Những tỏc động tớch cực

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 39)

Thứ nhất, gia nhập WTO, Việt Nam cú cơ hội tiếp cận thị trường của 153 quốc gia thành viờn, chiếm khoảng 90% dõn số thế giới, 95% GDP và 98% giỏ trị thương mại toàn cầu. Việt Nam được hưởng mức thuế ưu đói do Quy chế Tối huệ quốc (MFN) mang lại. Việc cắt giảm thuế đối với cỏc vật tư nụng nghiệp và mỏy múc thiết bị sẽ giỳp nụng dõn cú điều kiện nhập những mỏy nụng nghiệp hiện đại hơn, đa dạng hơn với giỏ rẻ hơn. Điều đú tạo điều kiện cho Việt Nam hạ giỏ thành sản xuất nụng nghiệp, làm cho sản phẩm nụng nghiệp cú giỏ cạnh tranh hơn, cú điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu nụng sản. Ngược lại, việc mở rộng thị trường xuất khẩu nụng sản sẽ đem lại cơ hội đổi mới cụng nghệ sản xuất, chế biến nụng sản, từ đú nõng cao năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản Việt Nam trờn thị trường trong nước và quốc tế. Điều này phự hợp với mục tiờu chiến lược của ngành nụng nghiệp Việt Nam trong 10 năm tới là: phỏt triển một nền nụng nghiệp bền vững, nõng cao khả năng cạnh tranh và hướng vào xuất khẩu.

Hiện nay, một số nụng sản của Việt Nam đang cú vị thế cao trờn thị trường thế giới: đứng đầu về xuất khẩu tiờu; thứ 2 về xuất khẩu gạo, cà phờ, điều; thứ 4 về xuất khẩu cao su; và thứ 6 về xuất khẩu chố… Sau khi gia nhập WTO, thị trường thế giới được mở rộng, những ngành hàng này tiếp tục được hưởng lợi. Mặt khỏc, gia nhập WTO, mở cửa thị trường hàng hoỏ, cũng như

mọi thành phần xó hội khỏc, người nụng dõn cũng sẽ được tự do lựa chọn rất nhiều mặt hàng phong phỳ và cú chất lượng cao của thế giới.

Thứ hai, việc thực hiện cam kết về thể chế chớnh sỏch trong nước phự hợp với thụng lệ quốc tế buộc hệ thống phỏp luật của Việt Nam sẽ phải điều chỉnh, hoàn thiện. Mụi trường kinh doanh của Việt Nam sẽ ngày càng thụng thoỏng, bỡnh đẳng và minh bạch hơn. Đõy là tiền đề quan trọng tạo điều kiện cho nụng nghiệp núi chung, cỏc doanh nghiệp kinh doanh nụng sản và người nụng dõn núi riờng phỏt triển sản xuất kinh doanh tốt hơn. Điều này khụng những phỏt huy tiềm năng của của cỏc thành phần kinh tế trong nước, mà cũn thu hỳt mạnh đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp.

Thứ ba, gia nhập WTO tạo điều kiện cho Việt Nam cú điều kiện tiếp nhận vốn, cụng nghệ sản xuất (đặc biệt là cụng nghệ sinh học) và cụng nghệ quản lý vào phỏt triển nụng nghiệp. Đồng thời tạo sức ộp lớn đối với cỏc nhà sản xuất, kinh doanh hàng nụng sản trong nước phải điều chỉnh sản xuất theo hướng phỏt huy lợi thế cạnh tranh hoặc ỏp dụng tiến bộ kĩ thuật nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh. Đõy vừa là thỏch thức vừa là động lực để mọi thành phần kinh tế trong ngành nụng nghiệp vươn lờn trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)