Đẩy mạnh ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp, đặc

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 96)

nghiệp, đặc biệt là cụng tỏc nghiờn cứu giống mới

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học cụng nghệ đặc biệt là cụng nghệ giống là một giải phỏp quan trọng trong sản xuất nụng nghiệp hiện nay để đưa nụng nghiệp Việt Nam tiến kịp với cỏc nền nụng nghiệp hiện đại trờn thế giới.

Với lợi thế thổ nhưỡng, khớ hậu, nguồn tài nguyờn trự phỳ, đa dạng, việc tạo ra những giống cõy trồng, vật nuụi cú chất lượng tốt mang hương sắc đặc trưng của mỗi vựng miền là một trong những lợi thế cạnh tranh của nụng nghiệp Việt Nam. Việc nghiờn cứu để tỡm ra giống mới khụng chỉ làm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất mà cũn giỳp nụng sản Việt Nam tạo ra được thương hiệu cho mỡnh. Theo cỏc nhà khoa học, cỏc loại giống mới đang tạo ra khõu đột phỏ trong nụng nghiệp, làm tăng năng suất từ 25-30%. Thực tế đó cho thấy, việc nghiờn cứu ra cỏc giống lỳa cực sớm (cỏc giống OMCS) đó gúp phần gia tăng diện tớch lỳa 3 vụ và do đú tăng sản lượng. Tại vựng đồng bằng sụng Cửu Long nhờ ỏp dụng giống mới trồng 3 vụ/năm đó gúp phần làm tăng sản lượng lỳa từ 8 triệu tấn trước đõy lờn 21 triệu tấn năm 2008. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu giống mới cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong phỏt triển nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ lớn trong thời kỡ hội nhập. Để thực hiện tốt cụng tỏc này cần phải nõng cao vai trũ của những nhà khuyến nụng nhằm rỳt ngắn khoảng cỏch giữa phũng thớ nghiệm với đồng ruộng.

Tạo ra giống mới sẽ đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng ngày càng tăng của khỏch hàng và đỏp ứng được tõm lý thớch thưởng thức cỏi mới của người tiờu dựng. Để cú được cỏc loại gạo cú chất lượng, cỏc nhà khoa học cần chỳ ý đến cụng nghệ hạt giống, khuyến cỏo nụng dõn sử dụng cỏc loại giống tốt (giống xỏc nhận) để gieo trồng. Thờm vào đú, cần chỳ trọng việc thay đổi

phương phỏp gieo sạ hoặc gieo mạ cấy trực tiếp trờn ruộng bằng kĩ thuật “gieo mạ sõn” bởi điều đú sẽ giỳp giảm thời gian gieo cấy, đảm bảo độ đồng đều của giống, hạt gạo khụng bị lẫn tạp, lỳa được cấy ngay ngắn, thẳng hàng, thụng thoỏng, nhờ đú cõy quang hợp tốt, ớt sõu bệnh, chất lượng lỳa được nõng cao. Quan trọng hơn, phương phỏp này giỳp rỳt ngắn thời gian sinh trưởng của lỳa, trỏnh được lũ, vượt được phốn mặn. Rừ ràng, đõy cũng là một trong những phương phỏp sản xuất lỳa sạch phục vụ mục tiờu xuất khẩu.

Tuy nhiờn, với lượng vốn cú hạn, để phỏt huy hiệu quả vốn đầu tư, cần ưu tiờn cho đầu tư nghiờn cứu chọn, lai tạo những loại cõy trồng, giống vật nuụi cú năng suất và chất lượng cao phự hợp với cỏc vựng sinh thỏi, đỏp ứng yờu cầu đa dạng về sinh học và phỏt triển bền vững. Ngoài ra, một điều cần quan tõm nữa là chỳ ý nghiờn cứu cỏc giống mới để vừa làm phong phỳ thờm thị trường nụng sản, vừa đảm bảo tớnh bền vững, ổn định lõu dài của nền nụng nghiệp núi chung và đời sống nụng dõn núi riờng.

3.2.4 Xõy dựng thương hiệu cho cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu

Một thực tế đang diễn ra trờn thị trường nụng sản thế giới hiện nay là trong khi giỏ cả cỏc mặt hàng nụng sản thụ chưa qua chế biến trờn thị trường quốc tế thường xuyờn biến động, khú dự đoỏn thỡ giỏ cả của hàng nụng sản đó qua chế biến lại khỏ ổn định. Vậy nhưng, nguồn nụng sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay chủ yếu là nụng sản chưa qua chế biến. Đú là một trong những lý do dẫn đến Việt Nam xuất khẩu nhiều nụng sản với sản lượng lớn nhưng giỏ trị lại nhỏ, nhiều nụng sản cú hương vị thơm ngon đặc trưng nhưng chưa xõy dựng được cỏc thương hiệu nụng sản nổi tiếng. Điều này gõy thiệt hại khụng nhỏ đối với người sản xuất và kinh doanh nụng sản trong nước, đồng thời lại làm lợi cho cỏc nhà kinh doanh nụng sản nước ngoài với việc nhập khẩu nụng sản thụ của Việt Nam về chế biến và tiờu thụ với giỏ cao dưới vỏ thương hiệu nổi tiếng của họ.

Theo Tổng cục Hải quan, hiện tại cú đến 90% nụng sản Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới chưa cú thương hiệu. Điều này dẫn tới thực tế là hàng nụng sản Việt Nam phải “khoỏc ỏo” thương hiệu của nụng sản cỏc nước khỏc để đến tay người tiờu dựng. Hiện một số nụng sản của Việt Nam tuy đó xỏc lập được vị thế nhất định trờn thị trường quốc tế, nhưng do khụng cú thương hiệu nờn số lượng xuất khẩu lớn mà giỏ trị mang lại khụng cao. Đơn cử như mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam đứng thứ 2 thế giới nhưng theo cỏc nhà khoa học, khả năng cạnh tranh về giỏ của gạo Việt Nam cũn thua xa gạo Thỏi Lan do gạo Thỏi Lan đó cú thương hiệu từ rất lõu. Để cạnh tranh trờn thị trường thế giới hiện nay, hạt gạo núi riờng và nụng sản Việt Nam núi chung cần phải xõy dựng được thương hiệu cho mỡnh.

Việc xõy dựng thương hiệu cho nụng sản Việt Nam cần được bắt đầu từ doanh nghiệp. Sự hợp tỏc của doanh nghiệp và nụng dõn cựng với cỏc nhà khoa học sẽ là điều kiện căn bản tạo ra những vựng chuyờn canh nụng nghiệp rộng lớn. Theo cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực thương hiệu nụng sản để tạo được một thương hiệu trước hết cần phải cú vựng nguyờn liệu đồng nhất, chất lượng cao và an toàn. Cú thể khẳng định Việt Nam hoàn toàn cú đủ điều kiện để xõy dựng thương hiệu cho hàng nụng sản, trong đú khả thi nhất là thương hiệu của sản phẩm gạo ở đồng bằng sụng Cửu Long; cà phờ ở Đăk Lăk, Đụng Nam Bộ; chố ở Thỏi Nguyờn, Lõm Đồng, hồ tiờu Phỳ Quốc , Tõy Nguyờn (hồ tiờu Chư Sờ). Chỉ khi nào tạo lập được thương hiệu thỡ nụng sản Việt Nam mới cú thể đứng vững trờn thị trường thế giới.

Vấn đề đặt ra là Việt Nam cần phải cú chiến lược xõy dựng cỏc thương hiệu đú như thế nào? Nờn chăng, cần hướng vào giải quyết cỏc vấn đề sau:

- Trước hết cần phải nõng cao chất lượng của nụng sản thụ. Chỳng ta đều biết rằng, dự cú cụng nghệ chế biến hiện đại và được bảo quản tốt nhưng chất lượng nguyờn liệu chế biến (sản phẩm thụ) thấp thỡ cũng khụng thể tạo

được những sản phẩm chế biến cú chất lượng cao được. Vỡ vậy, nõng cao chất lượng đầu vào là giải phỏp hết sức quan trọng để tăng cường chất lượng sản phẩm đầu ra.

- Thứ hai, cần phải cú cỏc thể chế rừ ràng, minh bạch tạo ra một sõn chơi cụng bằng cho tất cả cỏc ngành cung cấp nụng sản, đồng thời cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch họ tớch cực xõy dựng thương hiệu và coi xõy dựng thương hiệu là vấn đề sống cũn của doanh nghiệp.

- Thứ ba, cần đẩy mạnh liờn kết giữa nhà nụng, nhà kinh doanh, nhà khoa học và nhà nước để đảm bảo hài hoà lợi ớch và đẩy nhanh việc xõy dựng thương hiệu. Cần cú sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa 4 nhà nhằm nõng cao chất lượng và nhanh chúng xõy dựng được thương hiệu nụng sản Việt trờn thị trường nụng sản thế giới trong điều kiện hội nhập WTO hiện nay.

- Thứ tư, việc xõy dựng thương hiệu cú thể thụng qua nhiều hỡnh thức, trước tiờn là tạo được cơ sở phỏp lý (thương hiệu phải được đăng kớ với cỏc cơ quan quản lý trong nước và quốc tế, được chứng nhận của cỏc tổ chức cú uy tớn về chất lượng, mẫu mó, kiểu dỏng, giỏ cả của sản phẩm...), sau đú là quảng bỏ thương hiệu thụng qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau để tạo dựng uy tớn. Trong cỏc biện phỏp quảng bỏ thỡ cỏch quảng bỏ bằng việc kết hợp với phỏt triển du lịch là một cỏch thức vụ cựng hữu hiệu và cần được chỳ ý trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Cuối cựng, với việc hỗ trợ hoạt động phỏt triển thương hiệu của cỏc cụng ty, doanh nghiệp, cần tận dụng uy tớn của cỏc vựng nụng nghiệp đặc sản để dựng làm cỏc chỉ dẫn địa lý, tăng thờm uy tớn, sức hỳt của cỏc sản phẩm nụng nghiệp. Đồng thời, Nhà nước cần khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đăng kớ thương hiệu ở thị trường trong và ngoài nước, điều đú cho phộp Nhà nước cú thể can thiệp trong việc bảo vệ thương hiệu cho cỏc doanh nghiệp. Trong giai đoạn đầu mới gia nhập WTO, khi mức tớch luỹ trong nụng nghiệp chưa

đủ lớn để xõy dựng thương hiệu riờng, Nhà nước cần cú biện phỏp hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp dưới dạng cỏc chi phớ xỳc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 96)