Nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 100)

Chỳng ta đều biết, thị trường xuất-nhập khẩu nụng sản thế giới ngày nay được tổ chức rất chặt chẽ, phần lớn do hệ thống cỏc siờu thị đa quốc gia khống chế, kiểm soỏt. Do nhận thức của người tiờu dựng ngày càng cao nờn yờu cầu về chất lượng nụng sản-vốn dựa trờn yờu cầu của giới tiờu thụ ở cỏc nước lớn và giàu-ngày càng khú khăn, trở thành rào cản đối với rất nhiều nước đang phỏt triển vốn xem xuất khẩu nụng sản là đũn bẩy để phỏt triển kinh tế.

Là nước đi sau, Việt Nam cú điều kiện để “đi tắt đún đầu” bằng cỏch chuyển giao, thử nghiệm, cải thiện và ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới để xõy dựng một nền nụng nghiệp hiện đại. Tuy vậy, sự phỏt triển của nụng nghiệp Việt Nam vẫn cũn những lỗ hổng lớn trong dõy chuyền sản xuất, cụng nghệ sau thu hoạch, chất lượng sản phẩm và khõu an toàn vệ sinh. Đặc biệt là tay nghề của nụng dõn-thành phần sản xuất chủ lực chưa được nõng cao ngang tầm với một nước mạnh về xuất khẩu nụng sản. Tớnh bền vững trong nụng nghiệp rất bấp bờnh vỡ nụng dõn chưa thực sự cú trỡnh độ cao để đưa chất xỏm vào trong sản xuất, nõng cao chất lượng nụng sản. Đại bộ phận nụng dõn Việt Nam cũn nghốo, sản xuất nhỏ lẻ do thiếu vốn, trỡnh độ hạn chế, nờn việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nụng nghiệp cũn hạn chế. Họ lại khụng cú thúi quen hợp tỏc sản xuất, tiờu thụ sản phẩm nờn càng khú đưa sản phẩm ra thị trường thế giới. Nếu nụng dõn được học nghề, họ sẽ biết trồng mớa, trồng vải, nuụi tụm sỳ rải vụ, khụng dẫn đến cảnh khủng hoảng thừa cục bộ, được mựa, mất giỏ. Ngoài ra, nhu cầu thụng tin giỏ cả, thị trường, quy định của WTO, hỗ trợ bỏn hàng, cụng nghệ bảo

quản, đúng gúi bao bỡ... ngày càng nõng cao nhưng trỡnh độ của nụng dõn hiện tại lại bất cập. Cú thể núi, thiếu kiến thức, thiếu thụng tin, dẫn đến lo lắng, lỳng tỳng đang là hiện trạng chung của nụng dõn khi Việt Nam đó là thành viờn của WTO. Chớnh vỡ vậy, trong những năm tới, việc đào tạo nguồn nhõn lực được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tõm, nhằm cú đủ đội ngũ cỏn bộ cho yờu cầu của thời kỡ hội nhập kinh tế quốc tế.

Vấn đề nõng cao trrỡnh độ cho người lao động trong nụng nghiệp hiện nay cần được thực hiện theo cỏc hướng sau:

Thứ nhất, nõng cao dõn trớ cho người lao động trong khu vực nụng nghiệp nụng thụn. Ngoài việc phỏt triển văn hoỏ, giỏo dục ở cỏc vựng nụng thụn cần thiết phải thường xuyờn mở cỏc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nõng cao kỹ năng và kiến thức khuyến nụng cho nụng dõn. Cần thành lập một hệ thống đào tạo cỏn bộ địa phương và thường xuyờn tiến hành hoạt động hướng dẫn cho người nụng dõn những kiến thức khuyến nụng mới. Nhà nước cần cú chớnh sỏch ưu tiờn, khuyến khớch nhằm thu hỳt, trọng dụng đội ngũ cỏn bộ trẻ cú chuyờn mụn và kiến thức về cụng tỏc tại cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc thiểu số... (những vựng chủ yếu người dõn sống bằng sản xuất nụng nghiệp) nhằm thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội, nõng cao dõn trớ núi chung của những vựng này.

Mặt khỏc rốn luyện tỏc phong cụng nghiệp cho người nụng dõn trong lao động sản xuất, giỏo dục ý thức, lũng tự hào dõn tộc, bồi dưỡng kiến thức về văn hoỏ xó hội, nõng cao trỡnh độ dõn trớ là một nội dung nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực trong nụng nghiệp. Đú là những kiến thức căn bản để người nụng dõn cú thể tham gia vào mọi quỏ trỡnh của sản xuất và tiờu thụ nụng sản trong điều kiện hội nhập vào WTO hiện nay.

Thứ hai, đa dạng húa cỏc hỡnh thức đào tạo nghề cho lao động nụng nghiệp. Đào tạo nghề cho nụng dõn cú thể thụng qua cỏc trường lớp chớnh quy

hoặc khụng chớnh quy, đặc biệt phải chỳ trọng hỡnh thức đào tạo nghề tại chỗ cho người lao động trong nụng nghiệp. Hỡnh thức đào tạo này sẽ mang lại hiệu quả cao vỡ nú phự hợp với trỡnh độ người nụng dõn.

Thứ ba, phải thay đổi tư duy sản xuất nhỏ, cho rằng sản xuất nụng nghiệp thỡ chỉ cần sức khoẻ và kinh nghiệm là đủ, khụng cần kiến thức khoa học cụng nghệ, văn hoỏ, xó hội. Trong giai đoạn hội nhập, mở cửa như hiện nay, khoa học- cụng nghệ phỏt triển như vũ bóo, quỏ trỡnh cơ giới húa đang được đẩy mạnh thỡ yờu cầu sản xuất đó vượt khỏi giới hạn của sức khỏe và kinh nghiệm, do đú việc học tập, ỏp dụng những thành tựu khoa học cụng nghệ tiờn tiến là hết sức cần thiết để gúp phần tăng năng suất, nõng cao chất lượng và hiệu quả của sản xuất nụng nghiệp. Như vậy, muốn ỏp dụng thành thạo những kiến thức, mỏy múc kĩ thuật mới người nụng dõn cần phải thay đổi tư duy cũ, tự mỡnh học hỏi, nõng cao kiến thức cho bản thõn.

Túm lại, để phỏt triển nụng nghiệp trong điều kiện hội nhập Tổ chức Thương mại thế giới- WTO, Việt Nam cần thực hiện ngay và cú sự kết hợp đồng bộ nhiều giải phỏp. Những giải phỏp này cú mối liờn hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau khụng thể tỏch rời nhằm mục tiờu cuối cựng là đưa nụng nghiệp Việt Nam thực sự là một nền nụng nghiệp phỏt triển, hội nhập sõu, rộng vào nền nụng nghiệp khu vực và thế giới.

KẾT LUẬN

Nụng nghiệp là một ngành kinh tế cú vai trũ quan trọng trong hệ thống kinh tế quốc dõn. Việc phỏt triển nụng nghiệp cú ý nghĩa to lớn đối với việc ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoỏ đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, nụng nghiệp khụng thể đứng ngoài, ngược lại đõy là ngành được đỏnh giỏ là sẽ cú những tỏc động mạnh nhất sau khi Việt Nam gia nhập WTO.

Nhỡn lại chặng đường hơn 2 năm gia nhập WTO, nụng nghiệp Việt Nam bước đầu đó khắc phục được những khú khăn, phỏt huy những lợi thế sẵn cú và tận dụng những lợi thế của hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, nhờ đú đó đạt được những thành tựu đỏng khớch lệ. Những thành tựu bước đầu đú sẽ là động lực tạo đà cho những bước phỏt triển tiếp theo nhằm đưa nụng nghiệp Việt Nam từ nền sản xuất nhỏ, manh mỳn sang nền sản xuất hàng hoỏ lớn, tập trung và hiện đại ngang tầm với cỏc nền nụng nghiệp hiện đại trờn thế giới.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những cơ hội mà WTO mang lại thỡ nụng nghiệp Việt Nam cũng đứng trước một loạt những khú khăn, thỏch thức, là nguyờn nhõn của những bất cập, yếu kộm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nụng nghiệp hiện nay của Việt Nam. Nếu khụng cú những biện phỏp khắc phục ngay những bất cập này nụng nghiệp Việt Nam sẽ tiềm ẩn nguy cơ tụt hậu, thua cuộc trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Để đưa nền nụng nghiệp hội nhập cú hiệu quả vào nền kinh tế thế giới, trong những năm tới cần thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp, trong đú đặc biệt chỳ trọng cỏc giải phỏp: thứ nhất, cần phỏt triển nền nụng nghiệp sạch; thứ hai, phải tăng cường đầu tư phỏt triển cụng nghệ chế biến nụng sản hiện đại; thứ ba, cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là cụng tỏc nghiờn cứu giống mới; thứ tư, phải nhanh chúng xõy dựng thương hiệu cho

cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu; và cuối cựng phải nõng cao trỡnh độ cho nguồn nhõn lực trong lĩnh vực nụng nghiệp.

Thực hiện tốt cỏc giải phỏp nờu trờn, chắc chắn trong tương lai khụng xa, Việt Nam sẽ phỏt triển nền nụng nghiệp bền vững, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và đủ sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế trong bối cảnh hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban tư tưởng văn húa Trung ương, Vụ thụng tin và hợp tỏc quốc tế (2004), “Những vấn đề lớn của thế giới và quỏ trỡnh hội nhập của nước ta”, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà nội.

2. Nguyễn Văn Bớch (1994), “Đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp: Thành tựu, vấn đề và triển vọng”, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện quản lý kinh tế Trung ương(2004), “Phõn tớch định lượng về ảnh hưởng của quỏ trỡnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) tới sản xuất nụng nghiệp của Việt Nam”, Đề tài nghiờn cứu cấp bộ, Hà Nội.

4. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2005), “Tỏc động của Trung Quốc tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: Những cơ hội và thỏch thức cho ngành nụng nghiệp”, Hà nội.

5. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2004), “Tăng cường năng lực hội nhập quốc tế cho ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (ScardsII): Đỏnh giỏ sự phự hợp của chớnh sỏch nụng nghiệp Việt Nam với cỏc quy định trong hiệp định khu vực và đa phương”, Hà Nội.

6. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2004), “Tăng cường năng lực hội nhập quốc tế cho ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (ScardsII): Lộ trỡnh hội nhập quốc tế của ngành nụng nghiệp Việt Nam”, Hà Nội.

7. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2004), “Tăng cường năng lực hội nhập quốc tế cho ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (ScardsII):Tỏc động của tự do húa thương mại đến ngành chăn nuụi”, Hà Nội.

8. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2004), “Cỏc tiờu chuẩn dịch vụ của WTO và tỏc động của chỳng tới ngành nụng nghiệp Việt Nam”, Hà Nội.

9. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2005), “Thương mại song phương Việt Nam -Liờn minh Chõu Âu: Triển vọng lõu dài của ngành nụng nghiệp Việt Nam”, Hà Nội.

10. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và CEG/ AUSAID (2005), “WTO và ngành nụng nghiệp Việt Nam”, Hà Nội.

11. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2007), “Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nụng nghiệp”, bỏo cỏo.

12. (2007) “Bức tranh nụng thụn, nụng nghiệp và thuỷ sản Việt Nam năm 2006”, Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo, số 01, tr 57-58.

13. Nguyễn Sinh Cỳc (2005), “Nõng cao sức cạnh tranh của nụng sản xuất khẩu trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới” trong “Việt Nam – những thỏch thức trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế”, (Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 30 năm thành lập khoa Kinh tế, ĐHQGHN), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội. 14. Nguyễn Sinh Cỳc (2009), “Nụng nghiệp Việt Nam sau 2 năm gia nhập WTO”, Tạp chớ Lý luận chớnh trị, số 3, tr 40-46.

15. Nguyễn Sinh Cỳc (2009), “Tổng quan kinh tế năm 2008 và triển vọng 2009”, Tạp chớ cộng sản, số 795, tr 29- 31.

16. Phạm Quang Diệu (2002), “Nụng nghiệp nụng thụn Trung Quốc với việc gia nhập WTO”, Thương nghiệp - Thị trường Việt Nam.

17. David Roland Holst (2003) “Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và ngành nụng nghiệp Việt Nam: cỏc dự ỏn đến năm 2020”, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

18. David Roland Holst (2005), “Tỏc động của ngoại thương đến ngành nụng nghiệp”, Bỏo cỏo tổng hợp, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn.

19. David Roland Holst (2005), “Thương mại song phương Việt Nam- Hàn Quốc: Đối tỏc chiến lược trong phỏt triển nụng nghiệp”, Bỏo cỏo tổng hợp, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn.

20. Đại học Nụng nghiệp I Hà Nội (2005), “Giỏo trỡnh chớnh sỏch nụng nghiệp”, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

21. Đại học Kinh tế quốc dõn (2006), “Giỏo trỡnh Kinh tế nụng nghiệp”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà nội.

22. Đại học Kinh tế quốc dõn (2008), “Giỏo trỡnh Kinh tế Việt Nam”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà nội.

23. Trần Thị Thuý Hoa (2009) “ Tỡnh hỡnh phỏt triển ngành cao su Việt Nam năm 2008 và định hướng đến năm 2020”, Hội thảo tỡnh hỡnh và triển vọng nhu cầu cao su trờn thế giới đến 2018, ngày 03/03, TP. Hồ Chớ Minh. 24. Nguyễn Thị Trà Liờn (2007), “Phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập Tổ chức thương mại thế giới - WTO”, Khoỏ luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Bựi Xuõn Lưu (chủ biờn) (1999), “Bảo hộ hợp lý nụng nghiệp Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Thống kờ, Hà Nội.

26. Nguyễn Đỡnh Long (1999), “Phỏt huy lợi thế nõng cao khả năng cạnh trạnh của nụng sản xuất khẩu Việt Nam”, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Miền (2009), “Nõng cao năng lực canh tranh của nụng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chớ Lý luận chớnh trị, số 4, tr 39- 44. 28. (2006) “Nụng nghiệp Trung Quốc sau khi gia nhập WTO và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo, số 05.

29. Hoàng Thế Nhó (chủ biờn) (1995), “Vai trũ của nhà nước trong phỏt triển nụng nghiệp Thỏi Lan”, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

30. Trần Hoa Phượng (2007), “ Gia nhập WTO- cơ hội và thỏch thức đối với ngành nụng nghiệp Việt Nam” Tạp chớ Kinh tế và dự bỏo, số 3, tr 21-22 31. Phan Thanh Phố (2003), “Việt Nam với tiến trỡnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới”, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

32. Lương Xuõn Quỳ (chủ biờn) (2006), “Giỏ trị gia tăng hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam: thực trạng và giải phỏp nõng cao”, Nxb ĐH Kinh tế quốc dõn, Hà Nội.

33. Đỗ Tiến Sõm (2005), “Trung quốc gia nhập WTO, kinh nghiệm với Việt Nam”, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

34. (2007) “Tăng cường nụng nghiệp cho phỏt triển”, Bỏo cỏo phỏt triển thế giới, Nxb Văn hoỏ- Thụng tin, Hà Nội.

35. (2007) Thời bỏo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 2006 -2007. 36. (2009) Thời bỏo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 2008 -2009.

37. Đào Thế Tuấn (2007), “Vấn đề phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn ở nước ta trong thời kỳ mới”, Tạp chớ cộng sản, số 771, tr 79-84.

38. Nguyễn Thị Tươi (2008), “Tỏc động của việc gia nhập WTO đến phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế chớnh trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

39. Mai Thị Thanh Xuõn (2005), Bài “Giải phỏp phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thủy sản trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế” trong “Việt Nam - những thỏch thức trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế”, (Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 30 năm thành lập khoa Kinh tế, ĐHQGHN), Nxb ĐHQGHN, Hà nội.

40. Mai Thị Thanh Xuõn - Ngụ Đăng Thành (2006), “ Phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản ở Việt Nam”, Nxb Chớnh Trị Quốc Gia, Hà Nội.

41. Mai Thị Thanh Xuõn (2006), “Cụng nghiệp chế biến với việc nõng cao giỏ trị hàng nụng sản xuất khẩu ở Việt Nam”, Tạp chớ Nghiờn cứu kinh tế, số 8.

42. Http://www.mofa.gov.vn

43. Http://www.vietnamnet.vn

45. Http://www.vinanet.com.vn 46. Http://www.kinhtenongthon.vn 47 . Http://www.agroviet.com.vn 48. Http:// www.gso.gov.vn 49. Http:// www.sggp.org.vn 50. Http://www.vovnews.vn 51. Http://www.sgtt.org.vn

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 100)