1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong chi tiet mon hoc MAY DIEN

6 832 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

Mục tiêu của môn học: Giúp cho học sinh/sinh viên trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc, thông số kỹ thuật của các loại máy điện, có những kiến thức cơ bản cần thiết để tiến hành kiể

Trang 1

chơng trình môN Học máy điện

Mã số của môn học: MH 14

Thời gian của môn học: 45h; (Lý thuyết: 30h; Thực hành, Bài tập: 15h)

I Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: Môn học đợc bố trí sau khi học sinh/sinh viên học xong các môn chung, và các môn học cơ sở kỹ thuật điện, vẽ kỹ thuật, cơ ứng dụng, vật liệu

điện Trớc các môn học: Đo lờng điện, kỹ thuật an toàn điện và các mô đun đào tạo chuyên môn nghề

- Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc

II Mục tiêu của môn học:

Giúp cho học sinh/sinh viên trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc, thông

số kỹ thuật của các loại máy điện, có những kiến thức cơ bản cần thiết để tiến hành kiểm tra, quản lý trong quá trình vận hành thiết bị điện Trên lới điện phải

đảm bảo an toàn phát hiện sớm những tình trạng làm việc không bình thờng để

có biện pháp xử lý kịp thời Tránh đợc các tình trạng sự cố xảy ra đối với thiết bị

điện

III Nội dung môn học:

1 Nội dung và phân phối thời gian:

Số

Thời gian Tổng

số thuyết Lý hành, Thực

Bài tập

Kiểm tra *

(LT hoặc TH)

1.1 Khái niệm chung về máy biến áp 01 01 0

1.2 Nguyên lý làm việc của máy biến

1.4 Một số loại MBA đặc biệt 03 02 01

2.1 Khái niệm - Công dụng - Cấu tạo

động cơ không đồng bộ ba pha 02 01 01

2.2 Nguyên lý làm việc của động cơ

2.3 Đặc tính làm việc của động cơ

không đồng bộ ba pha 03 02 01

2.4 Khởi động động cơ không đồng bộ

2.5 Điều chỉnh tốc độ động cơ không

2.6 Động cơ không đồng bộ một pha 02 02 0

3 Máy phát điện đồng bộ 05 03 02

3.1 Khái niệm - Cấu tạo - nguyên lý 02 01 01

Trang 2

làm việc của máy phát điện đồng

bộ 3 pha

3.2 Hoà máy phát điện đồng bộ ba pha 03 02 01

4.1 Cấu tạo - Nguyên lý làm việc của

máy điện một chiều

4.2 Các đại lợng đặc trng cho máy điện

4.3 Đặc điểm làm việc của máy phát

4.4 Máy phát điện hàn một chiều 02 01 01

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực

hành đợc tính vào giờ thực hành.

3.2 Nội dung chi tiết:

Chơng 1: Máy Biến áp

Mục tiêu:

- Trình bày đợc khái niệm chung về máy biến áp

- Trình bày đợc Nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha (Nguyên lý làm việc, mạch điện thay thế - Đồ thị véc tơ, thí nghiệm không tải - Thí nghiệm ngắn mạch)

- Trình bày đợc cấu tạo và phân loại, tổ nối dây, điều kiện hoà song song máy biến áp 3 pha

- Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc cảu một số loại MBA đặc biệt

Nội dung: Thời gian thực hiện: 15h (LT: 10h; TH, BT: 05h)

1.1 Khái niệm chung về máy biến áp

1.1.1 Khái niệm - Công dụng

1.1.2 Cấu tạo

1.1.3 Thông số định mức

Thời gian: 01h

1.2 Nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha

1.2.1 Nguyên lý làm việc

1.2.2 Mạch điện thay thế - Đồ thị véc tơ

1.2.3 Thí nghiệm không tải - Thí nghiệm ngắn mạch

1.2.4 Tổn hao - Hiệu suất MBA

Thời gian: 04h

1.3 Máy biến áp 3 pha

1.3.1 Cấu tạo và phân loại

1.3.2 Tổ nối dây MBA ba pha

1.3.3 Điều kiện hoà song song MBA

Thời gian: 07h

1.4 Một số loại MBA đặc biệt

1.4.1 Máy biến áp tự ngẫu

1.4.2 Máy biến áp hàn

Thời gian: 03h

Trang 3

1.4.3 Máy biến áp đo lờng

Chơng 2: Động cơ không đồng bộ

Mục tiêu:

- Trình bày đợc khái niệm - Công dụng - Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha

- Trình bày đợc nguyên lý làm việc, phơng pháp khởi động và điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ ba pha

- Trình bày đợc đặc tính làm việc của động cơ không đồng bộ

Nội dung: Thời gian thực hiện: 16h (LT: 11h; TH, BT: 05h)

2.1 Khái niệm - Công dụng - Cấu tạo động cơ không đồng bộ

ba pha

2.1.1 Khái niệm - Công dụng

2.1.2 Cấu tạo

Thời gian: 02h

2.2 Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha

2.2.1 Sự hình thành mô men quay

2.2.2 Độ trợt

2.2.3 Động cơ ba pha đứt một pha

Thời gian: 02h

2.3 Đặc tính làm việc của động cơ không đồng bộ

2.3.1 Mô men quay

2.3.2 Đặc tính động cơ không đồng bộ

Thời gian: 03h

2.4 Khởi động động cơ không đồng bộ ba pha

2.4.1 Đặc điểm quá trình mở máy

2.4.2 Khởi động động cơ rotor lồng sóc

2.4.3 Khởi động động cơ rotor dây quấn

Thời gian: 04h

2.5 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha

2.5.1 Phơng pháp thay đổi số đôi cực

2.5.2 Phơng pháp điều chỉnh điện áp mạch Stator

2.5.3 Phơng pháp điều chỉnh điện trở mạch Rotor

Thời gian: 03h

2.6 Động cơ không đồng bộ một pha

2.6.1 Từ trờng của hai pha dòng điện

2.6.2 Động cơ KĐB một pha có tụ điện

2.6.3 Động cơ KĐB một pha có vòng chập

Thời gian: 02h

Chơng 3: Máy phát điện đồng bộ

Mục tiêu:

- Trình bày đợc khái niệm - Cấu tạo - nguyên lý làm việc của máy phát điện

đồng bộ 3 pha

- Trình bày đợc mục đích, điều kiện, trình tự hoà đồng bộ và các phơng pháp hoà đồng bộ

Nội dung: Thời gian thực hiện: 05h (LT: 03h; TH, BT: 02h)

3.1 Khái niệm - Cấu tạo - nguyên lý làm việc của máy phát

Trang 4

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Cấu tạo

3.1.3 Nguyên lý làm việc

3.2 Hoà máy phát điện đồng bộ ba pha

3.2.1 Mục đích, điều kiện, trình tự hoà đồng bộ

3.2.2 Các phơng pháp hoà đồng bộ

Thời gian: 03h

Chơng 4: Máy điện một chiều

Mục tiêu:

- Trình bày đợc cấu tạo - Nguyên lý làm việc của máy điện một chiều

- Trình bày đợc các đại lợng đặc trng cho máy điện một chiều

- Trình bày đợc Yêu cầu, Cấu tạo - Nguyên lý làm việc của máy phát điện hàn một chiều

Nội dung: Thời gian thực hiện: 09h (LT: 06h; TH, BT: 03h)

4.1 Cấu tạo - Nguyên lý làm việc của máy điện một chiều

4.1.1 Khái niệm

4.1.2 Cấu tạo

4.1.3 Nguyên lý làm việc

4.1.4 Tổn hao - Hiệu suất máy điện một chiều

Thời gian: 03h

4.2 Các đại lợng đặc trng cho máy điện một chiều

4.2.1 Sức điện động

4.2.2 Mô men điện từ

4.2.3 Công suất điện từ

4.2.4 Tốc độ quay

Thời gian: 03h

4.3 Đặc điểm làm việc của máy phát điện một chiều

4.3.1 Máy phát điện một chiều kích từ độc lập

4.3.2 Máy phát điện một chiều kích từ song song

4.3.3 Máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp

4.3.4 Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp

Thời gian: 01h

4.4 Máy phát điện hàn một chiều

4.4.1 Yêu cầu đối với máy phát điện hàn một chiều

4.4.2 Cấu tạo

4.4.3 Nguyên lý làm việc

Thời gian: 02h

IV Điều kiện thực hiện chơng trình:

- Vật liệu:

+ Dây dẫn điện có bọc cách điện có d = 1  1,5 mm

+ Công tắc các loại

+ Cầu chì các loại

+ ổ cắm di động

+ Phích cắm các loại

Trang 5

+ Cầu dao một pha và ba pha.

+ Cầu dao đảo chiều 1 pha và 3 pha

+ áp tô mát

- Dụng cụ và trang thiết bị

+ Máy chiếu qua đầu

+ Máy chiếu đa phơng tiện

+ Dụng cụ cầm tay: bút thử điện, kìm cách điện, tuốc lơ vít, cờ lê, mỏ lết + Máy biến áp một pha (mô hình thu nhỏ)

+ Máy biến áp 3 pha dùng cấp điện áp hạ áp (mô hình thu nhỏ)

+ Máy biến áp tự ngẫu

+ Máy biến áp hàn

+ Máy biến điện áp

+ Máy biến dòng điện hạ áp

+ Động cơ không đồng bộ công suất nhỏ một pha

+ Động cơ không đồng bộ 3 pha công suất nhỏ

+ Máy phát điện đồng bộ 3 pha công suất nhỏ

+ Mô hình hoà máy phát điện đồng bộ

+ Máy điện một chiều công suất nhỏ

+ Máy phát điện hàn một chiều công suất nhỏ

V Phuơng pháp và nội dung đánh giá:

- Về kiến thức: Đợc đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt đợc các yêu cầu sau:

+ Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc, thông số kỹ thuật của máy biến

áp lực, máy biến áp đo lờng

+ Trình bày đợc các phơng pháp mở máy động cơ điện xoay chiều không đồng

bộ một pha, 3 pha thờng dùng trong hệ thống điện

+ Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ 3 pha

và phơng pháp hoà máy phát điện đồng bộ

+ Trình bày đợc các điều kiện làm việc của máy phát điện một chiều

+ Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số máy điện khác

- Kỹ năng:

+ Đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên trong bài thực hành đầu nối dây,

và vận hành máy biến áp, động cơ điện, máy điện một chiều đạt yêu cầu

+ Phân biệt đợc các cuộn dây của máy biến áp lực, các loại máy biến áp khác,

đầu nối dây và vận hành các mạch điều khiển và bảo vệ động cơ điện không

đồng bộ 1 pha, 3 pha , máy điện một chiều

- Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự giác

VI Hớng dẫn chơng trình :

1 Phạm vi áp dụng chơng trình :

Chơng trình môn học đợc sử dụng để giảng dạy cho học sinh/sinh viên nghề

Đo lờng điện và làm tài liệu tham khảo cho các ngành nghề đào tạo tơng

Trang 6

2 Hớng dẫn một số điểm chính về phơng pháp giảng dạy môn học :

Giáo viên trớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học

để đảm bảo chất lợng giảng dạy

3 Những trọng tâm chơng trình cần chú ý :

- Nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha (Nguyên lý làm việc, mạch

điện thay thế - Đồ thị véc tơ, thí nghiệm không tải - Thí nghiệm ngắn mạch)

- Cấu tạo và phân loại, tổ nối dây, điều kiện hoà song song máy biến áp 3 pha

- Khái niệm - Công dụng - Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha

- Nguyên lý làm việc, phơng pháp khởi động và điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ ba pha

- Đặc tính làm việc của động cơ không đồng bộ

- Khái niệm - Cấu tạo - nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ 3 pha

- Mục đích, điều kiện, trình tự hoà đồng bộ và các phơng pháp hoà đồng bộ

- Cấu tạo - Nguyên lý làm việc của máy điện một chiều

- Các đại lợng đặc trng cho máy điện một chiều

4 Tài liệu cần tham khảo:

- Giáo trình lý thuyết

- Phiếu thực hành

- Bộ tranh vẽ cấu tạo , nguyên lý làm việc của các loại máy điện

- Tài liệu hớng dẫn môn học máy điện

- Tài liệu hớng dẫn bài học và bài thí nghiệm máy điện

- Giáo trình máy điện

- Máy điện 1, 2 - Vũ Gia Hanh – Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ -Nguyễn Văn Sáu NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

- Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp - Nguyễn Đức Sĩ, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội

- Thực hành máy điện - Châu ngọc Thạch, NXB Giáo dục, Hà Nội

- Phơng pháp xác định và khắc phục những h hỏng trong máy điện - Phan

Đoài Bắc và Nguyễn Đức Sĩ, NXB Công nhân Kỹ thuật, Hà Nội

- Máy điện T 1,2 - Trần Khánh Hà NXB KH KT Hà Nội

Ngày đăng: 25/08/2013, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w