Cơ cấu sản xuất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 58)

2.2.2.1 Cơ cấu nụng nghiệp- lõm nghiệp- thuỷ sản

Cơ cấu sản xuất nụng- lõm nghiệp- thuỷ sản sau hơn 2 năm gia nhập WTO bước đầu cú những thay đổi.

Bảng 2.3: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp- lõm nghiệp- thuỷ sản

(giỏ thực tế) Đơn vị: tỷ đồng; %

Năm

Tổng Trong đú

Số lượng Tỷ trọng

Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thuỷ sản Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng

2004 235536.7 100.0 172494.9 73.2 9064.1 3.8 53977.7 23.0 2005 256387.8 100.0 183342.4 71.5 9496.2 3.7 63549.2 24.8 2006 282525.3 100.0 197855.0 70.0 10331.4 3.7 74338.9 26.3 2007 338553.0 100.0 236935.0 70.0 12108.3 3.6 89509.7 26.4 2008 491871.3 100.0 362824.3 73.8 13520.0 2.7 115527.0 23.5 Nguồn:http://www.gso.gov.vn Bảng 2.3 cho thấy, giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp (gồm cả lâm

nghiệp và thuỷ sản) theo giá thực tế tăng liên tục. Tăng từ 23.5536,7 tỷ đồng năm 2004 (2 năm tr-ớc khi vào WTO) lên 491.871,3 tỷ đồng năm 2008 (2 năm sau khi vào WTO), tăng gấp hơn 2 lần. Điều này thể hiện một sự gia tăng đáng kể của ngành nông nghiệp sau khi vào WTO, tốc độ tăng tr-ởng bền vững, ổn định.

Tuy vậy, về cơ cấu ngành nông nghiệp ch-a có sự thay đổi nào đáng kể. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%) sau đó đến ngành thuỷ sản (trên 20%), ngành lâm nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp. Quan hệ tỷ trọng của 3 ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản sau 5 năm d-ờng nh- không có thay đổi lớn.

2.2.2.2 Cơ cấu nội bộ ngành

Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp: trồng trọt- chăn nuôi- dịch vụ.

Sau 2 năm gia nhập WTO, cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp có những thay đổi tích cực. Điều này thể hiện trong bảng 2.4:

Bảng 2.4: Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá thực tế)

Đơn vị: tỷ đồng; %

Năm

Tổng Trong đú

Số lượng Tỷ trọng

Trồng trọt Chăn nuụi Dịch vụ Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng

2004 172494,9 100,0 131551,9 76,3 37343,6 21,6 3599,4 2,1 2005 183342,4 100,0 134754,5 73,5 45225,6 24,7 3362,3 1,8 2006 197855,0 100,0 145807,7 73,7 48487,4 24,5 3559,9 1,8 2007 236935,0 100,0 175007,0 73,9 57803,0 24,4 4125,0 1,7 2008 362824,3 100,0 259466,6 71,5 97859,2 27,0 5496,5 1,5 Nguồn:http://www.gso.gov.vn Qua bảng số liệu trên cho thấy, mặc dù chịu tác động rất mạnh sau khi

vào WTO, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn tăng cao và ổn định. Năm 2004, giá trị sản xuất toàn ngành đạt 172.494,9 tỷ đồng, năm 2008 tăng lên 362.824,3 tỷ đồng (tăng 2,1 lần). Trong đó chăn nuôi tăng mạnh nhất, năm 2004 chỉ đạt 37.343,6 tỷ đồng, năm 2008 tăng lên 97.859,2 tỷ đồng (tăng 2,6 lần).

Về cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt đã giảm sau khi vào WTO, từ 76,3% năm 2004 xuống còn 71,5% năm 2008. Ng-ợc lại, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng nhanh từ 21,6% năm 2004 lên 27% năm 2008. Đây là xu h-ớng chuyển dịch theo h-ớng hiện đại, đúng quy luật khách quan, mặc dù quá trình này diễn ra còn chậm.

Tuy nhiên, cơ cấu sản xuất nông nghiệp của Việt Nam sau hơn 2 năm gia nhập WTO vẫn ch-a có những thay đổi lớn. Trồng trọt vẫn chiếm tỷ lệ lớn, chăn nuôi chỉ đạt tỷ trọng trên d-ới 20% và không bền vững. Ph-ơng thức chăn nuôi phân tán d-ới hình thức hộ gia đình với kĩ thuật thủ công và chăn

nuôi tận dụng là khá phổ biến. Số trang trại chăn nuôi tuy có tăng lên song mới chỉ chiếm khoảng 3% tổng số trang trại và sản phẩm chăn nuôi của trang trại cũng mới chỉ chiếm khoảng 10% tổng sản phẩm chăn nuôi. Ngành dịch vụ nông nghiệp phát triển rất chậm, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giá trị toàn ngành, ch-a phát huy đ-ợc hết những tiềm năng to lớn của đất n-ớc (lao động dồi dào, khéo léo, nhiều làng nghề truyền thống, nhiều vùng chuyên canh nông nghiệp rộng lớn…) nờn giỏ trị sản xuất của ngành tạo ra cũn rất nhỏ.

Cơ cấu nội bộ ngành lõm nghiệp: Sau hơn 2 năm gia nhập WTO, ngành lõm nghiệp cũng khụng cú thay đổi nhiều.

Bảng 2.5: Giỏ trị sản xuất lõm nghiệp (giỏ thực tế)

Đơn vị: tỷ đồng; % Năm Tổng Trong đú Số lượng Tỷ trọng Trồng nuụi rừng Khai thỏc lõm sản Cỏc hoạt động dịch vụ lõm sản khỏc

Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng

2004 9064,1 100,0 1359,7 15,0 7175,8 79,2 528,6 5,8 2005 9496,2 100,0 1403,5 14,8 7550,3 79,5 542,4 5,7 2006 10331,4 100,0 1490,5 14,4 8250,0 79,9 590,9 5,7 2007 12108,3 100,0 1637,1 13,5 9781,0 80,8 690,2 5,7 2008 13520,0 100,0 1894,6 14,0 10947,5 81,0 677,9 5,0 Nguồn:http://www.gso.gov.vn

Qua bảng trên cho thấy, sản xuất lâm nghiệp tăng liên tục qua các năm. Năm 2004, giá trị sản xuất toàn ngành đạt 9.064,1 tỷ đồng đến năm 2008 tăng lên đạt 13.520,0 tỷ đồng (tăng gần 1,5 lần). Mức độ tăng đồng đều ở tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên, lĩnh vực trồng và nuôi rừng, các hoạt động dịch vụ lâm sản ở Việt Nam vẫn có giá trị rất nhỏ trong khi khai thác rừng lại phát triển mạnh mẽ. Khai thác rừng luôn chiếm khoảng 80% tổng giá trị sản xuất của toàn ngành lâm nghiệp, trong khi các hoạt động khác chỉ chiếm 20% giá trị. Điều này cho thấy sự mất cân đối trong quy hoạch trồng, bảo vệ và khai thác

rừng. Nếu ngành lâm nghiệp cứ tiếp tục phát triển theo h-ớng này thì trong t-ơng lai sẽ gặp khó khăn vì thiếu nguyên liệu cho hoạt động chế biến đồ gỗ.

Cơ cấu nội bộ ngành thuỷ sản: những năm gần đây, ngành thuỷ sản đang chuyển dịch cơ cấu theo h-ớng tăng tỷ trọng thuỷ sản nuôi trồng, giảm thuỷ sản khai thác tự nhiên. Điều này hoàn toàn phù hợp trong điều kiện hội nhập WTO, các thị tr-ờng lớn luôn yêu cầu số l-ợng hàng lớn, chất l-ợng tốt và cung ứng hàng ổn định. Để đáp ứng các yêu cầu này, Việt Nam đã có kế hoạch xây dựng các vùng nuôi trồng thuỷ sản quy mô lớn, ổn định. Điều này đã mang lại cho ngành nuôi trồng thuỷ sản tốc độ phát triển cao, giá trị sản xuất lớn. Số liệu thống kê trong bảng 2.6 thể hiện rõ điều này.

Bảng 2.6: Giá trị sản xuất thuỷ sản (giá thực tế)

Đơn vị: tỷ đồng; % Năm Tổng số Trong đú Số lượng Tỷ trọng Khai thỏc Nuụi trồng Số l-ợng Tỷ trọng Số l-ợng Tỷ trọng 2004 53977,7 100,0 19706,6 36,5 34271,1 63,5 2005 63549,2 100,0 22770,9 35,8 40778,3 64,2 2006 74338,9 100,0 25144,0 33,8 49194,9 66,2 2007 89509,7 100,0 29411,1 32,9 60098,6 67,1 2008 115527,0 100,0 38631,9 33,4 76895,1 66,6 Nguồn:http://www.gso.gov.vn

Những số liệu trên cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu thuỷ sản có nhiều thành tựu lớn. Nét nổi bật của ngành thuỷ sản là sản l-ợng thuỷ sản đánh bắt giảm từ 26,5% (2004) xuống còn 33,4% (2008) và tỷ trọng nuôi trồng tăng t-ơng ứng từ 63,5% lên 66,6%. Thực hiện ph-ơng châm kết hợp giữa khai thác với nuôi trồng và chế biến xuất khẩu, Nhà n-ớc khuyến khích các thành phần kinh tế khai thác mọi tiềm năng về vốn và kinh nghiệm, đồng thời tập trung ngân sách, vốn tín dụng -u đãi cho ngành thuỷ sản, đặc biệt là thực hiện

Ch-ơng trình đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thuỷ sản ven biển, trên sông hồ. Cơ cấu diện tích nuôi trồng chuyển dịch theo h-ớng tăng diện tích nuôi tôm có giá trị kinh tế cao hơn và giảm diện tích nuôi cá. Hoạt động đánh bắt thuỷ hải sản tiếp tục phát triển và chuyển dịch theo h-ớng hiện đại, gắn khai thác với bảo vệ môi tr-ờng sinh thái và tài nguyên biển. Cơ cấu sản phẩm cũng thay đổi theo h-ớng tăng tỷ trọng hải sản đánh bắt xa bờ và thuỷ hải sản nuôi trồng.

2.2.3 Thị tr-ờng sản phẩm nông nghiệp

Chính phủ đã ban hành chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá cho nông dân bằng Nghị định số 80/2002/QĐ -TTg của Thủ t-ớng chính phủ. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với các Bộ ngành, và các địa ph-ơng triển khai rất quyết liệt và đã trở thành phong trào thi đua sâu rộng trong toàn ngành với nội dung liên kết 4 nhà (nhà n-ớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông) nhằm tiêu thụ hết nông sản hàng hoá cho nông dân. Đến nay, các doanh nghiệp đã thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá cho nông dân trên 50% sản l-ợng lúa hàng hoá, 80% sản l-ợng ngô, 80% sản l-ợng mía, 70% sản l-ợng chè, 100% sản l-ợng cà phê, tiêu, điều, 80% sản l-ợng bông...

2.2.3.1 Thị tr-ờng nội địa

Thị tr-ờng nội địa với gần 87 triệu dân là một thị tr-ờng tiêu thụ nông sản rộng lớn cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Với sự phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt là sự phát triển của giao thông vận tải, thông tin liên lạc, các ph-ơng tiện giao thông cơ giới, hệ thống các chợ và siêu thị (thông qua các chợ đầu mối) trên cả n-ớc, với sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia vận chuyển, l-u thông tiêu thụ hàng hoá đã hình thành một thị tr-ờng liên hoàn rộng lớn từ bắc vào nam, từ miền xuôi lên miền ng-ợc. Các nông sản của miền bắc nh-: vải, nhãn, mận, thịt lợn....có mặt ở các

tỉnh, thành phố phía nam, ng-ợc lại rau quả miền nam: xoài, thanh long, chôm chôm, cá sa, cá ba tra.... đ-ợc tiêu thụ rộng rãi ở các tỉnh, thành phố phía bắc.

L-u thông hàng hoá là lĩnh vực chịu những tác động trực tiếp của những cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO. Hàng hoá nông sản lại là những mặt hàng có tính t-ơng đồng cao, các sản phẩm dễ thay thế cho nhau, nên với những cam kết về mức giảm các loại thuế suất thuế nhập khẩu thì hàng nông sản n-ớc ngoài với giá cả cạnh tranh sẽ ồ ạt nhập vào Việt Nam, cạnh tranh với nông sản Việt Nam ngay trên sân nhà.

Khi hàng hoá n-ớc ngoài vào Việt Nam, hàng nông sản Việt Nam sẽ phải chia thị phần với nông sản các n-ớc thành viên khác mà tr-ớc tiên là nông sản giá rẻ của Trung Quốc. Với -u thế của một n-ớc lớn, giá rẻ, mẫu mã đẹp, lại gần kề với thị tr-ờng Việt Nam, nông sản Trung Quốc là một đối thủ cạnh tranh lớn trên thị tr-ờng nội địa Việt Nam. Bên cạnh đó là nông sản của các n-ớc Đông Nam Á khỏc cũng tràn vào Việt Nam ngày càng nhiều. Người tiờu dựng ngày càng tỏ ra thụng thỏi hơn, họ chọn hàng hoỏ cựng loại mà chất lượng tốt, giỏ lại rẻ của nước ngoài. Chớnh điều đú làm cho nụng sản Việt Nam đang ngày càng mất nhiều khỏch hàng truyền thống là người tiờu dựng trong nước. Ngay mặt hàng gạo là mặt hàng cú ưu thế cạnh tranh của Việt Nam nhưng khi gia nhập WTO, nhiều người tiờu dựng lựa chọn gạo Thỏi lan và gạo Campuchia bởi gạo của 2 nước này cú chất lượng tốt, giỏ rẻ. Rừ ràng việc gia nhập WTO mà ngành nụng nghiệp Việt Nam khụng cú sự chuẩn bị về việc nõng cao chất lượng, thay đổi mẫu mó, giỏ cả hợp lý và dịch vụ chăm súc khỏch hàng thỡ rất khú cạnh tranh ngay cả trờn thị trường nội địa.

Từ khi gia nhập WTO, người tiờu dựng Việt Nam được sử dụng hàng nụng sản với chất lượng ngày càng tốt, giỏ cả cạnh tranh. Chớnh ỏp lực cạnh tranh đó giỳp thay đổi tư duy, cỏch làm của nụng dõn Việt Nam. Người sản xuất đó chỳ ý hơn đến độ tươi ngon, độ an toàn của sản phẩm, khõu chế biến và chăm súc khỏch hàng càng ngày càng tốt hơn để theo kịp với nụng sản

nhập khẩu của nước ngoài. Người sản xuất chỳ ý hơn đến thụng tin giỏ cả thị trường nụng sản, để cung cấp nụng sản nhanh, kịp thời cho người tiờu dựng.

Nhỡn chung, tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ trờn thị trường nội địa từ khi gia nhập WTO cú nhiều thuận lợi. Nụng dõn bước đầu đó tiếp cận được thụng tin thị trường, tập trung đầu tư phỏt triển cỏc loại sản phẩm cú lợi thế. Nhà nước cú nhiều biện phỏp bỡnh ổn giỏ cỏc mặt hàng vật tư phõn bún, đảm bảo lợi ớch cho nụng dõn. Mụi trường kinh doanh nội địa từng bước cải thiện với sự tham gia tớch cực của mọi thành phần kinh tế, gắn kết chặt chẽ với thị trường xuất khẩu.

Để hỗ trợ cho việc tiờu thụ nụng sản, trung tõm ViettelMedia phối hợp với trung tõm tin học thống kờ (ICARD), thuộc Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cung cấp Dịch vụ tra cứu thụng tin nụng nghiệp qua SMS (iNhaNong). Dịch vụ này giỳp nhà nụng tra cứu giỏ cả nụng sản, vật tư nụng nghiệp và đăng tin mua, bỏn nụng sản mà khụng cần Internet. Thỏng 11/2008, dịch vụ đó cung cấp thụng tin nụng nghiệp của 20 tỉnh, thành phố trong cả nước, sang năm 2009, dịch vụ chớnh thức đi vào hoạt động. Hiện nay kho thụng tin dữ liệu của ICARD cú gần 230 điểm cung cấp thụng tin thường xuyờn tại 23 tỉnh, thành phố, bao quỏt cỏc mặt hàng nụng sản chớnh của cỏc địa phương. Cú những mặt hàng nụng sản: lỳa gạo, rau, quả... được cập nhật thụng tin hàng ngày, những loại cõy cụng nghiệp: cà phờ, tiờu, điều, lạc... cập nhật 3 ngày/1 lần, cỏc sản phẩm thuộc nhúm vật tư, phõn bún, thuốc thỳ y, bảo vệ thực vật... cập nhật 1 tuần/1 lần. Dịch vụ ra đời giỳp những người kinh doanh mặt hàng nụng sản nhanh chúng ra quyết định di chuyển hàng hoỏ từ huyện này sang huyện khỏc, thậm chớ từ tỉnh này sang tỉnh khỏc để bỏn nếu thấy được giỏ.

Mặc dự nụng nghiệp là lĩnh vực được coi là phải chịu nhiều tỏc động của việc gia nhập WTO, bởi những hạn chế về năng lực sản xuất, chế biến và uy tớn trờn thị trường thế giới. Nhưng trờn thực tế sau gần 3 năm gia nhập WTO, hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam vẫn khụng ngừng tăng trưởng cả về khối lượng, kim ngạch, thị trường và thị phần. Cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam khỏ đa dạng, cú nhiều mặt hàng đứng trong tốp 10 nước xuất khẩu lớn nhất thế, trong đú cà phờ và hạt tiờu đứng thứ 1, gạo và hạt điều đứng thứ 2, cao su đứng thứ 4...

Bảng 2.7: Một số nụng sản xuất khẩu chủ yếu giai đoạn 2005 -2008

Đơn vị tớnh: nghỡn tấn; triệu USD

Năm Mặt hàng 2005 2006 2007 2008 KL KN KL KN KL KN KL KN Gạo Cà phờ Hạt tiờu Hạt điều Cao su Rau quả Chố 5.250 892,4 109,0 54,5 587,1 - 87,9 1.407,2 735,5 150,5 501,5 804,1 235,5 96,9 4.615,7 1.009,7 94,8 123,8 701,7 - 74,7 1.266,9 1.189,5 158,6 489,4 1.274,8 211,1 73,8 4.500,0 1.194,0 86,0 153,0 719,0 - 114,0 1.454,0 1.854,0 282,0 649,0 1.400,0 299,0 131,0 4.500,0 1.000,0 89,7 168,0 780,0 - 104,0 2.900,0 2.020,0 309,0 920,0 1.600,0 391,6 147,0

Nguồn: Trung tõm Thụng tin phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn: Bỏo cỏo thường niờn ngành Nụng nghiệp Việt Nam 2007 và triển vọng 2008.

Http://www. Agroviet.gov.vn.

Tỷ trọng hàng nụng sản xuất khẩu chiếm khoảng 30% tổng sản lượng. Trong đú lỳa gạo chiếm khoảng trờn 20%, cà phờ 95%, cao su 85%, hạt điều 95%, chố 80%, hạt tiờu 95%...[27, 40]. Một số nụng sản như: tiờu, điều, cà phờ, gạo, cao su đó khẳng định được vị thế trờn thị trường thế giới. Chất

lượng nụng sản từng bước đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của cỏc thị trường khú tớnh như EU, Nhật Bản, Mỹ.

Đến nay, thị trường tiờu thụ nụng sản Việt Nam đó được mở rộng hơn 150 quốc gia và vựng lónh thổ. Ngoài cỏc thị trường truyền thống như Trung Quốc, ASEAN, cỏc nước Đụng Âu, nụng sản Việt Nam đó thõm nhập thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ, Trung Đụng và chõu Phi. Thị phần xuất khẩu nụng sản của Việt

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 58)