.000 tấn (tăng 20,6% so với năm 2006) đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 650 triệu USD (tăng 29,03% so với năm 2006). Năm 2007, hạt điều Việt Nam xuất sang 40 quốc gia và vựng lành thổ. Trong đú xuất khẩu sang Hoa Kỡ đạt

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)