Phỏt triển nền nụng nghiệp sạch

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 89)

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, vấn đề sống cũn của nụng nghiệp là vấn đề chất lượng sản phẩm. Để nụng sản Việt Nam hội nhập cú hiệu quả vào thị trường nụng sản thế giới, cần phải từng bước xõy dựng và hoàn thiện hệ thống tiờu chuẩn chất lượng nụng sản.

Tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng nụng sản đú là sản phẩm sạch. Độ sạch của nụng sản được xỏc định bởi mức độ tồn tại hàm lượng cỏc kim loại nặng, nitrat, thuốc bảo vệ thực vật, chất kớch thớch sinh trưởng và sự cú mặt của cỏc vi khuẩn gõy bệnh trờn sản phẩm. Mức độ cỏc yếu tố này càng cao thỡ độ sạch của nụng sản càng thấp, và ngược lại. Tất cả những yếu tố này liờn quan đến giống, chế độ canh tỏc, kĩ thuật đầu tư thõm canh và cỏc biện phỏp bảo vệ sản xuất của nụng dõn, kĩ thuật bảo quản tốt. Đõy là những vấn đề cần được đầu tư nghiờn cứu và tổ chức chỉ đạo nghiờm ngặt, phải cú định hướng về tiờu chuẩn chất lượng trong sản xuất và phải nõng cao nhận thức của người sản xuất.

Lõu nay, người sản xuất Việt Nam chưa chỳ ý nhiều đến chất lượng nụng sản vỡ người tiờu dựng Việt Nam nhỡn chung khỏ dễ tớnh. Ngày nay, do cuộc sống ngày càng phỏt triển và quan hệ buụn bỏn vượt khỏi phạm vi quốc gia thỡ vấn đề tiờu chuẩn chất lượng hàng nụng sản là khụng thể xem nhẹ. Điều đú đũi hỏi phải xúa bỏ những tiờu chuẩn cũ đồng thời xõy dựng quy trỡnh sản xuất

nụng nghiệp an toàn (VietGAP) phự hợp với cỏc quy định về nụng nghiệp sạch của WTO. Hiện tại, trong 325 tiờu chuẩn về chất lượng nụng, lõm sản Việt Nam thỡ chỉ cú 30,8% tiờu chuẩn ngành hài hoà với cỏc tiờu chuẩn quốc tế và khu vực [27, 42]. Một số mặt hàng vẫn ỏp dụng tiờu chuẩn cũ của Việt Nam ban hành từ năm 1993 khụng cũn phự hợp với những tiờu chuẩn mới của WTO thỡ cần phải loại bỏ, để khi hàng nụng sản Việt Nam đến thị trường thế giới khụng bị trả lại và như vậy sẽ trỏnh được lóng phớ, tốn kộm chi phớ vận chuyển, bảo quản và mất uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế. Việc thực hiện quy trỡnh sản xuất nụng nghiệp theo tiờu chuẩn VietGAP sẽ giỳp nụng sản Việt Nam vượt qua cỏc rào cản thương mại dưới hỡnh thức cỏc tiờu chuẩn kĩ thuật hay cỏc biện phỏp về an toàn nụng nghiệp SPS theo tiờu chuẩn của WTO. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tăng mạnh như hiện nay, nếu người nụng dõn Việt Nam khụng thay đổi những thúi quen sản xuất tự phỏt thỡ khụng những vấn đề xuất khẩu nụng sản gặp khú khăn mà việc “thua ngay trờn sõn nhà” cũng là điều khú trỏnh khỏi.

Tuy nhiờn, những tiờu chuẩn về sản xuất nụng nghiệp sạch theo tiờu chuẩn VietGAP cũn khỏ mới đối với đa số bà con nụng dõn sản xuất trong điều kiện manh mỳn, tự phỏt, mạnh ai nấy làm. Người nụng dõn dường như chưa hiểu rừ VietGAP là gỡ và VietGAP cú thể mang lại lợi ớch gỡ cho họ. Họ cũng chưa nhận được sự hỗ trợ đầy đủ trong việc ỏp dụng đầy đủ cỏc quy trỡnh của VietGAP. Vỡ vậy, cần phải tuyờn truyền đầy đủ cho người nụng dõn nõng cao nhận thức về vấn đề này. Nhà nước cần cú cỏc chương trỡnh hướng dẫn cụ thể cho người nụng dõn tuõn thủ nghiờm ngặt quy trỡnh sản xuất nụng nghiệp sạch, bảo đảm an toàn và khụng lạm dụng húa chất. Bài học từ ngành chố là một điển hỡnh về việc lạm dụng hoỏ chất, thuốc bảo vệ thực vật đó làm mất nhiều thị trường truyền thống đầy tiềm năng. Mặt khỏc cần phải xõy dựng hệ thống thanh tra, kiểm tra và chứng nhận chất lượng nụng sản thống nhất

trờn toàn quốc nhằm cú một chương trỡnh chuẩn, nhất quỏn về chất lượng thay vỡ tỡnh trạng manh mỳn như hiện nay. Đõy là đũi hỏi cú tớnh bắt buộc, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thỡ nõng cao chất lượng nụng sản cú tớnh quyết định đối với sự sống cũn của nền nụng nghiệp sản xuất hàng húa.

Để hội nhập WTO thành cụng, nụng sản Việt Nam buộc phải tỡm được chỗ đứng trờn thị trường quốc tế. Điều quan trọng nhất là là phải đỏp ứng được yờu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm của người tiờu dựng thế giới. Núi cỏch khỏc, nụng nghiệp Việt Nam phải hướng tới phỏt triển một nền nụng nghiệp sạch. Muốn vậy, cần:

- Xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh về giống tốt (giống xỏc nhận), trong đú, việc bảo tồn cỏc đặc tớnh quý hiếm (bảo tồn gen) của cỏc cõy, con đặc sản là vấn đề đặc biệt được quan tõm. Vỡ vậy, cần chọn lựa những giống gốc, cõy đầu dũng, để bảo tồn và phỏt triển nhanh những giống cõy, con đặc sản tốt phục vụ sản xuất theo yờu cầu mới. Đồng thời tổ chức tốt việc ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng cụng nghệ sinh học để tăng nhanh số lượng, cải thiện chất lượng nụng sản trong trồng trọt và chăn nuụi.

Ngày nay cụng nghệ sinh học đó tạo được cỏc giống cõy, con theo ý muốn, nờn cỏc nhà khoa học đó cú thể tạo ra cỏc giống cú phẩm chất theo đơn đặt hàng của người sản xuất. Việt Nam cần tổ chức tiếp cận nhanh khoa học kĩ thuật hiện đại trong lĩnh vực giống cõy trồng, vật nuụi nụng nghiệp vỡ đõy là một vấn đề then chốt để nõng cao năng suất và nõng cao chất lượng cỏc nụng sản phẩm trong sản xuất nụng nghiệp.

- Tăng cường việc sử dụng cỏc kỹ thuật thu hoạch và cụng nghệ bảo quản hiện đại sau thu hoạch để giữ và phỏt huy chất lượng nụng sản đó tạo được trong sản xuất, nõng cao chất lượng nụng sản thụng qua chế biến làm phong phỳ và đa dạng hàng hoỏ nụng sản theo nhu cầu tiờu dựng trong nước

và xuất khẩu. Muốn vậy cần đầu tư hệ thống sõn phơi, kho chứa phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, đồng thời đầu tư cụng nghệ chế biến hiện đại, đỏp ứng yờu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Cần phỏt triển cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ cao. Để sản xuất được những nụng sản sạch, đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, ngoài cỏc yếu tố kĩ thuật, đũi hỏi nụng sản phải cú chỉ dẫn địa lý ghi rừ tờn vựng sản xuất với những hồ sơ xỏc nhận đó thực hiện được mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp bền vững. Muốn đạt được cỏc tiờu chuẩn đú cần phải xõy dựng được những vựng chuyờn canh tập trung sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ cao.

Ngoài ra, như đó biết phẩm chất đặc trưng của một nụng sản ngoài yếu tố di truyền cũn được hỡnh thành bởi một điều kiện tự nhiờn nhất định. Đõy là hai yếu tố cần và đủ để hỡnh thành nờn yếu tố đặc sản. Vỡ vậy, cần phải khảo sỏt yếu tố tự nhiờn đặc trưng cho từng vựng để xỏc định quy hoạch phỏt triển vựng cõy, con đặc sản với quy mụ lớn. Mặt khỏc cần bố trớ thành cỏc vựng sản xuất tập trung thỡ mới quản lý được chất lượng trong sản xuất, thu hoạch, bảo quản và chế biến tốt được. Cú như vậy, nụng sản Việt Nam mới đủ sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)